Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 đến 10 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 đến 10 - Năm học 2018-2019

Tập đọc Đ11

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

 - Hiểu nội dung của bài văn: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi hỏi bình đẳng của người da màu.(trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ (phóng to nếu có)

 - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

 1. Kiểm tra:

- 2,3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3-4 trong bài Ê-mi-li, con - 2 HS đọc

- Nêu ý nghĩa bài Ê-mi-li, con - Bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh bảo vệ cuộc sống bình yên và bình đẳng giữa các dân tộc

2. Bài mới

 a. Giới thiệu bài

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh.

- GV giới thiệu bài

 b. Nội dung - Tranh chụp ảnh một người da đen và cảnh những người dân trên thế giới đủ các màu da đang cười đùa vui vẻ

HĐ1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc.

Chế độ A-pác-thai là chế độ gì ? - Chế độ phân biệt chủng tộc chế độ đối xử bất công với người da đen và người da màu.

- Gọi HS đọc toàn bài - 1HS đọc - lớp đọc thầm

- Chia đoạn: 3 đoạn - Mỗi một lần xuống dòng là một đoạn

 + Đoạn 1 từ đầu -> tên gọi a-pác-thai

 

doc 150 trang cuongth97 08/06/2022 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 đến 10 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
Giáo dục tập thể
chào cờ
(Tổng phụ trách soạn và tổ chức)
Toán Đ26
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích 
	- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra:
- Đọc bảng đơn vị đo diện tích đã học và nêu nhận xét ?
- 2, 3 HS nêu, lớp nhận xét 
2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Luyện tập 
Bài 1: (28) GV cùng HS làm mẫu 
- Dựa vào mẫu HS làm bài còn lại vào nháp chữa bài 
6 m235 dm2= 6m2+ m2 
 = 6m2
a. 8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = 8 m2
a. Viết số đo có đơn vị là m2
16 m2 90dm2 = 16m2 + m2 
 = 16m2
26 dm2 = m2
b. Viết số đo có đơn vị là dm2
b. 4dm2 65cm2 = 4dm2 + dm2 = 4 dm2 
- GV cùng HS nhận xét chốt lại 
Bài 2: 
- 1HS đọc bài 
-Tổ chức HS trao đổi cả lớp để có phần khoanh đúng 
- HS nêu miệng lớp nhận xét 
- GV chốt phần trả lời đúng 
B. 305
Bài 3: HS tự làm vào vở nháp
- 2HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở , 1 số HS lên bảng chữa. 
- Muốn so sánh được ta phải làm như thế nào ?
- Phải đổi ra cùng một đơn vị đo rồi so sánh điền dấu 
2 dm2 7cm2 = 207 cm2
- GV cùng HS nhận xét, chữa, chốt đúng 
3 m2 48dm2 < 4m2
Bài 4: Gọi HS đọc đề 
- 1HS đọc đề trước lớp 
- Yêu cầu HS tự giải vào vở.
- HS cả lớp đọc thầm SGK 
Bài giải
- GV chấm một số vở
Diện tích của một viên gạch là:
 40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là:
 1600 x 150 = 240 000 (cm2)
 240000 cm2 = 24 m2
3. Củng cố, dặn dò: 
 Đáp số: 24 m2
 - Nhận xét giờ học
Tập đọc Đ11
Sự sụp đổ của chế độ A - Pác - Thai
I. Mục tiêu:
	- Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
	- Hiểu nội dung của bài văn: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi hỏi bình đẳng của người da màu.(trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ (phóng to nếu có)
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra:
- 2,3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3-4 trong bài Ê-mi-li, con 
- 2 HS đọc 
- Nêu ý nghĩa bài Ê-mi-li, con 
- Bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh bảo vệ cuộc sống bình yên và bình đẳng giữa các dân tộc 
2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh.
- GV giới thiệu bài
 b. Nội dung
- Tranh chụp ảnh một người da đen và cảnh những người dân trên thế giới đủ các màu da đang cười đùa vui vẻ 
HĐ1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
Chế độ A-pác-thai là chế độ gì ?
- Chế độ phân biệt chủng tộc chế độ đối xử bất công với người da đen và người da màu.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- 1HS đọc - lớp đọc thầm 
- Chia đoạn: 3 đoạn 
- Mỗi một lần xuống dòng là một đoạn 
