Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Tấn Trí

Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Tấn Trí

Tập đọc:

Tiết 09: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết

 - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 SGK)

-Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Bồi dưỡng kĩ năng đọc, yêu thích môn học.

II. Đ D DH:

1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc

2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học.

 

docx 35 trang cuongth97 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Tấn Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2021 - 2022
Tuần 05
CÁCH NGÔN: Chim có tổ người có tông
NGÀY
MÔN
TIẾT
BÀI
Thứ Hai
4-10-2021
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
5
9
21
5
5
-Sinh hoạt dưới cờ
-Một chuyên gia máy xúc
-Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
-Phan Bội Châu và phong trào Đông du
-Có chí thì nên
Thứ Ba
5-10-2021
L từ&câu 
Toán
Khoa học
Kể chuyện
9
22
9
5
-MRVT: Hoà bình
-Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
-Thực hành: Nói “không” đối với các chất gây nghiện
-Ôn các kiến thức đã học (Toán)
Thứ Tư
6-10-2021
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Tập L văn
Kĩ thuật
10
23
/
9
5
-Ê-mi –li, con
-Luyện tập
-GV chuyên
-Luyện tập làm báo cáo thống kê
-Ôn các kiến thức đã học (Toán)
Thứ Năm
7-10-2021
Chính tả
Toán
Khoa học
L từ & câu
NGLL
5
24
10
10
5
- Một chuyên gia máy xúc; Ê-mi-li ,con...
-Đề ca mét vuông - Héc tô mết vuông
-Dùng thuốc an toàn
-Từ đồng âm
-Lễ giao ước thi đua “Tiết học tốt”
Thứ Sáu
8-10-2021
Tập L văn
Mĩ Thuật
Toán
Địa lí
ATGT
10
5
25
5
5
-Trả bài văn tả cảnh
-GV chuyên
-Mi li mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
-Vùng biển nước ta
-Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông.
* VHGT: Tôn trọng người điều khiển giao thông
Ngày dạy: Thứ hai 04/10/2021
Tập đọc:
Tiết 09: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 SGK) 
-Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Bồi dưỡng kĩ năng đọc, yêu thích môn học.
II. Đ D DH:
1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc
2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động khởi động: 
- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ "Bài ca về trái đất" và trả lời câu hỏi
- GV đánh giá 
Giới thiệu: - Giới thiệu - ghi đề
2. Hình thành kiến thức mới
HĐ 1: Luyện đọc
- Mời 1 HSG đọc mẫu
- Tổ chức cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu nội dung tranh
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- GV nói cách đọc và tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ khó: Ngoại quốc, A-lếch-xây; giải nghĩa từ: Phiên dịch, chuyên gia, công trường
+ GV sửa cách đọc cho HS
- GV đọc mẫu
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi SGK
- GV chốt ý từng câu, giảng mở rộng về tình bạn, tình hữu nghị giữa chuyên gia nước ngoài với công nhân Việt Nam
3,Thực hành: Đọc diễn cảm 
 - Mời HS đọc nêu cách đọc
- Tổ chức cho HS đọc theo cặp
- Mời từng HS đọc - GV nhận xét
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 4
- Tổ chức HS nêu nội dung của bài văn. + GV thống nhất, ghi bảng
4.Vận dụng:
- Câu chuyện giữa anh Thuỷ và A-lếch-xây gợi cho em cảm nghĩ gì ?
4. Hoạt động nối tiếp: 
- Củng cố: Mời HS nêu nội dung của bài văn
- Nhận xét chung tiết học.
-Sưu tầm những tư liệu nói về tình hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam với các nước trên thế giới.
- Hướng dẫn về nhà: Ê-mi-li-con 
- HS trình bày
- HS nhắc đề bài
- Lớp theo dõi
- HS quan sát, nêu nội dung tranh
- HS đọc 2 đến 3 lượt
- HS luyện đọc từ khó
- HS giải nghĩa từ
- Lớp theo dõi 
- HS trao đổi trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lớp theo dõi
- 5 HS đọc theo phân vai.
- HS đọc theo cặp
- Lớp nhận xét
- Đại diện thi đọc
- Lớp nhận xét 
- HS trình bày
- Lớp theo dõi
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ hai 04/10/2021
Toán:
Tiết 21: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. 
-Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đ D DH:
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập 
 - Phiếu bài tập	
2. Học sinh: - Sách giáo khoa – Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động khởi động: 
-HS thi nhau nêu bảng đơn vị đo độ dài
Giới thiệu: Giới thiệu – ghi đề
2. Hoạt động thực hành:
Bài 1:
- Mời HS nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau
- GV thống nhất
- Mời HS nhắc lại
Bài 2 a, c: 
- GV nêu đề bài 
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. Lưu ý cho HS cách chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé, đơn vị bé ra đợn vị lớn
- GV nhận xét, sửa bài
135m = 1350dm
342dm = 3420cm
15cm = 150mm
1mm= cm
1cm = m
1m = km
Bài 3 :
- GV tổ chức cho HS giải theo cặp
- Lưu ý cho HS về cách đổi các số đo có hai tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị
- GV nhận xét, sửa bài
4km 37m = 4037m; 354 dm = 34m 4dm
 8m 12cm = 812cm; 3040m = 3km 40m
3. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố:
+ Mời HS nêu bảng đơn vị đo độ dài ? Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà đo chiều dài, chiều rộng mặt chiếc bàn học của em và tính diện tích mặt bàn đó.
- Hướng dẫn về nhà: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
- HS trình bày
- HS nhắc lại đề 
- HS trình bày
- HS nêu nhận xét
- Lớp nhận xét
- Một số HS nhắc lại
- HS đọc đề 
- HS làm bài, sửa bài
- Lớp nhận xét
- HS trình bày cách giải
- HS trao đổi
- HS làm bài
- HS sửa bài
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- Một số HS trình bày
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ hai 04/10/2021
Lịch sử:
Tiết 05: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):
 + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt tìm con đường giải phóng dân tộc 
 + Từ 1905 - 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học đẻ trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông Du.
 - Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
-Yêu nước, tự hào về những nhà yêu nước tiêu biểu
II. Đ D DH:
1. Giáo viên: - Ảnh tư liệu - Ảnh SGK - Bản đồ Thế giới - Phiếu học tập, phiếu thảo luận.
2. Học sinh: - Sách giáo khoa – Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động khởi động:
- Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? - Những thay đổi kinh tế đã tạo ra những thay đổi về xã hội như thế nào?
Giới thiệu: - Giới thiệu, nêu nhiệm vụ, vào bài - ghi đề.
2. Hình thành kiến thức mới:
 HĐ 1. Tiểu sử Phan bội Châu:
- GV cho HS xem ảnh Phan Bội Châu, tổ chức cho HS tìm hiểu về Phan Bội Châu
- Tổ chức cho HS trình bày
- GV kết luận.
HĐ 2. Phong trào Đông Du
- Cho HS giải nghĩa Đông Du
- Tổ chức cho HS đọc SGK trả lời các câu hỏi: + Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào ? Do ai lãnh đạo ? Mục đích của phong trào là gì ?
+ Thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào như thế nào ? Kết quả ra sao ?
- GV nhận xét, tuyên dương, giảng lại kết hợp cho HS xác định trên bản đồ thế giới vị trí nước Nhật
- Mời HS giải thích vì sao phong trào bị thất bại? 
- GV kết luận, giáo dục.
3.Vận dụng : 
- Hỏi: Ở địa phương có những di tích lịch sử gì về Phan Bội Châu ? - GV chốt ý, giáo dục
4. Hoạt động nối tiếp: 
 - Củng cố: + Hãy thuật lại phong trà Đông Du + Vì sao phong trào bị thất bại? 
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
- HS trình bày
- HS nhắc đề 
- HS quan sát
- HS làm việc 
- HS trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lớp theo dõi
- HS giải nghĩa
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lớp theo dõi
- HS chỉ bản đồ 
- HS trả lời
- Lớp theo dõi
- HS trả lời
- Lớp theo dõi
- HS trình bày
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ hai 04/10/2021
Đạo đức:
Tiết 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí
 - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
 - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
-Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Trung thực trong học tập và cuộc sống. Có ý chí vượt khó.
-KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống); Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
II. Đ D DH:
1. Giáo viên: - Hình ảnh minh hoạ SGK - Bộ thẻ đủ dùng cho cả lớp - Bảng phụ ghi tình huống. 
2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động khởi động: - Kể lại một việc làm thể hiện người có trách nhiệm. 
Giới thiệu: 
* Hỏi về KNS: Em đã từng gặp khó khăn gì trong học tập? Em đã xử lí như thế nào? - GV tuyên dương HS có ý chí vượt khó. Liên hệ - vào bài - ghi đề
2. Hình thành kiến thức mới::
HĐ 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đông
* Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đông
- GV cho HS đọc thông tin về Trần Bảo Đông
- Mời 1 HS đọc lại thông tin
- Tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi SGK.
- GV kết luận, cho HS xem tranh minh hoạ.
HĐ 2 : Xử lí tình huống
* Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm thảo luân 1 tình huống - GV kết luận, giáo dục.
* Tích hợp kĩ năng sống.
3.Luyện tập, thực hành:
* Làm bài tập 1 
* Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó khăn và những ý kiến phù hợp với nội dung bài tập
- GV nêu từng ý kiến - Yêu cầu HS giải thích
- GV kết luận, mời HS nêu ghi nhớ.
* Tích hợp kĩ năng sống.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố: + Nêu ghi nhớ bài.
+ Nêu biểu hiện của người có ý chí.
-Sưu tầm những mẩu chuyện có nội dung có chí thì nên.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Có chí thì nên (tiết 2)
- HS kể
- Từng HS trả lời
- HS nhắc lại đề bài
- HS đọc thầm
- 1HS đọc thông tin
- HS thảo luận
- Đại diện trình bày
- Lớp theo dõi
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận
- Đại diện trình bày
- HS nhận xét.
- HS theo dõi
- HS nêu yêu cầu
- HS giơ thẻ
- HS giải thích
- HS nhận xét.
- HS theo dõi,đọc ghi nhớ
- HS trình bày
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ ba 05/10/2021
Luyện từ và câu:
Tiết 09: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
- Hiểu nghĩa của từ hòa bình (bài tập 1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ với từ hòa bình (bài tập 2)
- Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3) 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Bồi dưỡng vốn từ. Yêu thích cảnh làng quê.
II. Đ D DH:
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập, từ điển - Phiếu bài tập 
2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "truyền điện": Đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết ?
- Thế nào là từ trái nghĩa, cho ví dụ?
Giới thiệu: - Giới thiệu –ghi đề
2. Hoạt động thực hành
Bài tập 1: Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ hòa bình
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề
- Tổ chức HS làm bài cá nhân
- GV thống nhất, sửa bài
GV kết luận: Trạng thái hiền hoà yên ả là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người. 
- Mời HS đọc lại bài làm
Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình 
- Mời HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài theo cặp
- Mời đại diện trình bày
- GV thống nhất, kết luận, giao dục
- Mời HS đọc lại bài làm
- Mời HS giải nghĩa một số từ vừa tìm được
Bài tập 3: Viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc của thành phố 
- Mời HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn viết
- Mời HSG làm một số câu
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân
- Tổ chức cho HS sửa bài
- Mời từng cá nhân sửa bài
3.Vận dụng:
- Từ hoà bình giúp en liên tưởng đến điều gì ?
4. Hoạt động nối tiếp: 
- Củng cố: 
+ Nêu nghĩa của từ hòa bình? Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hòa bình?
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Từ đồng âm.
- HS trình bày
- HS nhắc đề bài
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lớp theo dõi
- HS đọc đề
- HS làm việc
- Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- HSG giải nghĩa
- HS đọc yêu cầu
- Lớp theo dõi
- HS làm bài
- Từng HS sửa bài
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- HS trình bày
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ ba 05/10/2021
Toán:
Tiết 22: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng 
 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng. 
 -Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
 - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đ D DH:
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập - Phiếu bài tập
2. Học sinh: - Sách giáo khoa – Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động khởi động:
 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "truyền điện" nêu các dạng đổi:
+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé 
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị
+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo.
Giới thiệu: Giới thiệu – ghi đề
2. Hoạt động thực hành:
Bài 1:
- Mời HS nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa hai đơn vị khối lượng dài liền nhau
- GV thống nhất.
