Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật Lớp 5

Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật Lớp 5

I. Yêu cầu cần đạt :

 - Kiến thức: HS nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt.

 HS thể hiện được tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau.

 - Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.

 - Tự phục vụ, tự quản,tự giác , hợp tác,tự học và giải quyết vấn đề.

 Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình

. - Phẩm.chất: Chăm học , chăm làm, tự tin , trách nhiệm , trung thực , kỷ luật, đoàn kết , yêu thương.

II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu:

1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

 - Sách học MT lớp 5, tranh chân dung phù hợp nội dung chủ đề.

 - Sản phẩm của HS về tranh chân dung tự họa.

* Học sinh:

 - Sách học MT lớp 5.

 - Màu, giấy, keo, bìa gương, ảnh chân dung, vải, sợi len, hoa, lá.

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ biểu cảm.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân.

- Hoạt động nhóm.

 

doc 74 trang quynhdt99 03/06/2022 8950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 1: 
CHÂN DUNG TỰ HỌA 
Môn Mĩ thuật lớp 5
Số tiết thực hiện :2 Thời gian thực hiện:Tuần 1 ( tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt :
 - Kiến thức: HS nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt.
 HS thể hiện được tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau.
 - Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
 - Tự phục vụ, tự quản,tự giác , hợp tác,tự học và giải quyết vấn đề.
 Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình
. - Phẩm.chất: Chăm học , chăm làm, tự tin , trách nhiệm , trung thực , kỷ luật, đoàn kết , yêu thương.
II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 5, tranh chân dung phù hợp nội dung chủ đề.
 - Sản phẩm của HS về tranh chân dung tự họa.
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 5.
 - Màu, giấy, keo, bìa gương, ảnh chân dung, vải, sợi len, hoa, lá...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ biểu cảm.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đoán tâm trạng qua biểu hiện trên khuôn mặt.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
* Mục tiêu:
+ HS hiểu được khái niệm tranh chân dung tự họa là gì và biết được các bộ phận trên khuôn mặt con người.
+ HS nắm được nội dung, màu sắc, chất liệu có thể thực hiện bức tranh chân dung tự họa.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 sách Học MT để tìm hiểu về tranh chân dung tự họa và cách vẽ tranh chân dung tự họa qua các câu hỏi gợi mở.
- GV tóm tắt:
+ Tranh chân dung tự họa có thể được vẽ theo quan sát qua gương mặt hoặc vẽ theo trí nhớ nhằm thể hiện đặc điểm của khuôn mặt và biểu đạt cảm xúc của người vẽ.
+ Khuôn mặt người bao gồm các bộ phận: Mắt, mũi, miệng, tai nằm đối xứng với nhau qua trục dọc chính giữa khuôn mặt.
+ Tranh chân dung tự họa có thể vẽ khuôn mặt, nửa người hoặc cả người và thể hiện bằng nhiều hình thức, chất liệu.
+ Tranh chân dung tự họa có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa, kết hợp đậm nhạt để biểu đạt được cảm xúc của nhân vật.
Cách thực hiện:
* Mục tiêu:
+ HS tìm hiểu, nêu được cách vẽ chân dung tự họa theo ý hiểu của mình.
+ HS nắm được các bước vẽ tranh chân dung tự họa.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách thể hiện tranh chân dung tự họa phù hợp qua một số câu hỏi gợi mở.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và thảo luận nhóm để tìm hiểu cách vẽ tranh chân dung tự họa.
- Yêu cầu HS tham khảo hình 1.3 để có thêm ý tưởng tạo hình cho bức tranh chân dung chân dung tự họa của mình.
- GV tóm tắt, minh họa trực tiếp:
+ Vẽ phác hình khuôn mặt.
+ Vẽ các bộ phận.
+ Vẽ màu hoàn thiện bài.
Hoạt động luyện tập
* Mục tiêu:
+ HS vẽ được tranh chân dung tự họa.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS vẽ chân dung tự họa bằng các chất liệu tự chọn.