+ Đoạn 1 từ đầu -> tên gọi a-pác-thai
+ Đọan 2: tiếp -> dân chủ nào 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Đọc nối tiếp 3 lần 
+ Lần 1 đọc nối tiếp đọc kết hợp sửa phát âm 
- 3 em đọc: 
Phát âm: a-pác-thai, trồng trọt, sắc lệnh, Nen-xơn Man-đê-la, xấu xa 
+ Lần 2 đọc nối tiếp 
- 3 em đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ 
+ Bình đẳng: Không có sự phân biệt 
- Đọc chú giải 
+ Lần 3: Đọc nối tiếp 
- 3 em đọc nối tiếp kết hợp sửa ngắt nhịp 
- Đọc toàn bài 
- 1, 2 HS đọc 
- GV đọc mẫu 
- Toàn bài đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh .
b. Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi 
- Chế độ phân biệt chủng tộc được thế giới biết đến với tên gọi là gì ?
- Tên gọi là a-pác-thai
- Em biết gì về nước Nam Phi 
- Nam Phi là một nước nằm ở Châu Phi. Là nước có nhiều vàng, kim cương và nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc 
- Đoạn 1 nói nên điều gì ?
* Giới thiệu thực về đất nước Nam Phi 
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 
- Lớp đọc thầm 
- Dưới chế độ A-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào ? 
- Họ phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, trả lương thấp phải sống chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng không được hưởng chút tự do, dân chủ nào. 
Giảng: Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị khinh miệt, đối xử tàn nhẫn. Họ không có một chút quyền tự do dân chủ nào. Họ được coi như một công cụ lao động biết nói. Có khi họ còn bị mua bán đi bán lại ở ngoài chợ ngoài đường như một thứ hàng hoá ..
- Đoạn này nói lên điều gì 
* Chế độ a- pác-thai tàn bạo, bất công vô lương tâm.
Đọc thầm đoạn 3 và trao đổi nhóm 2 
- Đọc thầm đoạn 3 và trao đổi câu hỏi 2, 4 SGK.
- Vì sao cuộc đấu tranh của người dân da đen được ủng hộ?
- Vì đây là cuộc đấu tranh chính nghĩa, dù dân tộc tộc nào, màu da nào cũng phải có quyền bình đẳng như nhau. Vì nó còn là chế độ xấu nhất. Nếu tồn tại sẽ kìm hãm sự phát triển chung cuộc dân tộc, đi ngược quyền được sống, tự do hạnh phúc của mọi người. Không có kẻ thống trị và người bị thống trị. Đó là một chân lý của một thế giới văn minh. 
- Em hãy giới thiệu về tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới
- Ông là luật sư da đen, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai. Ông là người tiêu biểu cho tất cả người da đen ở Nam Phi và đã kiên cường bền bỉ để đấu tranh cho một xã hội công bằng, tự do dân chủ. Ông Nen xơn Man-đê-la còn đạt được giải Nô- ben về hòa bình năm1993 
- Đoạn văn này nói nên điều gì ?
* Cuộc đấu tranh tất yếu của nhân dân Nam Phi 
- ý nghĩa của bài ?
* Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam phi, ca ngợi cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
HĐ2: Luyện đọc diễn cảm:
 - HD đọc diễn cảm
- Nhấn giọng 4, 5 dân số, 3/4 tổng số thu nhập, hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng, nặng nhọc, bẩn thỉu, 1/7 hay 1/10 bình đẳng, bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lý, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất kiểm tra dứt .
- Treo bảng phụ lên bảng 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 
- 1 HS đọc - lớp nhận xét 
- GV đọc mẫu đoạn 3 
- Nêu cách đọc 
- Đoạn này đọc với giọng cảm hứng cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân Nam Phi 
- Luyện đọc theo nhóm 2
- Thi đọc diễn cảm 
- 4- 5 HS thi đọc 
- Chọn ra người đọc hay nhất 
- Tuyên dương khen ngợi 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Cho HS liên hệ: Để tỏ rõ tình hữu nghị đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới dù da đen hay da màu các em cần làm gì?
 - GV lấy ví dụ về tội ác diệt chủng ở Cam-pu-chia năm 1975 - 1979
 - Về nhà chuẩn bị bài: Tác phẩm của Si - le và tên phát xít
Lịch sử Đ6
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I. Mục tiêu: 
	- HS biết ngày 5- 6- 1911 tại bến Nhà Rồng (TPHCM), với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành( Tên của Bác Hồ) ra đi tìm đường cứu nước. 
	- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu
	- GD HS hoc tập tấm gương đạo đức của Bác Hồ
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh sgk, bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra:
- Phong trào Đông Du được diễn ra vào thời gian nào ? Ai là người lãnh đạo ?
- Vì sao phong trào Đông Du thất bại ?
- GV nhận xét
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Quan sát hình 2 trong SGK chúng ta biết được hình dáng con tàu đã từng neo đậu tại bến cảng Nhà Rồng. Để từ đó vào ngày 5/6/1911 con tàu La tu-rê-vin rời bến cảng mang theo một con người đầy nghị lực và ý chí hoài bão vĩ đại ra đi tìm đường cứu nước. Vậy người ấy là ai.
Bài học hôm nay sẽ đưa ta về thời điểm lịch sử cách đây 107 năm để từ đó ta hiểu phần nào về con người mà tên tuổi và sự nghiệp sẽ mãi mãi toả ánh hào quang trong lịch sử nước nhà. Đó là nội dung bài
- GV ghi đầu bài lên bảng. Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
b. Nội dung
HĐ1: Làm việc cả lớp 
1. Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành 
HS đọc sgk 
- Em biết Nguyễn Tất Thành là ai không?
- Nguyễn Tất Thành sinh năm bao nhiêu và mất năm nào?
- Sinh ngày19/5/1890
- Mất ngày 2/9/1969
- Ông sinh ra và lớn lên ở đâu?
- Sinh gia trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. 
- Em biết gì thêm về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
- Còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sau này là Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh. Cha là Nguyễn Sinh Sắc (1863 - 1929) đỗ phó bảng bị ép làm quan 
Mẹ là Nguyễn Thị Loan một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực
Lớn lên: Giữa lúc nước mất nhà tan, lại được chứng kiến nhiều nỗi thống khổ của người dân, sớm nuôi ý chí đánh đuổi thực dân Pháp 
HĐ2: Làm việc theo nhóm 
2. Mục đích ra đi nước ngoài của Nguyễn Tất Thành 
- Cho 1 HS đọc đoạn tiếp 
- Toàn lớp đọc thầm từ trong bối cảnh . cứu nước cứu dân 
- Đại diện nhóm trình bày nhận xét bổ xung 
- Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
- Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài để tìm đường cứu nước phù hợp. 
- Nguyễn Tất Thành đi về hướng nào? 
Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu?
- Đi về phương Tây
- HS nêu.
- Người không đi theo con đường các sĩ phu yêu nước trước đó .vì con đường này đều thất bại 
- Với mong muốn ra đi tìm con đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã quyết tâm đi về phương Tây. 
HĐ3: Thảo luận.
3. ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ 
- Cả lớp đọc thầm đoạn còn lại 
- Đọc thầm đoạn còn lại 
Thảo luận nhóm 2
- Nhóm 2: HS thảo luận 2 câu hỏi SGK 
- Đại diện nhóm trình bày bổ sung. HS nêu câu hỏi các bạn trả lời 
- Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định đi nước ngoài? 
- Người biết trước ở nước ngoài rất mạo hiểm nhất là những lúc ốm đau, lại không có tiền 
- Người đã định hướng giải quyết khó khăn đó như thế nào?
- Cho HS lên trình diễn lại lời đối thoại của lời đối thoại của Bác Hồ và bác Lê. 
- Người rủ Tư Lê bạn thân cùng đi. Tư Lê không đủ can đảm đi. Người quyết tâm đi và làm bất cứ việc gì để sống, người nhận cả việc phụ bếp, một công việc nặng nhọc và nguy hiểm để được đi ra nước ngoài 
-1HS nêu câu hỏi để các bạn trả lời 
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? 
- Người dũng cảm sẵn sàng đương đầu với những khó khăn.
- Người có tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc.
- Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu? Trên con tàu nào? thời gian nào?
Nguyễn Tất Thành ra đi vào ngày 5/6/1911 với cái tên là Văn Ba, trên con tàu đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin tại bến cảng nhà rồng 
- Cho HS quan sát tranh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ 20 (sgk)
- HS chỉ vị trí trên bản đồ. 
Kết luận: (cho HS đọc SGK 15)
- 3HS nêu
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Theo em nếu không có Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì đất nước ta sẽ như thế nào ?