- Mời HS nhắc lại
Bài 2 : 
- GV nêu đề bài 
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. Lưu ý cho HS cách chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé, đơn vị bé ra đợn vị lớn, số đo có một tên đơn vị sang số đo có hai tên đơn vị
- GV nhận xét, sửa bài
) 18 yến = 180kg b) 430kg = 34yến
 200tạ = 20000kg 2500kg = 25 tạ
 35tấn = 35000kg 16000kg = 16 tấn
c) 2kg362g = 2362g d) 4008g = 4kg 8g
 6kg3g = 6003g 9050kg = 9 tấn 50kg
2kg 326g = 2000g + 326g 
 = 2326g
 9050kg = 9000kg + 50kg
 = 9 tấn + 50 kg 
 = 9tấn 50kg.
Bài 4:
- GV nêu bài toán
- Tổ chức cho HS đọc đề, nhận dạng toán, tóm tắt.
- Tổ chức cho HS giải theo nhóm. Nhắc HS đổi đơn vị đo để có cùng đơn vị.
- GV nhận xét, sửa bài
Giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là :
300 x 2 = 600(kg)
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là :
300 + 600 = 900(kg)
Đổi 1 tấn = 1000kg
Ngày thứ 3 bán được là :
1000 - 900 = 100(kg)
 Đáp số: 100kg
3. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố: Mời HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng. Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà cân chiếc cặp của em và đổi ra đơn vị đo là hg, dag và gam
- Hướng dẫn về nhà: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS tham gia trò chơi
- HS nhắc lại đề 
- HS trình bày
- HS nêu nhận xét
- Lớp nhận xét
- Một số HS nhắc lại
- HS đọc đề 
- HS làm bài, sửa bài
- Lớp nhận xét
- HS trình bày cách giải
- 
- HS đọc đề, nhận dạng, tóm tắt
- Đại diện sửa bài
- Lớp theo dõi 
- Một số HS trình bày
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ ba 05/10/2021
Khoa học:
Tiết 09: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia.
 - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
 -Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
- Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.
 - GDKNS :Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin có hệ thống từ các tư liệu của SGK về tác hại của các chất gây nghiện
II. Đ D DH:
1. Giáo viên : - Tranh minh hoạ SGK - Phiếu thảo luận - Các hình ảnh và thông tin nói về tác hại của rượu, bia,thuốc lá, ma túy - Một số phiếu ghi câu hỏi về rượu, bia,thuốc lá, ma túy. 
2. Học sinh: - SGK - Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động khởi động:
- Nêu những việc làm để giữ gìn vệ sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy thì.
- Những việc nên làm, không nên làm để phát triển thể chất và tinh thần đối với lứa tuổi dậy thì. 
Giới thiệu: 
* Hỏi về kĩ năng sống :
- Em biết gì về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma túy?
- Em có thể làm gì để không mắc một số bệnh do rượu, bia, thuốc lá gây ra?
- GV tuyên dương HS có hiểu biết - Liên hệ - vào bài 
2. Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1: Thực hành Xử lí thông tin 
* Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy 
- Tổ chức làm việc theo nhóm: 
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu, bia
Tác hại của ma túy
Đối với người sử dụng
.............
.............
.............
Đối với người xung quanh
............
.............
.............
- GV thống nhất, kết luận, cho HS xem ảnh SGK, tranh ảnh sưu tầm được.
* Tích hợp kĩ năng sống.
HĐ 2: Trò chơi “ Bốc thăm trả lời câu hỏi”
* Mục tiêu: Củng cố cho HS hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia
- GV tổ chức cho HS lên bốc thăm để trả lời câu hỏi theo nội dung vừa học
- GV kết luận, tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp: 
- Nếu một bạn rủ em dùng chất kích thích, em sẽ làm gì để từ chối ?
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Dùng thuốc an toàn
- HS trả lời
- Từng HS trả lời
- HS nhắc lại đề 
- HS làm việc theo nhóm
- Từng đại diện trình bày
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- HS quan sát
- Lớp theo dõi
- Từng HS thể hiện
-HS nêu ý kiến
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ ba 05/10/2021
Kể chuyện:
Tiết 05: ÔN CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC (TOÁN)
*ÔN: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH ĐÃ HỌC
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Đơn vị nào dưới đây lớn hơn mét vuông trong bảng đơn vị đo diện tích?
