Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi
TIẾT 3: LỊCH SỬ
BÀI 33: ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật LS tiêu biểu từ 1858 đến 1954:
+ TDPXL nước ta, ND ta đã đứng ame chống Pháp.
+ ĐCSVN ra đời, lãnh đạo CM nước ta; CM tháng 8 thành công; ngày 2-9-1945 BH đọc bản tuyên ngôn ĐL khai sinh nước VN DCCH.
+ Cuối năm 1945 TDP trở lại XL nước ta, ND ta tiến hành cuộc KC giữ nước. Chiến thắng ĐBP kết thúc thắng lợi cuộc KC.
II/ ĐDDH:
- Anh tư liệu SGK/52.
- Bản đồ thành phố HN.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phịng GD & ĐT HỊN ĐẤT Trường TH HỊA TIẾN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY –LỚP 5/4 TUẦN 33 (Từ ngày 22/4/2019 đến ngày 26/4/2019 ) T/Ngày Tiết Mơn Tên bài Ghi chú Buổi TL 1 Chào cờ 2 Tập đọc Luật bảo vệ,chăm sĩc...trẻ em 40 sáng 3 Lịch sử Ơn tập 40 HAI 4 Tiếng Anh Huyền 22/4 5 Tốn Ơn tập về tính diện tích, thể tích.... 40 Chiều 2 Thể dục Q Dũng 3 Thể dục Q Dũng 1 LTVC MRVT: Trẻ em 35 Sửa nd BA 2 Tiếng Anh Huyền 23/4 Sáng 3 Tốn Luyện tập 40 4 Đạo đức Đạo đức đia phương 5 Khoa học Tác động của con người...rừng 40 Kns-Sửa yc 1 Chính tả Lan 2 Âm nhạc Lan TƯ Sáng 3 Kể chuyện Lan 24/4 4 Tốn Luyện tập chung 40 5 LTVC Ơn tập về dấu câu(Dấu ngoặc kép) 40 NĂM 1 Tập đọc Sang năm con lên bảy 40 25/4 2 Địa lí Ơn tập cuối năm 40 Sửa yc Sáng 3 Tập L Văn Ơn tập về tả người 40 4 Tốn Một số dạng tốn đã học 40 5 Khoa học Tác động của con người...đất 40 Kns-sửa nd 1 Tập làm Văn Tả người(KT viết) 40 SÁU Sáng 2 Tốn Luyện tập 40 26/4 3 Kĩ thuật Lắp ghép mơ hình tự chọn 40 4 TNST Tơi chuẩn bị vào lớp 6(tiết 1) 35 5 SHL 35 HT DUYỆT KHỐI TRƯỜNG KT NGÀY LẬP:20/3/2019 TUẦN 33 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019 TIẾT 1: CHÀO CỜ ------------------------------------ TIẾT 2: TẬP ĐỌC BÀI: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc 1 văn bản luật. - Hiểu ND 4 điều Luật BV, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (TL được câu hỏi trong SGK). II/ ĐDDH: - Phóng to tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bg phụ chép điều luật 21. III/ HĐDH: GV HS A/ KTBC: - Đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và TLCH ? - Nhận xét B/ BÀI MỚI: 1. GTB: Luật BV, chăm sóc và GDTE.. 2a) Luyện đọc: - Đọc bài. - Chia 4 Đ: Mỗi điều luật 1 đoạn. - L1: Đọc nối tiếp Ghi từ khó lên bg. -L2: Đọc + giải nghĩa từ khó. Giải nghĩa từ khó: ... -L3: Đọc đúng GV đọc mẫu bài. 2b) Tìm hiểu bài: * Điều 15, 16, 17: ! Đọc lướt. - Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của TE VN ? - Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ? * Điều 21: - Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật ? - Em đã thực hiện được những bổn phận gì? - Còn những bổn phận gì cần cố gắng thực hiện ? . Tóm và ghi ND chính lên bảng. 2c) LĐ lại: ! Đọc nối tiếp bài. - Gắn bg phụ điều luật 21. - Đọc mẫu và HD cách đọc. - Từ nào cần nhấn giọng, ngắt nhịp ? ! LĐ nhóm đôi (2P). - Theo dõi, HD. ! Thi đọc diễn cảm. . NX, khen những em có tiến bộ. 3. Củng cố, dặn dò: - Luật BV, chăm sóc và GDTE quy định điều gì ? - DD: Tìm hiểu thêm về luật BV, chăm sóc và GDTE. Chuẩn bị bài: Sang năm con lên bảy. - NX tiết học. - 2 em đọc nối tiếp bài và TLCH. - Ghi bài vào vở. - 1 em khá đọc. - 4 em đọc nối tiếp. LĐ từ khó. - 4 em đọc nối tiếp. Giải nghĩa từ khó. - 4 em đọc nối tiếp. -Nghe. - Đọc lướt. - 2-3 em TL. - Điều 15: Quyền của TE được chăm sóc, BV sức khoẻ. Điều 16: Quyền học tập của TE. Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của TE. - 1 em đọc. - 2-3 em TL. - 3-4 em TL. - // - Nhắc lại ND chính. - 4 em đọc nối tiếp. - Nghe. - TL: ... - LĐ nhóm 2 (2P). - 3-4 em thi đọc diễn cảm. NX, bình chọn. - TL: ... ================ TIẾT 3: LỊCH SỬ BÀI 33: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: Nắm được một số sự kiện, nhân vật LS tiêu biểu từ 1858 đến 1954: + TDPXL nước ta, ND ta đã đứng ame chống Pháp. + ĐCSVN ra đời, lãnh đạo CM nước ta; CM tháng 8 thành công; ngày 2-9-1945 BH đọc bản tuyên ngôn ĐL khai sinh nước VN DCCH. + Cuối năm 1945 TDP trở lại XL nước ta, ND ta tiến hành cuộc KC giữ nước. Chiến thắng ĐBP kết thúc thắng lợi cuộc KC. II/ ĐDDH: - Aûnh tư liệu SGK/52. - Bản đồ thành phố HN. III/ HĐDH: GV HS 1. GTB: ơn tập. 2. ơân tập: - Từ 1858 đến nay có những mốc LS quan trọng nào ? - Giai đoạn 1858 đến 1945 đã có những sự kiện LS trọng đại gì ? - Đảng cộng sản VN ra đời vào thời gian nào ? - Hàng ame, ngày nào là ngày kỉ niệm thành lập Đảng ? - BH đọc BTNĐL vào ngày tháng ame nào, tại đâu ? - Giai đoạn 1945 đến 1954 đã diễn ra cuộc kháng chiến chống quân XL nào ? - Kết thúc cuộc KC chống Pháp bằng chiến thắng nào ? - Chiến thắng LS ĐBP diễn ra trong thời gian bao lâu ? . NX, KL: 3. Củng cố, dặn dò: - Oân lại kiến thức đã học - Chuẩn bị tiết sau: ôn tập (TT). - Ghi bài vào vở. - Có 4 mốc LS: Từ 1858 – 1945. 1945 – 1954. 1954 – 1975. 1975 đến nay. - ĐCSVN ra đời, BH đọc Bản tuyên ngôn ĐL. - Vào đầu xuân năm 1930. - Ngày 3-2. - Ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình. - Kháng chiến chống Pháp. - Chiến thắng LS Điện Biên Phủ - Trong 56 ngày đêm. TIẾT 5: TOÁN BÀI: ÔN TẬP VỀ TÍNH DT, TT MỘT SỐ HÌNH I/ MỤC TIÊU: - Thuộc công thức tính DT và TT các hình đã học. - Vận dụng tính DT, TT một số hình trong thực tế. Bài Tập cần làm: BT 2, 3. HS K,G làm bài 1. II/ ĐDDH: - Bg phụ HS làm BT. III/ HĐDH: GV HS 1. GTB: Ôn tập một số hình. 2. Ôn tập: a) Hình hộp chữ nhật: Sxq = (a+b) x 2 x c Stp = Sxq + Sđáy x 2 V = a x b x c b) Hình lập phương: Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 V = a x a x a 3. Luyện tập: * BT 1/168: HS K,G làm bài 1. . MT: Tính được DT cần quét vôi. ! Đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì và YC em làm gì ? ! HĐ cá nhân (3P). - Theo dõi, HD. ! Trình bày. . NX, KL: Nêu cách tính DTXQ, DTTP của HHCN? * BT 2/ 168: . MT: Tính TT và DTTP của HLP. ! Đọc bài toán. - Bài cho biết gì và YC em làm gì ? ! HĐ nhóm 2 (4P). - Theo dõi, HD. ! Trình bày. . NX, KL: * BT3/ 168: . MT: Tính đc TG bơm nước vào bể. ! Đọc bài toán. - Bài