- Đất nước ta không độc lập nhân dân ta sống trong cảnh áp bức bóc lột của thực dân pháp .
 - GV nói thêm: Sau khi rời cảng nhà rồng, từ năm 1911 đến năm 1917 - Bác đã bôn ba nhiều năm ở Pháp, Anh , Đức, Châu Phi, Châu Mĩ làm nhiều nghề như làm vườn quét tuyết, phục vụ khách sạn ..
 - Cho HS liên hệ và học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
	Đạo đức Đ6
 Cể CHÍ THè NấN (Tiết 2)
I . Mục tiờu:
	- HS xỏc định được những khú khăn, thuận lợi của mỡnh; biết đề ra kế hoạch vượt khú khăn của bản thõn.
	- Cảm phục những tấm gương cú ý chớ vượt lờn mọi khú khăn, để trở thành những người cú ớch cho gia đỡnh và xó hội.
	- KNS: kn tư duy, kn vận dụng, 
II. Đồ dựng dạy học:
	- HS sưu tầm về những tấm gương vượt khú. Phiếu học tập 4.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Nờu ghi nhớ bài: Cú chớ thỡ nờn
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung
HĐ 1: Làm bài tập 3
- GV chia HS thành cỏc nhúm nhỏ.
- Lưu ý cỏc hoàn cảnh khú khăn: sức khoẻ yếu, khiếm thị, nhà nghốo, ...
- GV ghi thứ tự vào bảng.
- Thảo luận về những tấm gương đó được đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả.
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Khú khăn của bản thõn
Khú khăn về gia đỡnh
Khú khăn khỏc
- Gợi ý HS nờu những bạn cú khú khăn trong lớp, trường.
HĐ 2: Tự liờn hệ (bài tập 4) 
- GV phỏt phiếu bài tập. Hướng dẫn HS tự phõn tớch những khú khăn của bản thõn.
- HS đọc bài tập 4.
- Làm việc cỏ nhõn.
STT
Khú khăn
Những biện phỏp khắc phục
- Trao đổi khú khăn của mỡnh với nhúm/
- Cỏc nhúm chọn 1- 2 bạn cú nhiều khú khăn hơn trỡnh bày.
- Lớp thảo luận cỏch giỳp đỡ những bạn khú khăn.
1
2
3
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dũ:
 - Nhận xột giờ học.
 - Chuẩn bị bài: Nhớ ơn tổ tiờn.
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Toán Đ27
Héc- ta
I. Mục tiêu:
	- HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta: Quan hệ giữa héc ta và mét vuông .
	- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Thước
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra: 
- Muốn chuyển đổi đơn vị đo diện tích	 - 2 HS trả lời
lớn ra đơn vị đo diện tích nhỏ tiếp liền	 - Nhận xét
 ta làm thế nào ? ví dụ ?
- Chuyển đổi đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn
 tiếp liền ta làm thế nào? ví dụ ?
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc ta 
- Khi đo diện tích 1 thửa ruộng 1 khu rừng , người ra dùng đơn vị đo héc ta 
- 1héc ta bằng 1hm2
- Héc ta viết tắt là: ha 
-1ha = .hm2 = m2
1 ha = 1hm2 = 10 000 m2
HĐ2: Luyện tập 
Bài 1
- Muốn đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ta làm như thế nào?
- HS nêu
- Muốn đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn ta làm như thế nào?
- HS nêu 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp, chữa bài 
- 1 số HS lên bảng chữa, lớp đổi nháp, kiểm tra. 
a. 4ha = 40 000 m2
20 ha = 200 000 m2
1 km2 = 100 ha 
15 km2 = 1500 ha 
ha = 5 000 m2
ha = 100m2
km2 = 10 ha
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài 
km2 = 75 ha 
b. 60 000 m2 = 6ha
 800 000 m2 = 80 ha 
27 000 ha = 270 km2
1800 ha = 18 km2
Bài 2: 
- 1HS đọc đầu bài 
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại bài đúng
- Lớp viết nháp - 1HS lên bảng làm 
22200 ha = 222 km2 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu Đ11
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị, hợp tác
I. Mục tiêu:
	- Hiểu được nghĩa của từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Từ điển HS, bảng phụ
III. Các hoạt động day học:
 1. Kiểm tra: 
- Nêu định nghĩa về từ đồng âm ? Lấy ví dụ và đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm
- HS nêu và lấy ví dụ 
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét chung
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. HD HS làm bài tập
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- Tổ chức HS làm theo cặp vào nháp 
- Lớp làm nháp 
- 2 nhóm làm vào phiếu 
- Trình bày 
- Nêu miệng và dán phiếu 