A. mm2
B. cm2 
C. km2
D. dm2
Câu 2: Đơn vị đề-ca-mét vuông được kí hiệu là:
A. dam2
B. da2
C. mad2
D. am2
Câu 3: Đơn vị nào dưới đây bé hơn mét vuông trong bảng đơn vị đo diện tích?
A. km2
B. mm2
C. hm2
D. dam2
Câu 4: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 3m216cm2 = .cm2 là:
A. 30 016
B. 3016
C. 316
D. 300 016
Câu 5: Diện tích của hình vuông có chu vi bằng 40dm là:
A. 1dm2
B. 1cm2
C. 1hm2
D. 1m2
II. Bài tập tự luận
Câu 1: Đọc các số đo diện tích sau:
295 dam2 
2006 hm2
180 200 mm2
6780 hm2
762 m2
4824 km2
16 372 cm2
738 m2
Câu 2: Viết các số đo diện tích sau:
a) Bốn trăm linh năm đề-ca-mét vuông.
b) Mười hai nghìn sáu trăm héc-tô-mét vuông.
c) Năm nghìn ba trăm hai mươi mốt mi-li-mét-vuông.
d) Mười chín nghìn không trăm hai mươi héc – tô - mét vuông.
e) Hai mươi hai mét vuông.
f) Một triệu chín trăm năm mươi bảy xăng-ti-mét vuông
g) Một nghìn bốn trăm linh hai mi-li-mét vuông.
Câu 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 8 dam2 = ..m2
20 hm2 = . dam2
5 cm2 = .mm2
3 m2 = .cm2
7 hm2 = . m2
13 km2 = . hm2
b) 300 m2 = .. dam2
2100 dam2 = ..hm2
900 mm2 = . cm2
8000 dm2 = .m2
50 000 m2 = .hm2
34 000 hm2 = .km2
c) 1/10 hm2 = . m2
3/5 hm2 = . m2
d) 1/10 km2 = .hm2
1/2 km2 = .hm2
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ tư 06/10/2021
Tập đọc:
Tiết 10: Ê - MI - LI, CON ... 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ. Đọc đúng tên nước ngoài trong bài.
 - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK, học thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài).
-HS biết hình ảnh thơ và nhân vật trữ tình trong văn bản thơ
-Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Yêu hòa bình, ghét chiến tranh, yêu thích môn học.
II. Đ D DH: 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc 
 2. Học sinh: - SGK - Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động khởi động:Một chuyên gia máy xúc 
- HS1: Đọc 1 đoạn em thích, cho biết vì sao ? 
- HS 2 : Đọc đoạn 1 nêu và trả lời 1 câu hỏi
- HS 3 : Đọc đoạn cuối, nêu nội dung bài
Giới thiệu: - Giới thiệu – ghi đề
2. Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1: Luyện đọc
- Mời 1 HSG đọc mẫu
- GV chia đoạn theo khổ thơ
- Tổ chức cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu nội dung tranh
- GV nói chú ý cho HS về cách ngắt giọng
- Tổ chức đọc từ khó, câu dài:B52, Giôn-xơn, Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li; kết hợp giải nghĩa từ: Lầu ngũ giác, Na pan, Oa-sinh-tơn
- GV sửa cách đọc cho HS
- GV đọc mẫu
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi SGK
- GV chốt ý từng câu, giảng mở rộng, rút hình ảnh đẹp về người công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ, giáo dục HS lòng yêu hòa bình, chống chiến tranh
-GV cho HS biết hình ảnh thơ và nhân vật trữ tình trong văn bản thơ
3.Thực hành: Đọc diễn cảm 
-Mời 3 HSG đọc nối tiếp, nêu cách đọc
- Tổ chức cho HS đọc theo cặp
- Mời từng HS đọc - Tổ chức đọc diễn cảm bài thơ
-YCHS học thuộc lòng bài thơ ở nhà
+ Tổ chức HS nêu ý nghĩa bài thơ
+ GV thống nhất, ghi bảng.