- Quan sát, động viên HS hoàn thành bài vẽ.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- Lắng nghe, mở bài học
- Hiểu khái niệm tranh chân dung tự họa và biết được các bộ phận trên khuôn mặt con người.
- Nắm được nội dung, màu sắc, chất liệu có thể thực hiện bức tranh chân dung tự họa
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm, báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Ghi nhớ
- Lắng nghe, tiếp thu
- Tiếp thu
- Có thể vẽ màu, xé cắt dán bằng giấy màu, vải, đất nặn...
- Tiếp thu
- Nêu được cách vẽ chân dung tự họa theo ý hiểu của mình.
- Nắm được các bước vẽ tranh chân dung tự họa.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Thảo luận, trả lời
- Quan sát, thảo luận nhóm và báo cáo
- Quan sát, tìm ra thêm ý tưởng hay cho bài vẽ của mình.
- Quan sát, tiếp thu cách làm
- Vuông, tròn, trái xoan...
- Mắt, mũi, miệng, tóc...
- Theo ý thích
- Hiểu công việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Vẽ cá nhân
- Thể hiện chân dung tự họa bằng chất liệu tự chọn.
- Thực hiện
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm cho trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
. IV: Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ): 
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 1: 
CHÂN DUNG TỰ HỌA
Môn Mĩ thuật lớp 5
Số tiết thực hiện :2 Thời gian thực hiện:Tuần 2 ( tiết 2)
 I. I.Yêu cầu cần đạt :
 - Kiến thức: HS nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt.
HS thể hiện được tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau.
 - Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình,
- Tự phục vụ, tự quản,tự giác , hợp tác,tự học và giải quyết vấn đề.
 Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình
. - Phẩm.chất: Chăm học , chăm làm, tự tin , trách nhiệm , trung thực , kỷ luật, đoàn kết , yêu thương.
II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 5, tranh chân dung phù hợp nội dung chủ đề.
 - Sản phẩm của HS về tranh chân dung tự họa.
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 5.
 - Sản phẩm của Tiết 1.
 - Màu, giấy, keo, bìa gương, ảnh chân dung, vải, sợi len, hoa, lá...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ biểu cảm.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
* 1. Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
* Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của Tiết 1.
Trưng bầy và giới thiệu sản phẩm:
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của nhóm mình. 
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Em thấy bức chân dung nào được vẽ giống tác giả nhất?
+ Em có nhận xét gì về bố cục, màu sắc trong sản phẩm của mình, của bạn?
+ Em hãy giới thiệu về bản thân mình?
+ Em hãy mời tác giả bức tranh chân dung mà em thích lên chia sẻ về tác phẩm?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
*Đánh giá:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực.
* Vận dụng sáng tạo:
- Gợi ý HS tạo hình chân dung người thân bằng các chất liệu khác.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Thực hiện
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Trưng bày sản phẩm
- HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau...
- Trả lời, khắc sâu kiến thức bài học
- 1, 2 HS
- Trả lời
- 1, 2 HS
- 1, 2 HS
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Ghi lời nhận xét của GV vào vở
- Phát huy
- Có thể tạo một hoặc vài chân dung trong một tranh, bằng các chất liệu khác.
* Dặn dò:
 - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI.
 - Quan sát các đồ vật xem nó có dạng khối gì.
 - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, một số vật liệu chai, lọ,
. IV: Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ): 
 .
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 2: 
SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI
Môn Mĩ thuật lớp 5
Số tiết thực hiện :2 Thời gian thực hiện:Tuần 3( tiết 1)