cho biết gì và YC em làm gì ? ! HĐ cá nhân (4P). - Theo dõi, HD thêm. ! Trình bày. . NX, KL: 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu QT, công thức tính DT, TT của hình hộp chữ nhật, hình lập phương? - DD: Ôn lại kiến thức đã học. Hoàn thành BT vào vở. - Nhận xét tiết học. - Ghi bài vào vở. - Nêu lần lượt công thức. - // - 1 em đọc. - Làm BT vào vở. - 2-3 em K-G TB NX. Bài giải: DTXQ: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2) DT trần: 6 x 4,5 = 27 (m2) DT cần quét vôi: (84 + 27) – 8,5=102,5 Đáp số : 102,5 m2 - 1 em đọc. - TL: ... - Thảo luận, làm bài vở, bg phụ. - 2-3 em TB, gắn bg phụ, NX, Bài giải: a) TT cái hộp HLP là: 10 x 10 x 10 = 1000(cm3) b)DT giấy màu là: 10 x 10 x 6 = 600 (m2) Đáp số : a) 1000 cm3 b) 600 m2 - 1 em đọc. - TL: ... - Làm BT vào vở. Bg phụ. - 2-3 em TB, NX. Gắn bg phụ. Bài giải: TT của bể là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3) TG để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số : 6 giờ - 2 3 em TL: ... =================================================== Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2019 TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I/ MỤC TIÊU: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, 2). - Tìm được hình ảnh SS đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ (BT4). NDĐC: Sửa câu hỏi ở BT 1: Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất. Bỏ BT3 II/ ĐDDH: - 2 bg phụ HS làm BT 2, 3. - Bg phụ kẻ ND BT 4. III/ HĐDH: GV HS A/ KTBC: - Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Đặt câu có dấu hai chấm và nêu tác dụng của dấu hai chấm đó ? - NX, ghi điểm, NX chung. B/ BÀI MỚI: 1. GTB: MRVT: trẻ em 2. HDHS làm bài tập: * BT1/147: ! Nêu YCBT. - Bài YC em làm gì ? ! HĐ nhóm 2 (3P). - Theo dõi, HD thêm. ! Trình bày . . NX, KL: Ý đúng: c. * BT 2/148: ! Nêu YCBT. - Bài YC em làm gì ? ! HĐ cá nhân (6P). ! Trình bày. . NX, KL: - Các từ: trẻ, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con, ... - Đặt câu: Trẻ thơ như búp trên cành. * BT 4/148: ! Nêu YCBT. - Bài YC em làm gì ? ! HĐ nhóm 2 (4P). ! Trình bày. . NX, KL: a) Tre già măng mọc. b) Tre non dễ uốn. c) Trẻ người non dạ. d) Trẻ lên ba cả nhà học nói. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu một số thành ngữ, tục ngữ nói về trẻ em ? - DD: Ôn lại kiến thức đã học. Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép). - Nhận xét tiết học. - 1-2 em TL. - // - Ghi bài vào vở. - 1 em nêu YCBT. - TL: - Thảo luận, làm BT vào vở. - 3-4 em nêu ý kiến. - 1 em nêu YCBT. - Tìm các từ đồng nghĩa với Trẻ em. - Làm BT vào VBT, bg phụ. - 2-3 em TB, gắn bg phụ, NX, đối chiếu. - - 1-2 em nêu YCBT. - Chọn các TN thích hợp với mỗi chỗ trống. - Thảo luận, làm BT vào VBT, bg phụ. - 3-4 em TB, gắn bg phụ, NX, đối chiếu. -2-3 em đọc thuộc lòng TN, TN. - 3-4 em TL. ======================== TIẾT 3: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết tính TT và DT trong các trường hợp đơn giản. Bài Tập am làm: BT 1, 2. HS K,G làm bài 3. II/ ĐDDH: - Bg phụ HS làm BT. III/ HĐDH: GV HS 1. GTB: Luyện tập. 2. Luyện tập: * BT 1/169: . MT: CC về tính DTXQ, DTTP, TT. ! Nêu YCBT. - Bài YC em làm gì ? ! HĐ cá nhân (3P). - Theo dõi, HD. ! Trình bày. . NX, KL: * BT 2/ 169: . MT: Tính được chiều cao của bể. ! Đọc bài toán. - Bài cho biết gì và YC em làm gì ? ! HĐ nhóm 2 (4P). - Theo dõi, HD. NX . YC: làm xong BT 2 tiếp tục làm BT 3. ! Trình bày. . NX, KL:chiều cao bằng TT chia cho DT đáy. * BT3/ 169: HS K,G làm bài 3. . MT: CC về tính DTTP. ! Đọc bài toán. - Bài cho biết gì và YC em làm gì ? ! HĐ cá nhân (4P). - Theo dõi, HD: tính DTTP của khối nhựa và khối gỗ. ! Trình bày. . NX, KL: 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tính DTXQ, DTTP của HHCN? - Nêu cách tính TT của HHCN? - DD: Oân lại kiến thức đã học. Hoàn thành BT vào vở. - Nhận xét tiết học. - Ghi bài vào vở. - 1 em nêu YCBT. - TL: - Làm BT vào SGK, 2 em làm bg phụ. - 2-3 em nêu kết quả, NX. Gắn bg phụ. - 1 em đọc. - TL: ... - Thảo luận, làm bài vở, bg phụ. - 2-3 em TB, gắn bg phụ, NX, Bài giải: DT đáy bể: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể: 1,8 : 1,2 = 1,5(m) Đáp số : 1,5 m - 1 em đọc. - TL: ... - Làm BT vào vở. Bg phụ. - 2-3 em K-G TB, NX. Gắn bg phụ. Bài giải: DTTP khối nhựa là: (10x10)x6=600(cm2) DTTP khối gỗ: (5 x 5) x 6 = 150 (cm2) DTTP khối nhựa gấp khối gỗ: 600 : 150 = 4 (lần) Đáp số : 4 lần - 2 3 em TL: ... - // ----------------------------------------- TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết: - Học tập và tự rèn luyện là nhiệm vụ mà mỗi học sinh phải thực hiện cho tốt. - Có thái độï phù hợp trước một hành vi có liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện của một bạn học sinh. - Biết tự rèn luyện trong học tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GV HS 1/Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của giờ học. 2/Hoạt động 1: Thảo luận và cả lớp * Mục tiêu: Học sinh giới thiệu được trước lớp những mẫu chuyện, những tấm gương tự vươn lên trong học tập. - Nêu yêu cầu bài tập. -Giúp học sinh nhận xét và rút ra kết luận. 3/Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ phù hợp trước một việc làm liên quan đến ý thức tốt trong học tập và rèn luyện. - Yêu cầu học sinh thảo luận và đóng vai theo các gợi ý sau: + Nhóm 1 – 2: nói về một bạn học sinh rất tích cực trong học tập và rèn luyện. + Nhóm 3 – 4: nói về việc các bạn động viên, giúp đỡ một bạn trong lớp chưa có ý thức học tập trước kia, nay học tập đã tiến bộ. Hoạt động nối tiếp- Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy. - Xác định yêu cầu. - Thảo luận theo nhóm đôi để giới thiệu với bạn những mẫu chuyện, những tấm gương tự vươn lên trong học tập mình sưu tầm. - Nối tiếp nhau trình bài và thảo luận trước lớp. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu đã nêu. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, hoàn chỉnh. - Ôn lại các bài đã học ở học kì 2. -------------------------------- TIẾT 5: KHOA HỌC BÀI 65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I/ MỤC TIÊU: 1.Mục tiêu chính : - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. NDĐC: khơng yêu cầu tất cả HS sưu tầm một số tranh ảnh,thơng tin về nạn phá rừng và hậu quả của nĩ. Giáo viên hướng dẫn, động viên khuyến khích để những em cĩ điều kiện sưu tầm. 2.Mục tiêu GD tích hợp: a) KNS:(hđ 1,2) -Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả với môi trường rừng -Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị huỷ hoại -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng. b)GDBVMT( Bộ phận) : Ô nhiễm không khí, nguồn nước(hđ 2) II/ PTDH VÀ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC: 1/ Các phương tiện DH: - Thông tin và hình trang 133, 134 SGK. 2/ Các phương pháp/ kĩ thuật DH: -Quan sát và thảo luận -Thảo luận và liên hệ thực tế -Đóng vai xử lí tình huống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GV HS A/ KTBC: - MT cho con người những gì ? - MT nhận từ con người những gì ? . NX, NX chung. B/ BÀI MỚI: 1. GTB: Tác động của con người đến MT rừng. 2. Tìm hiểu bài: * HĐ 1: QS và thảo luận. . MT: HS nêu dược những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. .KNS: Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả với môi trường rừng . CTH: + B1: HĐ nhóm 4 (4 phút). - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Theo dõi, HD thêm. + B2: HĐ cả lớp. ! Trình bày. - Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ? - Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá ? . NX, KL: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng, ... ; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường, ... KNS:Những việc làm trên làm cho rừng ngày càng bị tàn phá và có nguy cơ bị cạn kiệt. Chúng ta có thái độ như thế nào đối việc làm trên ? * HĐ2: Thảo luận.. . MT: HS nêu được tác hại của việc phá rừng. KNS:-Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị huỷ hoại -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng. . CTH: + B1: HĐ nhóm 2 (4P). + B 2: Trình bày. - Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì ? - Liên hệ thực tế ở địa phương em ? . NX, KL: Phá rừng gây ra những hậu quả: khí hậu thay đổi, gây nhiều bão lũ thiệt hại nhà cửa, cây cối, ... KNS: -Chúng ta có thái độ như thế nào đối với việc phá rừng ? KNS: Việc bảo vệ rừng là trách nhiệm của mỗi cá nhân đồng thời chúng ta cần phải tuyên truyền tới những người thân trong gia đình, cộng đồng cùng chung tay trong việc bảo vệ rừng. * GDBVMT: Rừng có vai trò như thế nào ? Khi không còn rừng thì không khí,nguồn nước sẽ như thế nào? 