3. Vận dụng:
Qua bài thơ em có suy nghĩ gì về cuộc sống của người dân ở nơi xảy ra chiến tranh ?
4.Hoạt động nối tiếp: 
- Về nhà sưu tầm những câu chuyện nói về những người đã dũng cảm phản đối cuộc chiến tranh trên thế giới
-Dặn học thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
- HS trình bày
- HS nhắc đề bài
- Lớp theo dõi
- HS quan sát, nêu nội dung tranh
- Từng HS đọc nối tiếp từ 2 đến 3 lượt
- HS luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ
- Lớp theo dõi 
- HS trao đổi
- Từng HS trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lớp theo dõi
- HS đọc nêu cách đọc
- HS đọc theo cặp
- Lớp nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Đại diện thi đọc
-HS về nhà HTL bài thơ
- Lớp nhận xét 
- HS nhắc lại
-HS ghi vở 
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ tư 06/10/2021
Toán:
Tiết 23: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
 - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
 - Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.
- - Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô.
II. Đ D DH:
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập - Phiếu bài tập
2. Học sinh: - Sách giáo khoa – Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động khởi động:
 - - Học sinh tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung:
5km 750m = .. m
3km 98m = .. m
12m 60cm = .. cm
2865m = .. km .. m
4072m = .. km .. m
684dm = .. m .. dm
- HS thi nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng
Giới thiệu: Giới thiệu – ghi đề
2. Hoạt động thực hành:
Bài 1 : 
- GV nêu bài toán
- Tổ chức cho HS đọc đề, nhận dạng toán, tóm tắt.
- Tổ chức cho HS giải cá nhân. Nhắc HS cần đổi đơn vị để đưa về cùng đơn vị đo
- GV nhận xét, sửa bài
Giải
Đổi 1tấn 300kg = 1300kg
2tấn 700kg = 2700kg
Số giấy vụn cả 2 trường góp là:
1300 + 2700 = 4000 (kg)
Đổi 4000 kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2 lần
4 tấn giấy vụn sản xuất được số vở là:
50000 x 2 = 100000 (cuốn)
 Đáp số: 100000 cuốn
- Mời HS nêu cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ
Bài 3:
- GV nêu bài toán
- Tổ chức cho HS đọc đề, tóm tắt 
- Tổ chức cho HS giải theo cặp.Nhắc HS quy diện tích hình đã cho về diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Mời từng HS sửa bài
- GV nhận xét, sửa bài.
Giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
6 x 14 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là:
7 x 7 = 49 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
84 + 49 = 133 (m2)
 Đáp số: 133 m2
3. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố: 
+ Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Đề-ca-mét vuông. Héc –tô-mét vuông.
- HS tham gia trò chơi
- HS nhắc lại đề 
- HS đọc đề, nhận dạng, tóm tắt
- HS làm bài
- HS sửa bài
- Lớp nhận xét
- Một số HS trình bày
- HS đọc đề, tóm tắt
- HS làm bài
- HS sửa bài
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- HS trình bày
- HS lắng nghe
Ngày dạy: Thứ tư 06/10/2021
Tập làm văn:
Tiết 09: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 - Biết thống kê theo hàng (bài tập 1) và thống kê bằng cách lập bảng (bài tập 2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của tổ.
 - Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
- Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.
- GDKNS
II. Đ D DH:
1. Giáo viên: - Giấy khổ lớn đã kẻ sẵn bảng thống kê, bút
2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động khởi động:
- Nêu tác dụng của bảng thống kê
Giới thiệu: - Giới thiệu - ghi đề
2. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Thống kê kết quả học tập của em
- Mời HS đọc yêu cầu đề
- Nhắc nhở HS chỉ cần thống kê theo hàng về kết quả học tập của em
- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
- Tổ chức cho HS làm bài
- GV theo dõi, giúp đỡ
- Tổ chức cho HS trình bày
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 2: Lập bảng thống kê
- Mời HS đọc yêu cầu đề
- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề
- GV tổ chức cho HS làm bài trên giấy lớn đã chuẩn bị
- GV theo dõi, gợi ý cho HS.
- Tổ chức trình bày 
- GV nhận xét, tuyên dương
- Hỏi: nêu tác dụng của việc lập bảng thống kê
* GV giáo dục kĩ năng sống: cần thu thập đủ số liệu để lập bảng thống kê.
