Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

TOÁN (Tiết 79) LUYỆN TẬP CHUNG

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức

-Thực hiện các phép tính với số thập phân.

- Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm .

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.

 - HS làm bài 1, 2, 3. HSNK làm thêm bài 4.

3. Năng lực

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK.

- HS: SGK, vở, bảng con.

 

docx 15 trang cuongth97 08/06/2022 4160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 79) LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
-Thực hiện các phép tính với số thập phân. 
- Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm .
2. Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
 - HS làm bài 1, 2, 3. HSNK làm thêm bài 4.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS: Tìm 7% của 70 000.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 
*PP : Luyện tập thực hành, thảo luận
Bài 1
*MT: Rèn kĩ năng chuyển hỗn số thành số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hỏi : Muốn chuyển hỗn số thành dạng số thập phân em cần làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con. 
- GV nhận xét.
Bài 2
*MT: Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính với các số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số và số chia chưa biết? 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 3
*MT: Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- GV hỏi: Thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ?
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 4 ( dành cho HSNK)
*MT: Rèn chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV cho HS thảo luận làm bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào bảng con. 
C1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi viết số thập phân tương ứng.
4 = 5 = 4,5 3 = 3 = 3,8
2 = 2 = 2,75 1 = 1 = 1,48
C2: Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số.
Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4= 4,5
Vì 4 : 5 = 0,8 nên 3= 3,8
Vì 3 : 4 = 0,75 nên 2 = 2,75
Vì 12 : 25 = 0,48 nên 1 = 1,48
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS tìm hiểu đề.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS thảo luận làm bài.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 80) GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
2. Kĩ năng 
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để để hổ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm ; thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
- HS làm bài 1. 
- Giảm tải: Không làm bài tập 2, 3.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức thi đua: Tính tỉ số phần trăm của 45 và 75.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt dộng khám phá
*MT: Làm quen với máy tính bỏ túi.
*PP: Quan sát, đàm thoại.
a. Làm quen với máy tính bỏ túi
- GV yêu cầu HS quan sát máy tính và trả lời:
+ Trên mặt máy tính có những gì?
+ Hãy nêu những phím đã biết trên bàn phím?
+ Dựa vào nội dung các phím hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng để làm gì?
- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi.
- GV yêu cầu HS ấn phím ON/ C trên bàn phím và nêu: Phím này để làm gì? 
- GV yêu cầu HS ấn phím OFF và nêu tác dụng.
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của các phím:
+ Các phím số từ 0 đến 9
+ Các phím +, - , x, :
+ Phím.
+ Phím =
+ Phím CE
- GV nêu ngoài ra còn có các phím đặc biệt khác
b. Thực hiện các phép tính.
- GV ghi một phép cộng lên bảng.
- GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím cần thiết (chú ý ấn § để ghi dấu phảy), đồng thời quan sát kết quả trên màn hình.
- Tương tự với các phép tính: trừ, nhân, chia.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. 
*PP: thực hành, thảo luận
 - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV cho HS làm lần lượt từng bài vào vở và dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả. 
- GV nhận xét.
* Bài 2,3 : Bỏ
* BT mở rộng: HS có thể tự đặt phép tính, thực hiện rồi dùng máy tính bỏ túi để thử lại.
4. Hoạt động vận dụng
- Cho HS dùng máy tính để tính:
475,36 + 5,497 =
1207 - 63,84 =
54,75 x 7,6 =
14 : 1,25 = 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thi đua.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS quan sát máy tính rồi trả lời:
+ Có màn hình, các phím.
+ HS kể tên như SGK.
+ Tính toán.
- HS lắng nghe.
- Để khởi động cho máy làm việc
- Để tắt máy
- HS nêu:
+ Để nhập số
+ Để cộng, trừ, nhân, chia.
+ Để ghi dấu phẩy trong các số thập phân
+ Để hiện kết quả trên màn hình
+Để xoá số vừa nhập vào nếu nhập sai
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và thực hiện.
 25,3 + 7,09 =
- Để tính 25,3 + 7,09 ta lần lượt ấn các phím sau:
Trên màn hình xuất hiện: 32,39
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm lần lượt từng bài vào vở và dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả. 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 81) 
 SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
2. Kĩ năng 
- Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi
- HS làm bài 1(dòng 1, 2), 2 (dòng 1, 2). HSNK làm thêm 1, 2 (dòng3, 4).
- Giảm tải: Không làm bài tập 3.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi Tính nhanh, tính đúng: Mỗi đội gồm có 4 HS, sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhanh kết quả phép tính: 125,96 + 47,56 ; 985,06 15; 352,45 - 147,56 và 109,98 : 42,3
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: Sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải bài toán về tỉ số phần trăm.
*PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
a. Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương 7:40