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi chốt lời giải đúng và nêu nghĩa một số từ 
* Hữu có nghĩa bạn bè: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu
* Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng 
- GV giải nghĩa một số từ 
a. Hữu nghị: Tình cảm thân thiện giữa các nước 
Chiến hữu: bạn chiến đấu 
Hữu hảo: Như hữu nghị 
Bằng hữu: Bạn bè thân thiết 
Bạn hữu: Bạn bè thân thiết
b. Hữu ích: Có ích 
Hữu hiệu: Có hiệu quả 
Hữu tình: Có sự hấp dẫn có tình cảm 
Hữu dụng: Dùng được việc 
Bài 2: Tổ chức HS làm giống bài 1
GV nhận xét chốt lời giải đúng 
a. Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực 
b. Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu của bài 
- Gợi ý: Đặt câu theo đúng chủ điểm 
+ Tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân Cu- ba mãi bền chặt .
- HS toàn khối năm hợp tác sửa lại vườn trường .
3. Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét tiết học
 - Ghi nhớ từ mới học 
 - Chuẩn bị bài sau: Dùng từ đồng âm để chơi chữ .
Kể chuyện Đ6
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. Mục tiêu:
 - HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc 
 - Lời kể chuyện tự nhiên, chân thực 
 - Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời bạn kể
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sưu tầm nội dung truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra :
- Kể lại một câu chuyện em được nghe, được đọc, ca ngợi hoà bình chống chiến tranh
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV
 - Nhận xét
- GV nhận xét 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Đề bài yêu cầu kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một trong các nội dung đã học.
+ Gợi ý kể chuyện 
- HS tìm chọn câu chuyện để kể.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu tên truyện.
HĐ2: Thực hành kể chuyện 
- Tổ chức HS kể theo cặp 
- HS thực hành kể theo cặp 
- GV quan sát giúp đỡ HS
- Thi kể 
- Cá nhân kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- GV cùng HS nhân xét tiêu chí: Nội dung, cách kể: Cách dùng từ, hiểu ý nghĩa câu chuyện 
- Lớp nhận xét câu chuyện bạn kể 
- GV nhận xét đánh giá và khen HS kể tốt 
3. Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét giờ. 
 - VN tập kể lại câu chuyện đã học.
Địa lí Đ6 
Đất và rừng
I. Mục tiêu:
	- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít.
	- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa.
	- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn, biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống con người. 
	- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn; nhận biết đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
	- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật , đặc biệt là gỗ.
	- GD HS ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường đất.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bản đồ địa lý tự nhiên.
	- Bản đồ phân bố rừng Việt Nam (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm của biển nước ta ?
- Biển có vai trò đối với sản xuất và đời sông nhân dân như thế nào?
- 2 HS lên bảng nêu
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung - đánh giá
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài - ghi bảng
 b. Nội dung
1. Các loại đất chính của nước ta.
HĐ1: Làm việc theo cặp
- Tổ chức HS đọc SGK và quan sát bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Từng cặp trao đổi và trả lời.
- Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính phe-ra-lít và đất phù sa?
- HS chỉ trên bản đồ và nêu được: 
+ Đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng nghèo mùn, nếu được hình thành trên đá ba-zan tơi xốp và phì nhiêu.
+ Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp và đất màu mỡ.
- Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất?
- Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà là tài nguyên có hạn vì vậy sử dụng đất phải hợp lý.
- Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất tác hại gì?