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Củng cố: 
+ Nêu tác dụng của việc lập bảng thống kê.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Trả bài văn tả cảnh
- HS trình bày
- HS nhắc đề bài.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- HS đọc đề
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- HS trình bày
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ tư 06/10/2021
Kĩ thuật:
Tiết 5: ÔN CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC (TOÁN)
*ÔN: -Bảng đơn vị đo độ dài; bảng đơn vị đo khối lượng
-Các bài tập dạng đổi đơn vị đo độ dài, đoi khối lượng
1. Bảng đơn vị đo độ dài
a) Các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé: km, hm, dam, m, dm, cm, mm
b) Hai đơn vị đo độ dài liền nhau :
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
2. Bảng đơn vị đo khối lượng
a) Các đơn vị đo khối lượng từ bé đến lớn: g, dag, hg, kg, yến, tạ, tấn
b) Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau :
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn
Ví dụ 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 12km = ... m
b) 214m = ... dm
c) 27dm = ... mm
Ví dụ 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 15 tạ = ... kg
b) 24 tấn = ... kg
c) 7kg = ... g
Ví dụ 3: Một xe tải chở 30 bao gạo tẻ và 40 bao gạo nếp. Mỗi bao gạo tẻ cân nặng 40kg, mỗi bao gạo nếp cân nặng 20kg. Hỏi xe đó chở bao nhiêu tấn gạo?
 Bài tập tự luyện
Bài 1: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1mm = ... m
b) 1cm = ... dm
c) 1dam = ... km
Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1kg = ... tạ
b) 1g = ... kg
c) 1 tạ = ... tấn
Bài 5: Một đội công nhân trong ba ngày sửa được 2km đường. Ngày thứ nhất đội sửa được 620m đường, ngày thứ hai sửa được số mét đường gấp đôi ngày thứ nhất. Hỏi ngày thứ ba đội công nhân đó sửa được bao nhiêu mét đường?
Ngày dạy: Thứ năm 07/10/2021
Chính tả :
Tiết 05: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. Ê-MI-LI ,CON ..
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 - HS viết bài chính tả ở nhà không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua ,ưa, ươ trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có chứa uô, ua,ưa, ươ (bài tập 2), tìm được tiếng thích hợp có chứa uô, ua ,ưa,ươ để điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ ở bài tập 3
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Đ D DH:
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài viết - Phiếu bài tập
2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động khởi động:
- - Cho HS thi viết số từ khó, điền vào bảng mô hình cấu tạo từ các tiếng: tiến, biển, bìa, mía.
- GV đánh giá
Giới thiệu: - Giới thiệu - ghi đề
2. Hoạt động thực hành
HĐ 1: HS viết 2 bài chính tả
-Hướng dẫn học sinh viết bài ở nhà
HĐ 2: Làm bài tập chính tả 
Bài tập 2/46+55: Tìm tiếng có chứa uô, ua; uqa; ươ trong bài 
- Tổ chức cho HS làm bài theo cặp
- Mời từng HS sửa bài
- GV thống nhất, sửa bài
- Mời HS đọc lại bài làm
Bài tập 3/47+ 56: Tìm tiếng có chứa uô, ua; ưa; ươ trong thành ngữ
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân
- GV tổng kết tuyên dương
- Hỏi: Nêu cách ghi dấu thanh tiếng có chứa uô, ua?
- GV thống nhất, mời HS nhắc lại
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Củng cố: 
+ Nêu cách ghi dấu thanh tiếng có chứa uô, ua; ưa; ươ?
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Dòng kinh quê hương
- HS trình bày
- 
-HS nghe GV dặn bài
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
-Từng HS sửa bài
- Lớp nhận xét 
- HS đọc bài làm 
- HS làm bài 
- HS trình bày
- HS nhắc lại
- Lớp theo dõi
- HS trình bày
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ năm 07/10/2021
Toán:
Tiết 24: ĐỀ - CA- MÉT VUÔNG. HÉC- TÔ - MÉT VUÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. 
 - Biết đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. 
 - Biết mối quan hệ gi

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2021_2022_nguyen_tan_tri.docx