- GV hỏi: Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu phần trăm?
- GV giới thiệu: Chúng ta có thể thực hiện cả hai bước khi tìm tỉ số phần ttrăm của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi. Ta lần lượt bấm các phím sau như SGK.
b. Tính 34% của 56
- GV nêu vấn đề: Tìm 34% của 56.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của 56.
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính 56x34 :100.
- GV nêu: Thay vì bấm 10 phím sau:
 5 6 x 3 4 : 1 0 0 = khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 ta chỉ việc bấm các phím sau: 5 6 x 3 4 %
- GV yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 54.
c. Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
- GV nêu: Tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó là 78.
- GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ tính thực hiện 78:65x100.
- GV nêu: Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78, thay vì phải bấm các phím: 7 8 : 6 5 x 1 0 0 = thì ta chỉ cần bấm phím 7 8 : 6 5 %
3. Hoạt động thực hành
*MT: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm
*PP: Thực hành
Bài 1
*MT: Rèn kĩ năng sử dụng máy rính bỏ túi tính tỉ số %
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV cho HS nêu nội dung bảng số liệu.
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính ghi kết quả vào PBT.
- GV nhận xét.
Bài 2
*MT: Rèn kĩ năng sử dụng máy rính bỏ túi tính tỉ số %
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV cho HS nêu nội dung bảng số liệu.
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính ghi kết quả vào PBT.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS dùng máy tính để tính:
 Số học sinh tiểu học ở một xã là 324 em và chiếm 16% tổng số dân của xã đó. Tính số dân của xã đó. 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương 7:40
- Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5%
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách tìm 34% của 56 :
+ Tìm thương 56 : 100.
+ Lấy thương vừa tìm được nhân với 34 .
+ Tính: 56 34 : 100 = 19,4
- HS sử dụng máy tính để tính 
56 x 34 :100.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 54.
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó là 78.
- HS dùng máy tính bỏ tính thực hiện 78:65x100.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS nêu nội dung bảng số liệu.
- HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính ghi kết quả vào PBT.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS nêu nội dung bảng số liệu.
- HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính ghi kết quả vào PBT.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 82) HÌNH TAM GIÁC
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Đặc điểm của tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác.
2. Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng nhận biết 3 dạng hình tam giác.
- HS làm bài 1, 2. HSNK làm thêm bài 3.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS thi: Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: Biết đặc điểm của tam giác : có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. Phân biệt ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc)Nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác
*PP: Quan sát, đàm thoại, thực hành
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC, yêu cầu HS nêu rõ:
+ Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC.
+ Số đỉnh và tên đỉnh của hình tam giác ABC.
+ Số góc và tên góc của hình tam giác ABC.
- GV nhận xét và nêu: Như vậy hình tam giác ABC có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
a. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)
- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác. 
- GV giới thiệu: Dựa vào các góc của hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau, đó là:
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn.
 +Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn.
b. Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH.
- GV giới thiệu: Trong hình tam giác ABC có:
+ BC là đáy. AH là đường cao tương ứng với đáy BC.
+ Độ dài AH là chiều cao.
- GV yêu cầu HS: Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH.
- GV giới thiệu: Trong hình tam giác đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc với đáy tương ứng là đường cao của hình tam giác , độ dài của đoạn thẳng này gọi là chiều cao của hình tam giác.
- GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của từng hình tam giác, sau đó yêu cầu HS dùng eke để kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Vận dụng lí thuyết làm được các bài tập.
*PP: Thực hành, quan sát.
Bài 1
*MT: Nêu tên góc, cạnh của hình tam giác.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS viết tên các góc và các cạnh của từng hình vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2
*MT: Nhận biết đáy và đường cao hình tam giác.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác.
- GV nhận xét.
Bài 3 ( dành cho HSNK)
*MT: So sánh diện tích
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS: Dựa vào số ô vuông trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- GV hỏi: Hình tam giác có đặc điểm gì? 
 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thi đua.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS quan sát, nêu:
+ Hình tam giác ABC có 3 cạnh là :
cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
+ Hình tam giác ABC có ba đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
+ Hình tam giác ABC có ba góc là :
 Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A)
 Góc đỉnh B, cạnh BA và BC ( góc B)
 Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C)
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
HS nhắc lại.
