Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp
TOÁN (Tiết 157) MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Ôn tập, hệ thống 1 số dạng toán đã học.
2. Kĩ năng
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- HS làm bài: 1; 2. HSNK làm thêm bài 3.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, SGK.
- HS: Vở, bảng con.
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 157) MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Ôn tập, hệ thống 1 số dạng toán đã học. 2. Kĩ năng - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó. - HS làm bài: 1; 2. HSNK làm thêm bài 3. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, SGK. - HS: Vở, bảng con. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS tổ chức trò chơi Bắn tên với nội dung là nêu một số dạng bài toán đã học. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành *MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. *PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải Bài 1 *MT: Củng cố giải toán dạng trung bình cộng. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tổng quát. - GV yêu cầu HS thảo luận làm bài. - GV nhận xét. Bài 2 *MT: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS tự phân tích, tóm tắt. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. Bài 3 *MT: Củng cố giải toán liên quan đến rút về đơn vị. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV cho HS vận dụng làm bài sau: Một khối gỗ có thể tích 4,5dm3 cân nặng 5,4kg. Vậy một khối gỗ loại đó có thể tích 8,6dm3 cân nặng là: A. 10,32kg B. 9,32kg C. 103,3kg D. 93,2kg Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. - HS chơi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS nhắc lại. - HS làm bài. Bài giải: Giờ thứ ba xe đạp đi được quãng đường là: ( 12 + 18 ) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là: (12 + 18 + 15 ) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS tự phân tích, tóm tắt. - HS làm: Bài giải Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 - 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2 Nhận xét. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm: Cách 1: Bài giải 1cm3 kim loại cân nặng là: 22,4 : 3,2 = 7(g) 4,5cm3 kim loại cân nặng là: 7 x 4,5 = 31,5(g) Đáp số: 31,5g Cách 2: Bài giải Khối kim loại 4,5cm3 cân nặng là: 22,4 : 3,2 x 4,5 = 31,5(g) Đáp số: 31,5g Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS làm. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 158) LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải 1 số bài toán có dạng đặc biệt. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5. - HS làm bài: 1; 2; 3. HSNK làm thêm bài 4. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: Vở, bảng con III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS nêu các dạng toán và cách tính các dạng toán đã học. - GV nhận xét - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành *MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. *PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải Bài 1 *MT: Củng cố cách tính S của 1 hình. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. - GV nhận xét. Bài 2 *MT: Củng cố cách giải dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV yêu cầu HS nêu cách giải dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của hai số đó? - GV yêu cầu HS tự phân tích, tóm tắt. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. Bài 3 *MT: Củng cố giải toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS tự phân tích, tóm tắt. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. Bài 4 *MT: Củng cố giải toán về tỉ số %. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán Tìm hai số khi biết Tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. - HS chơi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS quan sát. - HS làm bài. Bài giải Theo đề bài ta có sơ đồ Diện tích tam giác BEC là : 13,6 : ( 3- 2 ) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là : 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là : 27,2 + 40,8 = 68 (cm2) Đáp số : 68 cm2 Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó - HS nêu cách giải. - HS tự phân tích, tóm tắt. - HS làm bài. Bài giải Theo đề bài ta có sơ đồ Lớp học đó có số học sinh nam là : 35 : ( 3 + 4 ) x 3 = 15 (em) Lớp học đó có số học sinh nữ là : 35 – 15 = 20 (em) Số học sinh nữ hơn số học sinh nam là : 20 -15 = 5 (em) Đáp số : 5 em Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS tự phân tích, tóm tắt. - HS làm. Bài giải Ô tô đi 75 km tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 lít Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm. Bài giải Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng Lợi là: 100% - 25% = 60% Mà 60% học sinh khá là 120 học sinh. Số học sinh khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200(học sinh) Số học sinh giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50(học sinh) Số học sinh trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30(học sinh) Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 159) LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải 1 số bài toán về chuyển động đều. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5. - HS làm bài: 1; 2. HSNK làm thêm bài 3. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS tổ chức chơi trò chơi Bắn tên với nội dung là nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành *MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. *PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải Bài 1 *MT: Củng cố cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động đều. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS lần lượt làm bảng con. - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian? Bài 2 *MT: Củng cố giải toán về chuyển động đều. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS tự phân tích, tóm tắt đề toán. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. Bài 3 *MT: Củng cố giải toán về chuyển động đều. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS tự phân tích, tóm tắt đề toán. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV cho HS nhắc lại cách tính vận tốc, thời gian, quãng đường. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS chơi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm. Bài giải a. Đổi 2giờ 30 phút= 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b. Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe ô tô là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c. Thời gian người đó cần để đi là; 6 : 5 = 1,2( giờ) Đáp số: 48 km/giờ; 7,5 km 1,2 giờ Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS tự phân tích, tóm tắt đề toán. - HS làm. Bài giải: Vận tốc của ô tô là: 90: 1,5 = 60 ( km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60:2= 30 ( km/giờ) Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 90: 30 = 3 (giờ) Ô tô đến B trước xe máy: 3- 1,5 = 1,5 ( giờ ) Đáp số: 1,5 giờ Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS tự phân tích, tóm tắt đề toán. - HS làm. Giải Tổng vận tốc của hai xe là: 180 : 2 = 90(km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ A là: 90 - 54 = 36 (km/giờ) Đáp số: 54 km/giờ 36km/giờ Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 160) LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải 1 số bài toán có nội dung hình học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5. - HS làm bài: 1; 3(a, b). HSNK làm thêm bài 2 và 3c. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ, đồ dùng. - HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS tổ chức chơi trò chơi Truyền điện nêu cách tính diện tích các hình đã học. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành *MT: Vận dụng kiến thức hoàn thành bài. *PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải Bài 1 *MT: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề toán. - GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. Bài 2 *MT: Củng cố cách tìm 1 thành phần chưa biết của 1 hình. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề toán. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích, chiều cao hình thang? Bài 3 *MT: Củng cố cách tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề toán. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích của các hình? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS về nhà tính diện tích nền nhà em và tính xem dùng hết bao nhiêu viên gạch. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS chơi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS phân tích, tóm tắt đề toán. - HS nêu. - HS làm: Bài giải Chiều rộng nền nhà là 8 x = 6 ( m) Diện tích nền nhà là 8 x 6 = 48 ( m2) hay 4800 dm2 Diện tích một viên gạch là 4 x 4 = 16 ( dm2) Số viên gạch dùng để lát nền là 4800 : 16 = 300 ( viên) Số tiền để mua gạch là 20 000 x 300 = 6 000 000 ( đồng ) Đáp số: 6 000 000 đồng. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS phân tích, tóm tắt đề toán. - HS làm bài. Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (84 + 28) x 2 = 224 (m) b) Diện tích hình thang EBCD là: (28 + 84) x 28 : 2 = 1568(m2) Đáp số: a) 224m b) 1568 m2 Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS phân tích, tóm tắt đề toán. - HS nhắc lại. - HS làm. Bài giải a) Cạnh mảnh đất hình vuông là: 96 : 2 = 24(m) Diện tích mảnh đất hình vuông(hay diện tích mảnh đất hình thang) là: 24 x 24 = 576(m2) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16(m) b) Tổng hai đáy hình thang là: 36 x 2 = 72(m) Độ dài đáy lớn hình thang là: (72 + 10) : 2 = 41(m) Độ dài đáy bé hình thang là: 72 - 41 = 31(m) Đáp số: a) Chiều cao: 16m b) Đáy lớn: 41m Đáy bé: 31m Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 161) ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - HS làm bài 1; 2a; 3. HSNK làm thêm bài 2b. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ, đồ dùng. - HS: SGK, vở, bảng con. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS tổ chức chơi trò chơi Bắn tên với các câu hỏi sau: + Nêu tên các dạng biểu đồ đã học? + Biểu đồ dùng để làm gì ? - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành *MT: Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập. *PP: hỏi đáp, thực hành. Bài 1 *MT: Củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV cho HS quan sát biểu đồ. - GV yêu cầu HS: + Nêu tác dụng của biểu đồ? + Nêu cấu tạo của biểu đồ? - GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ, lần lượt trả lời các câu hỏi SGK. - GV nhận xét. Bài 2 *MT: Củng cố về bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV gọi HS lên bổ sung tư liệu vào bảng thống kê số liệu. - GV nhận xét. Bài 3 *MT: Củng cố về xử lí số liệu trên biểu đồ. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV cho HS quan sát hình vẽ BT3. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV cho HS vận dụng vẽ biểu đồ dạng hình cột và hình quạt trong thực tế cuộc sống. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. - HS chơi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS quan sát biểu đồ. - HS nêu. - HS trả lời. a) Có 5 học sinh trồng cây. + Lan trồng được 3 cây. + Hòa trồng được 2 cây. + Liên trồng được 5 cây. + Mai trồng được 8 cây. + Lan trồng được 4 cây. b) Hòa trồng được ít cây nhất: 2 cây. c) Mai trồng được nhiều cây nhất: 8 cây. d) Liên và Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng. e) Lan, Hòa, Dũng trồng được ít cây hơn bạn Liên. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS quan sát. - HS làm. Chọn đáp án C. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS làm. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung Thứ bảy ngày 13 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 162) LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng thực hành tính cộng, trừ. 2. Kĩ năng - Vận dụng để tính giá trị của biểu thức số; Tìm thành phần chưa biết của phép tính; Giải toán về chuyển động đều. - HS làm bài: 1; 2; 3. HSNK làm thêm bài 4, 5. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. - HS: SGK, bảng con. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV Cho HS tổ chức trò chơi Rung chuông vàng với các câu hỏi sau: + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? + Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? - GV nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành *MT: HS làm được các bài tập. *PP: Thực hành, thảo luận. Bài 1 *MT: Củng cố về tính cộng, trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số . - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm bảng con. - GV nhận xét. Bài 2 *MT: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết? - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. Bài 3 *MT: Củng cố về cách tính diện tích hình thang. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề toán. - GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình thang. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều cao, diện tích hình thang? Bài 5 *MT: Củng cố về tìm phân số bằng nhau. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV cho HS vận dụng làm bài: a) x + 6,75 = 5,4 + 13,9 b) x – 35 = 49,4 -3,68 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. - HS chơi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm. a. 85793 – 36841 + 3826 = 48952 + 3826 = 52778 b. c. 325,97 + 86,54 + 103,46 = 412,51 + 103,46 = 515,97 Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS nêu. - HS làm. a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 - 3,5 x = 3,5 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x - 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS phân tích, tóm tắt đề toán. - HS nêu. - HS làm. Bài giải Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x = 250 ( m) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 250 x = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 ( m2) 20 000m2 = 2ha Đáp số:20 000 m2 ; 2ha Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm làm bài. = hay = ; tức là: = Vậy: x = 20 (hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau). Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS làm. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2021_2022_truong_th_so_3.docx