I. I.Yêu cầu cần đạt :
 - Kiến thức: 
+ HS nhận ra và phân biệt được các hình khối cơ bản.
+ HS chỉ ra sự liên kết của các hình khối trong đồ vật, sự vật, các công trình kiến trúc.
HS vẽ phác được hình đồ vật bằng các hình khối.
 - Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học.
 -HStự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tòi và khám phá kiến thức.
 theo ý thích.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình,
- Tự phục vụ, tự quản,tự giác , hợp tác,tự học và giải quyết vấn đề.
 Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình
. - Phẩm.chất: Chăm học , chăm làm, tự tin , trách nhiệm , trung thực , kỷ luật, đoàn kết , yêu thương.
II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 5, hình ảnh về các đồ vật, con vật, ngôi nhà...
 - Những sản phẩm tạo hình của HS nếu có.
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 5.
 - Giấy màu, màu vẽ, keo dán, kéo, các vật tìm được như vỏ chai, sỏi, đá...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình:
+ Tạo hình 3D_Tiếp cận theo chủ đề.
+ Điêu khắc_Nghệ thuật tạo hình không gian.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi: Bịt mắt đoán đồ vật và hình khối cơ bản của đồ vật.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
* Mục tiêu:
+ HS nêu được tên và đặc điểm của một số hình khối cơ bản theo ý hiểu của mình.
+ HS nắm được đặc điểm cơ bản của một số hình khối và cách tạo sản phẩm từ các hình khối này.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.1, thảo luận để nêu tên và đặc điểm của các hình khối.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.2 và cho biết đồ vật đó được tạo thành từ những khối chính nào.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.3, thảo luận để tìm hiểu về hình khối và cách tạo sản phẩm từ các hình khối.
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế để kể tên các đồ vật, công trình kiến trúc... được tạo nên từ các hình khối.
- GV tóm tắt:
+ Trong cuộc sống có rất nhiều công trình kiến trúc, đồ vật, sự vật... được tạo nên bởi sự liên kết của các hình khối.
+ Có thể tạo hình các sản phẩm dựa trên sự liên kết của các hình 
Hoạt động luyện tập :
* Mục tiêu:
+ HS lựa chọn được nội dung, hình thức và vật liệu để tạo hình sản phẩm liên kết giữa các hình khối với nhau.
+ HS nắm được cách thực hiện tạo hình sản phẩm từ sự liên kết của các hình khối.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Gợi ý HS thảo luận lựa chọn nội dung, hình thức, vật liệu để tạo hình sản phẩm từ sự liên kết của các hình khối.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.4 và 2.5 để tham khảo cách tạo hình sản phẩm.
- GV tóm tắt cách làm:
+ Hình thành ý tưởng tạo sản phẩm.
+ Tạo các khối chính từ các vật liệu.
+ Liên kết các khối chính tạo dáng sản phẩm.
+ Thêm chi tiết trang trí hoàn thiện sản phẩm.
* Tổ chức cho HS vẽ phác hình đồ vật bằng các hình khối.
- 2-4 HS lên tham gia chơi bịt mắt sờ đoán tên, khối cơ bản của đồ vật.
- Lắng nghe, mở bài học
- Nêu được tên và đặc điểm của một số hình khối cơ bản theo ý hiểu của mình.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của một số hình khối và cách tạo sản phẩm từ các hình khối này.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm, báo cáo
- Quan sát, trả lời
- Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu về hình khối và cách tạo sản phẩm từ các hình khối.
- HS liên hệ thực tế, kể theo hiểu biết của mình.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tiếp thu
- Tiếp thu
- Chọn được nội dung, hình thức và vật liệu để tạo hình sản phẩm liên kết giữa các hình khối với nhau.
- Nắm được cách thực hiện tạo hình sản phẩm từ sự liên kết của các hình khối.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Thảo luận, tìm ra cách thực hiện
- Quan sát, tham khảo, học tập
- Quan sát, tiếp thu cách thực hiện
- Từ những vật liệu đã chuẩn bị
- Tiếp thu
- Quan sát
- Tiếp thu
- HĐ cá nhân