- HS quan sát 
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và mô tả.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và thực hiện.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS viết tên các góc và các cạnh của từng hình vào bảng con.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS so sánh diện tích của các hình với nhau.
- HS thảo luận nhóm làm bài.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 83) DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Biết tính diện tích của tam giác.
 2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam gic
- HS làm bài 1. HSNK làm thêm bài 2.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS thi:
+ Nêu nhanh đặc điểm của hình tam giác.
+ Xác định các góc, các cạnh, đáy, đường cao của hình tam giác 
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: Biết cách tính diện tích hình tam giác.
*PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp, thảo luận
a. Cắt, ghép hình tam giác
- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác cắt, ghép hình như SGK:
+ Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác.
+ Dùng kéo cắt hình tam giác thành 2 phần theo đường cao của hình (đánh số 1,2 cho từng phần)
+ Ghép 2 mảnh 1, 2 vào hình tam giác còn lại để hình thành hình chữ nhật ABCD.
+ Vẽ đường cao EH.
- GV nhận xét.
b. So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
- GV yêu cầu HS so sánh:
+ So sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác.
+ So sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác.
+ So sánh diện tích HCN ABCD và diện tích hình tam giác EDC.
- GV nhận xét.
c. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật
- GV yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
- GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét như SGK.
- GV hướng dẫn HS rút cách tính diện tích hình tam giác.
- GV giới thiệu công thức: S= 
3. Hoạt động thực hành
*MT: Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán.
*PP: Luyện tập thực hành.
Bài 1
*MT: Áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác.
Bài 2 (dành cho HSNK)
*MT: Tính diện tích hình tam giác trường hợp cạnh đáy và chiều cao không cùng đơn vị đo.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về đơn vị đo của độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác?
- GV nêu trước khi tính diện tích của hình tam giác chúng ta cần đổi chúng về cùng một đơn vị đo.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- GV cho HS lấy một tờ giấy, gấp tạo thành một hình tam giác sau đó đo độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác đó rồi tính diện tích. 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS so sánh:
+ Bằng nhau.
+ Bằng nhau.
+ Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích tam giác (Vì hình chữ nhật bằng 2 lần tam giác ghép lại).
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD
- HS lắng nghe và đọc lại.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm vở:
a) Diện tích của hình tam giác là:
8 x 6 : 2 = 24(cm2)
b) Diện tích của hình tam giác là:
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ bảy ngày 13 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 84) LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Tính diện tích của hình tam giác.
- Tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó.
 2. Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
- HS làm bài 1, 2, 3. HSNK làm thêm bài 4.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức thi: 
+ Nêu công thức tính diện tích hình tam giác. + Tính diện tích hình tam giác có: Độ dài đáy là 24 cm, chiều cao 14cm.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Biết tính diện tích hình tam giác.
*PP: Quan sát, thảo luận, luyện tập thực hành.
Bài 1
*MT: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác.
Bài 2
*MT: Xác định đáy và đường cao tương ứng của tam giác vuông.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS xác định chiều cao tương ứng của đáy AC, của đáy BA trong hình tam giác ABC.
- GV yêu cầu cầu HS xác định chiều cao tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG.
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Hình tam giác ABC và DEG là hình tam giác gì?
- GV rút kết luận: Trong hình tam giác vuông, hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác.
Bài 3
*MT: Tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Như vậy để tính diện tích hình tam giác vuông chúng ta có thể làm như thế nào?
- GV nhận xét.
Bài 4 (dành cho HSNK)
*MT: Đo độ dài cạnh đáy và chiều cao và tính diện tích hình tam giác.
a. 
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV cho HS tự đo và thực hiện tính diện tích cả hình tam giác ABC.
- GV nhận xét.
b. 
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS tự thực hiện phép đo xác định độ dài và thực hiện tính diện tích hình tam giác.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng
- Cho HS tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy là 18dm, chiều cao 3,5m.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở:
a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16dm = 1,6m
S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m2)
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS lắng nghe.
- HS xác định chiều cao.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Là hình tam giác vuông
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS tự đo và thực hiện tính diện tích cả hình tam giác ABC.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS tự thực hiện phép đo xác định độ dài và thực hiện tính diện tích hình tam giác 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS tính.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2021_2022_truong_th_so_3.docx