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá? - Nêu tác hại của việc phá rừng? - DD: Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về việc phá rừng và hậu quả của nó. Vận động mọi người trồng rừng. Chuẩn bị bài sau: Tác động của con người đến MT đất. - NX tiết học. - 1-2 em TL. - // - Ghi bài. - Thảo luận theo YC. - 3-4 em TB, NX, bổ sung. - 2-3 em nhắc lại. -Đó là những việc làm sai trái của con người. Chúng ta không làm và tuyên truyền với mọi người hiểu để có ý thức bảo vệ rừng - Thảo luận nhóm, TL câu hỏi. - 2-3 em TB, NX, bổ sung. - 3-4 em TL. -Trước nguy cơ rừng bị huỷ hoại ,chúng ta cần phải lên án việc làm đó, không làm những việc để phá rừng. - TL: ... -Không khí không trong lành ngày càng trở nên ô nhiễm hơn. Do bị lũ lụt nên nguồn nước ngày càng có nhiều rác thải, ... - Lấy đất làm nhà, lấy gỗ, ... - Khí hậu thay đổi, gây ra bão lũ, ... =================================================== Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2019 TIẾT 4: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: - Biết thực hành tính DT và TT các hình đã học. Bài Tập cần làm: BT 1, 2. HS K,G làm bài 3. II/ ĐDDH: - Bg phụ HS làm BT. III/ HĐDH: GV HS 1. GTB: Luyện tập chung. 2. Luyện tập: * BT 1/169: . MT: tính đc số kg rau thu hoạch... ! Đọc bài toán. - Bài cho biết gì và YC em làm gì ? ! HĐ cá nhân (3P). - Theo dõi, HD: tính nửa chu vi -> chiều dài. ! Trình bày. . NX, KL: * BT 2/ 169: . MT: Tính được chiều cao HHCN ! Đọc bài toán. - Bài cho biết gì và YC em làm gì ? ! HĐ nhóm 2 (4P). - Theo dõi, HD: muốn tìm CC của HHCN ta lấy DTXQ chia cho chu vi đáy. - Chấm NX . YC: làm xong BT 2 tiếp tục làm BT 3. ! Trình bày. . NX, KL: * BT3/ 170: HS K,G làm bài 3. . MT: tính được chu vi và DT mảnh đất. ! Đọc bài toán. - Bài cho biết gì và YC em làm gì ? ! HĐ cá nhân (4P). - Theo dõi, HD: tính độ dài thật, chia mảnh đất thành 2 mảnh: HCN, HTGVg. ! Trình bày. . NX, KL: 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tính DTXQ, DTTP của HHCN? - Nêu cách tính TT của HHCN? - DD: Ôn lại kiến thức đã học. Hoàn thành BT vào vở. - Nhận xét tiết học. - Ghi bài vào vở. - 1 em nêu YCBT. - TL: - Làm BT vào vở, 2 em làm bg phụ. - 2-3 em nêu kết quả, NX. gắn bg phụ. Bài giải: Nửa chu vi HCN: 160 : 2 = 80(m) CD mảnh vườn: 80 – 30 = 50(m) DT mảnh vườn: 50 x 30 = 1500(m2) Số kg rau: 15 : 10 x 1500 = 2250(kg). Đáp số : 2250 kg - 1 em đọc. - TL: ... - Thảo luận, làm bài vở, bg phụ. - 2-3 em TB, gắn bg phụ, NX, Bài giải: Chu vi đáy HHCN: (60+40)x2=200(cm) Chiều cao HHCN: 6000 : 200 =30(cm) Đáp số : 30 cm - 1 em đọc. - TL: ... - Làm BT vào vở. - 2-3 em K-G TB, NX. Gắn bg phụ. Bài giải: Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170(m) DT mảnh đất HCN ABCE là: 50 x 25 = 1250(m2) DT mảnh đất HTG CDE là: 30 x 40 : 2 = 600 (m2) DT cả mảnh đất là: 1250 + 500 = 1850(m2) - 2 3 em TL: ... - // ------------------------------------ TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép) I/ MỤC TIÊU: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm BT thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). II/ ĐDDH: - Bg phụ viết ND ghi nhớ về dấu ngoặc kép. - Bg phụ HS làm BT. III/ HĐDH: GV HS A/ KTBC: - Nêu những từ ngữ về trẻ em ? - Đặt câu dùng hình ảnh SS vầ trẻ em ? - NX, NX chung. B/ BÀI MỚI: 1. GTB: Ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép). 