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
. IV: Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ): 
 .
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 2: 
SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI
Môn Mĩ thuật lớp 5
Số tiết thực hiện :2 Thời gian thực hiện:Tuần 4 ( tiết 2)
I. I.Yêu cầu cần đạt :
- Kiến thức: HS tạo được hình khối ba chiều từ vật dễ tìm và liên kết chúng thành các đồ vật, con vật, ngôi nhà, phương tiện giao thông theo ý thích.
 -HS tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tòi và khám phá kiến thức.
 theo ý thích.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình,
 - Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết Mĩ thuật, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Tự phục vụ, tự quản,tự giác , hợp tác,tự học và giải quyết vấn đề.
 Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình
. - Phẩm.chất: Chăm học , chăm làm, tự tin , trách nhiệm , trung thực , kỷ luật, đoàn kết , yêu thương.
II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 5, hình ảnh về các đồ vật, con vật, ngôi nhà...
 - Những sản phẩm tạo hình của HS nếu có.
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 5.
 - Sản phẩm của Tiết 1.
 - Giấy màu, màu vẽ, keo dán, kéo, các vật tìm được như vỏ chai, sỏi, đá...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình:
+ Tạo hình 3D_Tiếp cận theo chủ đề.
+ Điêu khắc_Nghệ thuật tạo hình không gian.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III.: Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
1. Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS cho tiết học.
Hoạt động luyện tập:
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hoạt động cá nhân:
+ Gợi ý HS lựa chọn vật liệu đã chuẩn bị để tạo hình sản phẩm theo ý tưởng đã chọn.
- Hoạt động nhóm:
+ Thảo luận nhóm, thống nhất ý tưởng về sản phẩm.
+ Chọn các sản phẩm cá nhân, sắp xếp thành một bố cục và thêm các chi tiết tạo không gian cho sản phẩm của nhóm.
- GV quan sát, khuyến khích HS làm bài.
* Tổ chức cho HS tạo đồ vật bằng các hình khối.
- Trình bày đồ dùng học tập cần cho tiết học.
- Hiểu công việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Thực hành cá nhân
- Tạo hình từ các khối mình có và thêm chi tiết để thành vật mới...
- Thực hành nhóm
- Thảo luận nhóm và thống nhất ý tưởng chung.
- Kết nối các sản phẩm cá nhân thành sản phẩm tập thể, tạo không gian và có chủ đề rõ ràng thì càng tốt.
- Thực hiện
- Thực hiện
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bầy, giới thiệu sản phẩm.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3.
. IV: Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ): 
 .
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 2: 
SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI
Môn Mĩ thuật lớp 5
Số tiết thực hiện :2 Thời gian thực hiện:Tuần 5 ( tiết 3) 
I. Yêu cầu cần đạt :
 - Kiến thức: HS tạo được hình khối ba chiều từ vật dễ tìm và liên kết chúng thành các đồ vật, con vật, ngôi nhà, phương tiện giao thông theo ý thích.
 -: HS tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tòi và khám phá kiến thức.
 theo ý thích.
 - : Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình,
 - Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết Mĩ thuật, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Tự phục vụ, tự quản,tự giác , hợp tác,tự học và giải quyết vấn đề.
 Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình
. - Phẩm.chất: Chăm học , chăm làm, tự tin , trách nhiệm , trung thực , kỷ luật, đoàn kết , yêu thương.
II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 5.
 - Những sản phẩm tạo hình của HS nếu có.
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 5.
 - Những sản phẩm tạo hình trong Tiết 2.
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình:
+ Tạo hình 3D_Tiếp cận theo chủ đề.
+ Điêu khắc_Nghệ thuật tạo hình không gian.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