- Nếu chỉ sử dụng đất mà không cải tạo đất thì đất sẽ bạc mầu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm mặn.
- Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết?
- Các biện pháp cải tạo đất:
+ Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong trồng trọt.
+ Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi, núi để tránh đất bị xói mòn.
+ Thau chua rửa mặn ở các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
+ Đóng cọc, đắp đê để giữ đất không bị xói mòn, sạt lở.
2. Rừng nước ta.
HĐ2:Hoạt động nhóm.
- Tổ chức HS quan sát hình SGK, đọc SGK trao đổi nhóm 4.
- Chỉ vùng phân bố của rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ.
- HS trong nhóm chỉ và 1 vài HS lên bảng chỉ., lớp NX.
- Nêu đặc điểm của rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn?
- Rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yêu trên vùng đồi.
- Rừng ngập mặn thường thấy ở những nơi đất thấp ven biển, có thuỷ triều, hàng ngày dâng ngập nước.
- Rừng có các loại cây đước, vẹt sú 
- Rừng nước ta bị tàn phá như thế nào?
- Tàn phá nhiều, tình trạng mất rừng khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng 
- Để bảo vệ rừng Nhà nước và người dân phải làm gì?
- Khai thác rừng hợp lí. Tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng.
- Trồng rừng và bảo vệ rừng.
- Địa phương em làm gì để bảo vệ rừng?
Cho HS liên hệ
- HS nêu.
Nêu nội dung bài : Ghi nhớ bài
HS đọc trong sgk.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Cho HS liên hệ ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường đất.
 - Về nhà học và chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật Đ5
Soạn giáo án riêng
Buổi chiều:
Chính tả: (Nhớ - viết) Đ6
Ê - mi - li, con 
I. Mục tiêu:
	- Nhớ- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ tự do. 
	- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ua, ươ thich hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3
	- Rốn chữ viết đẹp, đỳng chớnh tả
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra
- Viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua- nêu lại quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó?
- 2HS lên bảng viết, lớp làm vào nháp 
VD: Tuổi, suối, ruộng, lúa, lụa
- GV nhận xét chung 
2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả 
+. Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- 3 -> 5 HS đọc thuộc lòng bài thơ 
Chú Mo - ri - xơn nói với con điều gì khi từ biệt? 
- Chú muốn nói với Ê- mi- li về nói với mẹ rằng: Cha đi vui xin mẹ đừng buồn 
+ Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm những từ khó dễ lẫn 
- HS tìm và nêu: Ê - mi - li, sáng, bùng, ngọn lửa, nói giùm, Oa-sinh-tơn, hoàng hôn, sáng loà. 
- Cho HS đọc 
2 - 3 em đọc .
+ Viết chính tả 
- GV nhắc nhở chung khi viết bài 
- HS gấp vở viết bài .
+ Soát bài: GV đọc cho HS soát lỗi 
- HS đổi vở cho nhau soát bài nhận xét chung .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2 
- HS đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS nêu miệng 
- Các tiếng có chứa: ưa, ươ, lưa thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, ngược 
- Nhận xét cách ghi dấu thanh 
- Tiếng không có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính
- Tiếng có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái thứ thứ 2 của âm chính 
Bài 3: GV đọc bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập 
- 1HS đọc yêu cầu, nêu miệng từng câu 
- GV cùng lớp nhận xét trao đổi nghĩa của mỗi câu 
- Lớp nhận xét chung:
+ Cầu được ước thấy: Đạt được đúng 
điều mình thường mong mỏi ước ao. 
+ Năm nắng, mười mưa: Trải qua nhiều khó khăn vất vả 
+ Nước chảy đá mòn: Kiên trì nhẫn lại sẽ thành công 
+ Lửa thử vàng gian nan thử sức: Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người 
3. Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét tiết học 
Thể dục Đ11
bài số 11
I. Mục tiờu :
	- ễn để củng cố và nõng cao kĩ thuật động tỏc đội hỡnh đội ngũ. Y/C tập hợp và dồn hàng nhanh, đỳng kĩ thuật và khẩu lệnh .