*1. Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS cho tiết học.
* Cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của Tiết 2.
Trưng bầy và giới thiệu sản phẩm:
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của nhóm mình. 
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Sản phẩm của em được tạo bởi những hình khối gì? Bằng vật liệu gì?
+ Trong khi tực hành em thấy khó khăn nhất ở công đoạn nào? Em khắc phục bằng cách nào để hoàn thiện sản phẩm của mình?
+ Em hãy giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
*Đánh giá:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực.
* Vận dụng sáng tạo:
- Gợi ý HS lắp ghép các hình khối từ vật tìm được hoặc nặn hình khối ba chiều tạo sản phẩm theo ý thích.
- Trình bày đồ dùng học tập cần cho tiết học.
- Thực hiện
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Trưng bày bài tập 
- Tự giới thiệu về bài của mình, nhóm mình.
- Trả lời câu hỏi, khắc sâu kiến thức
- Đại diện nhóm trả lời
- 1, 2 HS
- Đại diện nhóm trả lời
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Ghi lời nhận xét của GV vào vở
- Phát huy
- Có thể tạo một hoặc vài chân dung trong một tranh, bằng các chất liệu 
* Dặn dò:
 - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC.
 - Quan sát các đồ vật xem nó có dạng khối gì?
 - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, màu vẽ, keo, kéo, thước kẻ 
. IV: Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ): 
 .
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 3: 
ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU
Môn Mĩ thuật lớp 5
Số tiết thực hiện :2 Thời gian thực hiện:Tuần 6 ( tiết 1) 
I. Yêu cầu cần đạt :
 - Kiến thức: 
+ HS nghe và vận động được theo giai điệu của âm nhạc, chuyển được âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.
+ HS biết, hiểu về đường nét trong bức tranh vẽ theo nhạc. Từ các đường nét, màu sắc có thể cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh.
 - Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học.
- Tự phục vụ, tự quản,tự giác , hợp tác,tự học và giải quyết vấn đề.
 Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình
. - Phẩm.chất: Chăm học , chăm làm, tự tin , trách nhiệm , trung thực , kỷ luật, đoàn kết , yêu thương.
II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
 - Sách học MT 5. Sản phẩm của HS.
 - Âm nhạc. Tranh, ảnh minh họa.
* Học sinh:
 - Sách học MT 5.
 - Màu, giấy, keo, kéo, băng dính 
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ theo nhạc.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Tổ chức cho HS thi ghi tên nhanh các màu lên bảng.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
* Mục tiêu:
+ HS trải nghiệm và vẽ được bức tranh màu sắc theo âm nhạc của GV.
+ HS chọn được bức tranh màu sắc mình thích trong bức tranh màu sắc chung của nhóm và nhận biết cách trang trí một sản phẩm mĩ thuật từ bức tranh của mình.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Vẽ theo nhạc:
+ Hướng dẫn HS trải nghiệm vẽ theo nhạc:
. Dùng băng dính cố định tờ giấy vào mặt bàn.
. Lựa chọn màu sắc để vẽ theo thứ tự từ các màu nhạt đến đậm.
. Cảm thụ âm nhạc, vận động theo nhạc và vẽ.
- Thưởng thức, cảm nhận và tưởng tượng các hình ảnh trên bức tranh vẽ theo nhạc:
+ Hướng dẫn HS:
. Treo các bức tranh vẽ theo nhạc của nhóm lên tường, bảng, giá vẽ.
. Sử dụng khung giấy hình chữ nhật để lựa chọn phần màu sắc mình thích trên bức tranh vẽ theo nhạc và tưởng tượng ra hình ảnh có ý nghĩa.
. Tìm ra các phần màu có hòa sắc nóng_lạnh, tương phản, đậm nhạt trong bức tranh.
. Nêu các hình ảnh hoặc kể các câu chuyện tưởng tượng được từ bức tranh.
- Tìm hiểu các sản phẩm trang trí từ bức tranh vẽ theo nhạc.
+ Cho HS quan sát hình 3.3 và thảo luận nhóm tìm hiểu cách trang trí bìa sách, bưu thiếp...qua một số câu hỏi gợi mở.
- GV tóm tắt:
+ Bức tranh vẽ theo nhạc là sản phẩm được kết hợp giữa âm nhạc và hội họa.