	- Trũ chơi “ Chuyển đồ vật” . Yờu cầu chuyển đồ vật nhanh, đỳng luật, hào hứng, nhiệt tỡnh trong khi chơi. KNS: kn tư duy, kn hợp tỏc, 
II. Địa điểm phương tiện :
	- Trờn sõn trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Chuẩ bị một cũi , 4 quả búng, 4 khỳc gỗ, 4 cờ đuụi nheo, kẻ sõn chơi trũ chơi.
III. Nội dung và PP lờn lớp:
Nội dung
ĐL
PP - HT
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/C bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.
- Xoay cỏc khớp cổ tay, cổ chõn , khớp gối, vai, hụng.
2. Phần cơ bản:
* Đội hỡnh đội ngũ:
- ễn tập hợp hàng ngang dúng hàng, điểm số,đi đều vũng phải,vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
- Cỏn sự điều khiển lớp tập 1 lần.
- Chia tổ tập luyện.
- Tập hợp cả lớp cỏc tổ thi trỡnh diễn.
*GV điều khiển lớp tập ụn lại 1 lần.
* Trũ chơi “ Chuyển đồ vật”
_ GV nờu tờn trũ chơi, giải thớch cỏch chơi và quy định chơi.
- Cho cả lớp cựng chơi. GV quan sỏt, nhận xột, xử lớ cỏc tỡnh huống sảy ra và tổng kết trũ chơi.
3. Phần kết thỳc:
- Cho HS hỏt một bài, vừa hỏt vừa vỗ tay theo nhịp .
- GV và HS cựng hệ thống bài.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả bài học và giao BTVN.
6-10 phỳt
18-22p
4 - 6 phỳt
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
* ĐH tập luyện theo tổ:
 @ @ @
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
- Cả lớp chơi trũ chơi.
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
Tập đọc Đ12
TÁC PHẨM CỦA SI - LE VÀ TấN PHÁT XÍT.
 ( Nguyễn Đỡnh Chớnh sưu tầm )
I. Mục tiờu
	- Đọc đỳng cỏc tờn người nước ngoài: Si - le; Pa - ri; Hớt - le, 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn phự hợp với nội dung cõu chuyện và tớnh cỏch nhõn vật.
	- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi cụ già người Phỏp đó dạy cho tờn sĩ quan Đức hống hỏch một bài học sõu sắc . 
	- KNS : kn tư duy, kn hợp tỏc,...
II. Đồ dựng dạy học:
	- Bảng phụ ghi nội dung đoạn 3.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A - pỏc - thai.
- Nờu đại ý của bài?
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- GV giới thiệu về Si - le.
- Chia đoạn.
- GV sửa lỗi phỏt õm và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm bài. Lưu ý HS về giọng của từng nhõn vật.
c. Tỡm hiểu bài: 
? Cõu chuyờn xảy ra ở đõu, bao giờ? Tờn phỏt xớt núi gỡ khi gặp những người trờn tàu?
? Vỡ sao tờn sĩ quan Đức cú thỏi độ bực tức với ụng cụ già người Phỏp?
? Nhà văn Đức Si -le được ụng cụ người Phỏp đỏnh giỏ như thế nào?
? Em hiểu thỏi độ của ụng cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
? Lời đỏp của ụng cụ ở cuối chuyện ngụ ý gỡ?
- GV bỡnh luận về vở “ Những tờn cướp” để ỏm chỉ bọn phỏt xớt xõm lược.
? Nờu ý nghĩa của cõu chuyện?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Chỳ ý: Cõu kết - hạ giọng, ngưng một chỳt trước từ “vở” và nhấn giọng “Những tờn cướp” thể hiện rừ ngụ ý húm hỉnh, sõu cay.
3. Củng cố, dặn dũ: 
 - Nhận xột giờ học.
 - Yờu cầu về nhà đọc cho người thõn nghe.
 - Chuẩn bị bài tập đọc: Những người bạn tốt.
- 1 - 2 em.
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- Quan sỏt tranh minh hoạ.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc đoạn 1
- Trờn một chuyến tàu ở Pa - ri, trong thời gian Phỏp bị phỏt xớt Đức chiếm đúng ...hụ to: “Hớt le muụn năm!”
- Vỡ cụ già đỏp lại lời hắn một cỏch lạnh lựng, vỡ ụng cụ biết tiếng Đức thành thạo nhưng khụng đỏp lời hắn bằng tiếng Đức.
- HS đọc đoạn 2
- Si - le là một nhà văn quốc tế.
- ễng cụ thụng thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si - le nhưng căm ghột những tờn phỏt xớt Đức xõm lược.
- Si - le xem cỏc người là kẻ cướp.
* Ca ngợi cụ già người Phỏp đó dạy cho tờn sĩ quan Đức hống hỏch một bài học sõu sắc 
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhúm .
- Thi đọc diễn cảm 
- Nhận xột, đỏnh giỏ
- HS nờu lại ý nghĩa của bài.
Toỏn Đ28
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu: 
HS biết :
	- Tờn giọi, ký hiệuvà mối quan hệ của cỏc đơn vị đo diện tớch đó học . Vận dụng để chuyển đổi , so sỏnh cỏc số đo diện tớch . 
	- Giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến diện tớch.
	- Làm bài tập 1a, b; 2; 3 (30). 
	- KNS: kn tư duy, kn hợp tỏc, 
II. Đồ dựng dạy học:
	- Phiếu học tập bài tập 1.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Đơn vị đo ha cũn được gọi là gỡ.
	1 ha = . . . . . . hm2
	1 ha = . . . . . . m2
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Luyện tập: 
Bài 1a, b (30): Viết cỏc số đo sau dưới dạng số đo cú đơn vị là m2
Bài 2(30): 
	2 m2 9 dm2 > 29 dm2
	 209 dm2
	8 dm2 5 cm2 < 810 cm2
	 805 cm2
 790ha < 79km2
 4cm25mm2 = cm2
- NX, chữa BT
Bài 3(30)
- GV hỏi tỡm hiểu bài
- Cho HS làm vở
- Chữa BT
- Củng cố BT
3. Củng cố, dặn dũ: 
 - GV chốt kiến thức.
 - Nhận xột giờ học và hướng dẫn về nhà bài 4 (30)
 - Yờu cầu ụn bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
HS nờu .
- HS đọc yờu cầu.
- Lớp thảo luận nhúm vào phiếu học tập.
a. 5 ha = 50 000 m2
 2 km2 = 2 000 000 m2
b. 400 dm2 = 4 m2
 1 500 dm2 = 15 m2
 70 000 cm2 = 7 m2
- HS nờu yờu cầu .
- Làm vào phiếu + bảng phụ 
- HS đọc yờu cầu bài tập.
- Lớp túm tắt và giải toỏn.
Túm tắt:
Hỡnh chữ nhật dài: 6m
	rộng: 4 m
1 m2 gỗ sàn: 280 000 đồng.
Tiền gỗ sàn: ....đ?
Bài giải
Diện tớch căn phũng là:
	6 ´ 4 = 24 (cm2)
Số tiền mua gỗ để lỏt cả căn phũng đú là:
 280 000 ´ 24 = 6 720 000 (đồng)
	Đỏp số: 6 720 000 đồng
Tập làm văn Đ12
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu
	- Biết cỏch viết một lỏ đơn theo qui định về thể thức , đủ nội dung cần thiết, trỡnh bày lý do nguyện vọng rừ ràng 
	- Rốn luyện kỹ năng viết đơn . KNS: kn tư duy, kn vận dụng thực tế, .
II. Đồ dựng dạy học . 
	- Bảng phụ ghi qui trỡnh viết đơn.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Kiểm tra việc viết lại 1 đoạn văn tả cảnh trong bài kiểm tra giờ trước.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1 ( 59): Đọc 1 đoạn văn và trả lời cõu hỏi:
? Chất đọc màu da cam đó gõy ra hậu quả gỡ đối với con người?
? Chỳng ta cú thể làm gỡ để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhõn chất độc màu da cam?
- GV giải thớch về thảm hoạ chất độc màu da cam gõy ra; Hoạt động của hội chữ thập đỏ và cỏc tầng lớp nhõn dõn giỳp đỡ cỏc nạn nhõn, ...
Bài 2: 
- GV: Treo bảng phụ, ghi quy trỡnh viết đơn.
- GV gợi ý cho lớp nhận xột.
+ Đơn cú viết đỳng thể thức khụng?
+ Trỡnh bày cú sỏng tạo khụng?
+ Lớ do, nguyện vọng cú rừ khụng?
- GV nhận xét 1 số đơn.
- GV cựng lớp nhận xột, chỉnh sửa.
3. Củng cố, dặn dũ: 
 - Nhận xột giờ học.
 - Yờu cầu về nhà quan sỏt cảnh sụng nước. Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh sụng nước.
- HS đọc bài văn.
- Phỏ huỷ hơn 1 triệu ha rừng, làm xúi mũn và khụ cằn đất, diệt chủng nhiều loài muụng thỳ, gõy những bệnh nguy hiểm cho con người và con cỏi của họ, ...
- Hỏi thăm, động viờn giỳp đỡ, ...
- Sỏng tỏc truyện, thơ, ... thể hiện sự cảm thụng với cỏc nạn nhõn.
- Vận động mọi người giỳp đỡ, ...
- Lao động cụng ớch ủng hộ nạn nhõn chất độc màu da cam núi riờng và nạn nhõn chiến tranh núi chung, ...
- HS đọc yờu cầu bài tập 2 và những điểm cần chỳ ý.
- Lớp làm bài tập vào vở bài tập, 1 em làm vào giấy tụ - ki.
- Cỏ nhõn đọc đơn.
- Lớp nhận xột.
- Cỏ nhõn dỏn bảng.
- Lớp sửa lại đơn của mỡnh.
Khoa học Đ11
 DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiờu:
	- Nhận thức sự cần thiết phải dựng thuốc an toàn :
	+ Xỏc định khi nào nờn dựng thuốc.
	+ Nờu những điểm cần chỳ ý khi dựng thuốc và khi mua thuốc.
	+ Nờu tỏc hại của việc khụng dựng thuốc, khụng đỳng cỏch, khụng đỳng liều lượng.
	- KNS: kn tư duy, kn vận dụng, 
II. Đồ dựng dạy học:
	- Sưu tầm 1 số vỏ thuốc và bản hướng dẫn sử dụng.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Nờu tỏc hại của việc dựng rượu, bia, thuốc lỏ, chất ma tuý.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung 
HĐ1: Làm việc theo cặp
- Bạn đó bao giờ dựng thuốc chưa và dựng trong trường hợp nào?
- GV NX
HĐ 2: thực hành làm bài tập trong SGK.
- GV nhận xột, chốt lời giải đỳng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_6_den_10_nam_hoc_2018_2019.doc