+ Từ những bức tranh đầy màu sắc, có thể tưởng tượng ra những hình ảnh phong phú và đa dạng.
+ Từ bức tranh vẽ theo nhạc, có thể sáng tạo ra các sản phẩm mĩ thuật đẹp.
- 1, 2 HS lên bảng 
- Lắng nghe, mở bài học
- Trải nghiệm và vẽ được bức tranh màu sắc theo âm nhạc của GV.
- Chọn được bức tranh màu sắc mình thích trong bức tranh màu sắc chung của nhóm và nhận biết cách trang trí một sản phẩm mĩ thuật từ bức tranh của mình.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- Giấy khổ to 
- Có thể vẽ vài màu cùng một lúc
- Thân người vận động, lắc lư theo nhịp điệu của âm nhạc.
- Thực hiện
- Lắng nghe, thực hiện
- Thực hiện theo cảm nhận riêng
- Theo cảm nhận riêng
- Thấy được vẻ đẹp của tranh cũng như sản phẩm.
- Quan sát, thảo luận tìm hiểu cách làm
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Màu sắc trong bức tranh là các hòa sắc nóng lạnh, đậm nhạt, sáng tối...
- Và mang nhiều ý nghĩa
- Như bìa sách, truyện, thơ, bưu thiếp, bìa lịch...
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở, dặn dò HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2 của chủ đề này.
 IV: Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ): 
 .
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 3: 
ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU
Môn Mĩ thuật lớp 5
Số tiết thực hiện :2 Thời gian thực hiện:Tuần 7 ( tiết 2)
I.Yêu cầu cần đạt :
 - Kiến thức : HS phát triển trí tưởng tượng về hình ảnh và kết hợp với chữ viết để tạo thành sản phẩm mĩ thuật mới.
 - Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm tòi khám phá kiến thức.
- Tự phục vụ, tự quản,tự giác , hợp tác,tự học và giải quyết vấn đề.
 Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình
. - Phẩm.chất: Chăm học , chăm làm, tự tin , trách nhiệm , trung thực , kỷ luật, đoàn kết , yêu thương.
II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu:
1. Đồ dùng:
 * Giáo viên:
 - Sách học MT 5, sản phẩm của HS.
 - Âm nhạc, Tranh, ảnh minh họa.
* Học sinh:
 - Sách học MT 5.
 - Sản phẩm của Tiết 1.
 - Màu, giấy, keo, kéo, băng dính 
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ theo nhạc.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
*1. Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS cho tiết học.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1.
* Mục tiêu:
+ HS tìm hiểu, nêu được cách trang trí sản phẩm mĩ thuật từ bức tranh vẽ theo nhạc theo ý hiểu của mình.
+ HS nắm được cách thực hiện một sản phẩm mĩ thuật đẹp từ bức tranh vẽ theo nhạc của mình.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.4 thảo luận nhóm tìm hiểu cách trang trí sản phẩm từ bức tranh vẽ theo nhạc.
- GV tóm tắt:
+ Nội dung phần chữ phải phù hợp với các hình ảnh mà em tưởng tượng được từ bức tranh vẽ theo nhạc.
+ Trên bìa sách, bưu thiếp...thường có hình ảnh, chữ và các con số. Có thể đặt hình ảnh, chữ và số theo chiều dọc, ngang, ở trên, dưới, bên phải, trái hay ở giữa bìa sách, bưu thiếp.
- Cho HS xem một số sản phẩm ở hình 3.5 để các em có thêm ý tưởng tạo hình sản phẩm.
Hoạt động luyện tập:
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS chọn phần hình đã cắt rời từ bức tranh vẽ theo nhạc, sau đó thêm các đường nét và màu sắc để trang trí bìa sách, bìa lịch...theo ý thích.
- GV bật nhạc không lời giai điệu tươi vui tạo không khí vui vẻ, tăng thêm cảm xúc cho HS thực hành.
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm.
* GV tổ chức cho HS trang trí bìa sách hoặc sản phẩm mĩ thuật mình yêu thích.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Nêu được cách trang trí sản phẩm mĩ thuật từ bức tranh vẽ theo nhạc theo ý hiểu của mình.
- Nắm được cách thực hiện một sản phẩm mĩ thuật đẹp từ bức tranh vẽ theo nhạc của mình.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Quan sát, thảo luận tìm ra cách làm bài.
- Ghi nhớ
- Có thể vẽ thêm các đường nét và màu sắc để làm rõ ý tưởng.
- Tên sách thường có cỡ chữ lớn nhất, sau đó đến tên tác giả, tên nhà xuất bản và các nội dung khác. Màu sắc của chữ phải nổi bật.
- Quan sát, học tập
- Hiểu công việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Thực hành cá nhân
- Thực hiện
- Thực hiện
- Hoàn thành bài tập
- Thực hiện
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở, dặn dò HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn thiện thêm cho trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3 của chủ đề này.
. IV: Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ): 
 .
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 3: 
ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU
Môn Mĩ thuật lớp 5
Số tiết thực hiện :2 Thời gian thực hiện:Tuần 8 ( tiết 3) 
I.Yêu cầu cần đạt :
 -Kiến thức:HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, nhóm mình.
 - Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ. 
- Tự phục vụ, tự quản,tự giác , hợp tác,tự học và giải quyết vấn đề.
 Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình
. - Phẩm.chất: Chăm học , chăm làm, tự tin , trách nhiệm , trung thực , kỷ luật, đoàn kết , yêu thương.
II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu:
1. Đồ dùng:
 * Giáo viên:
 - Sách học MT 5. Sản phẩm của HS.
 - Âm nhạc. Tranh, ảnh minh họa.
* Học sinh:
 - Sách học MT 5.
 - Sản phẩm của Tiết 2.
 - Màu, giấy, keo, kéo, băng dính 
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ theo nhạc.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
1. Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS cho tiết học.
* Cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của Tiết 2.
Trưng bầy và giới thiệu sản phẩm:
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. 
- Nêu các hình ảnh hoặc kể các câu chuyện tưởng tượng ra trong tranh.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Ý tưởng bức tranh của em là gì?
+ Em thích sản phẩm của bạn nào nhất? Vì sao?
+ Em học hỏi được điều gì từ sản phẩm của các bạn trong lớp?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
*Đánh giá:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, khen ngợi HS tích cực.
* Vận dụng sáng tạo:
- Gợi ý HS sáng tạo tranh, sản phẩm khác từ phần còn lại của tranh vẽ theo nhạc.
- Trình bày đồ dùng HT
- Thực hiện
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Trưng bày bài tập 
- Cử đại diện trình bày ý tưởng bài của nhóm mình.
- Trả lời, khắc sâu kiến thức bài học
- 1, 2 HS
- 1 HS
- 1, 2 HS
- Rút kinh nghiệm bài sau
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Ghi lời nhận xét của GV vào vở
- Phát huy hơn
- Sáng tạo sản phẩm kết hợp với các nguyên liệu khác.
* Dặn dò:
 - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ.
 - Quan sát, sưu tầm các hình ảnh liên quan đến bài học.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, đặc biệt là lá khô.
. IV: Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ): 
 .
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 4: 
SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ
Môn Mĩ thuật lớp 5
Số tiết thực hiện :2 Thời gian thực hiện:Tuần 9 ( tiết 1) 
I.Yêu cầu cần đạt :
- Kiến thức: HS nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại lá cây.
 HS biết sử dụng lá cây để tạo hình các sản phẩm như đồ vật, con vật, quả...
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học.
- Tự phục vụ, tự quản,tự giác , hợp tác,tự học và giải quyết vấn đề.
 Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình
. - Phẩm.chất: Chăm học , chăm làm, tự tin , trách nhiệm , trung thực , kỷ luật, đoàn kết , yêu thương.
II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu:
1. Đồ dùng:
 * Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 5, sản phẩm sáng tạo từ lá cây của HS.
 - Một số loại lá cây, hình minh họa cách tạo sản phẩm từ lá cây.
 * Học sinh: 
 - Sách học MT lớp 5.
 - Lá cây, giấy vẽ, 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mon_mi_thuat_lop_5.doc