2. HDHS làm bài tập: * BT1/151: ! Nêu YCBT. - Bài YC em làm gì ? . Gắn bg phu ghi ND ghi nhớ về dấu ngoặc kép. - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? ! HĐ cá nhân (3P). - Theo dõi, HD thêm. ! Trình bày. . NX, KL: - “Phải nói ngay để thầy biết” đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. - “Thưa thầy, ở trường này” đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. - ý nghĩ và lời nói của Tốt-tô-chan và những câu văn trọn vẹn đứng trước dấu ngoặc kép có dấu hai chấm. ! Đọc lại ND ghi nhớ. * BT 2/152: ! Nêu YCBT. - Bài YC em làm gì ? ! HĐ cá nhân (4P). ! Trình bày. . NX, KL: “Người giàu có nhất”, “gia tài” * BT 3/152: ! Nêu YCBT. - Bài YC em làm gì ? . Khi thuật lại 1 phần cuộc họp của tổ phải dẫn lới nói trực tiếp của thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. ! HĐ cá nhân (5P). - Theo dõi, HD thêm. ! Trình bày. . NX, KL: Khen những em viết hay, dùng đúng dấu ngoặc kép. 3. Củng cố, dặn dò: - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? - DD: Ghi nhớ kiến thức đã ôn tập và vận dụng trong giao tiếp, viết văn. Chuẩn bị tiết sau: MRVT: Quyền và bổn phận. - Nhận xét tiết học. - 1-2 em TL. - 1-2 em đặt câu. - Ghi bài vào vở. - 1 em nêu YCBT. - TL: - 1-2 em đọc. - TL: - Làm Bt vào VBT. - 2-3 em TB, NX, đối chiếu. - 1 em đọc. - 1 em nêu YCBT. - Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn - Làm BT vào vở, bg phụ. - 2-3 em TB, NX, đối chiếu. - 1 em nêu YCBT. - Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu ... - Làm BT vào VBTTV. - 3-4 em TB, NX. - 2-3 em TL. Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2019 TIẾT 1: TẬP ĐỌC BÀI: SANG NĂM CON LÊN BẢY I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được điều người cha muốn nói với con: khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống HP thật sự do chính 2 bàn tay con gây dựng lên. (TL được các câu hỏi trong SGK, HTL 2 khổ thơ cuối bài). HSKG: Đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ II/ ĐDDH: - Bg phụ chép khổ thơ 2. III/ HĐDH: GV HS A/ KTBC: - Đọc nối tiếp bài Luật BV, chăm sóc và giáo dục trẻ em và TLCH ? - Nhận xét, B/ BÀI MỚI: 1. GTB: Sang năm con lên bảy. 2.a) Luyện đọc: ! Đọc bài. - Chia 3 Đ: Mỗi khổ thơ 1 đoạn. - L1: Đọc + LĐ từ khó. Ghi từ khó lên bg. -L2: Đọc + giải nghĩa từ khó. Giải nghĩa từ khó: ... -L3: Đọc đúng GV đọc mẫu bài. 2b) Tìm hiểu bài: * Khổ thơ 1+2: Đọc thầm. - Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp ? + Khổ thơ 2+3: - Thế giới tuổi thơ thay đổi NTN khi lớn lên ? . Qua thời thơ ấu, các em không còn sống trong thế giới tưởng tuợng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại. * Khổ thơ 3: ! Đọc lướt. - Từ giã tuỏi thơ, con người tìm thấy HP ở đâu ? . Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy HP trong đời thực. Để có được HP, con người phải vất vả, khó khăn dành lấy HP bằng lao động. - Bài thơ giới thiệu với các em điều gì? . Tóm và ghi ND chính lên bảng. 2c) LĐ diễn cảm và HTL: ! Đọc nối tiếp bài. - Gắn bg phụ khổ thơ 2. - Đọc mẫu và HD cách đọc. - Từ nào cần nhấn giọng, ngắt nhịp ? ! LĐ nhóm đôi (2P). - Theo dõi, HD. ! Thi đọc diễn cảm. . NX, khen những em có tiến bộ. ! Luyện HTL. ! Thi đọc thuộc lòng. . NX 3. Củng cố, dặn dò: ! Đọc thuộc lòng bài thơ. - DD: HTL bài thơ, TLCH. Chuẩn bị bài: Lớp học trên đường - NX tiết học. - 4 em đọc nối tiếp bài và TLCH. - Ghi bài vào vở. - 1 em khá đọc. - 3 em đọc nối tiếp. LĐ từ khó. - 3 em đọc nối tiếp. Giải nghĩa từ khó. - 3 em đọc nối tiếp. - Nghe. - Đọc thầm. - TL: ... - Đọc lướt. - 2-3 em TL:... - Nghe. - Tìm thấy HP trong đời thực. - TL: ... - 2-3 em nhắc lại ND chính. - 3 em đọc nối tiếp. - Nghe. - TL: ... - LĐ nhóm 2 (2P). - 3-4 em thi đọc diễn cảm. NX, bình chọn. - Luyện HTL. - 3-4 em đọc thuộc lòng bài thơ. - 1-2 em đọc, nêu ND chính. ================================== TIẾT 2: ĐẠI LÍ BÀI: ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ MỤC TIÊU: - Tìm được các châu lục, đại dương và nước VN trên bản đồ thế giới. NDDC: Khơng yêu cầu hệ thống đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế của các châu lục II/ ĐDDH: - Bản đồ thế giới. - Quả địa cầu. - Bg phụ ghi tên một số nước. III/ HĐDH: GV HS 1. GTB: Ôn tập cuối năm. 2.Ôn tập: * HĐ 1: HĐ cả lớp. . Gắn bản đồ thế giới. ! Chỉ vị trí các châu lục, các ĐD và nước VN trên bản đồ thế giới. - NX, biểu dương. . Gắn bg phụ ghi tên một số nước. - Các nước trong bg thuộc châu lục nào? . NX, KL: ... * HĐ 2: HĐ nhóm 4 (5 Phút) + B 1: Gắn bg phụ câu 2. - Theo dõi, HD thêm. ! Trình bày. . NX, KL: 3. Củng cố, dặn dò: - Lục địa Ô-xtrây-li-a thuộc châu lục nào ? - Kể tên nhg nước láng giềng của VN? - DD: Ôn lại kiến thức đã học. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. - Ghi bài. - 3-4 em lên bg chỉ. Cả lớp QS, NX. - 2-3 em đọc: Trung quốc: châu Á. Ai Cập: châu Phi. Hoa Kì: châu Mĩ. Liên bang Nga: châu Âu + châu Á. Ô-xtrây-li-a: châu Đại Dương. Pháp: châu Âu. Lào: châu Á. Cam-pu-chia: châu Á. Nghe. - 1 em đọc. - Thảo luận nhóm và làm BT 2. - 3-4 em TB, NX, bổ sung. - 1-2 em TL. - Trung Quốc, Lào, Cam-phu-chia. TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN BÀI: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý oat bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng được đoạn văn oat cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. II/ ĐDDH: - Bg phụ ghi 3 đề bài. - 3 Bảng phụ HS lập dàn ý. III/ HĐDH: GV HS 1. GTB: Oân tập về tả người. 2. HDHS làm BT: * BT 1/150: . Gắn bg phụ ghi 3 đề bài. ! Đọc đề bài. - Bài YC em làm gì? - Gạch dưới YC chínhcủa từng đề bài. - Em chọn đề bài nào? ! Đọc gợi ý. ! HĐ cá nhân (10P) - Theo dõi, HD thêm. ! Trình bày. . NX, KL: * BT 2/ 151: ! Nêu YCBT. - Bài YC em làm gì ? ! HĐ nhóm 2 (5P). - Theo dõi, HD. ! Trình bày. . NX, KL: biểu dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Dàn ý bài văn tả người gồm mấy phần? - DD: Hoàn chỉnh dàn ý bài văn vào VBT và tập trình bày miệng bài văn. Chuẩn bị tiết sau: Tả người (KT viết). - NX tiết học. - Ghi bài vào vở. - 3 em đọc nối tiếp. - TLCH. - 4-5 em TL. - 1-2 em đọc. - Làm BT vào VBT, 3 em làm bg phụ. - 2-3 em TB, NX, gắn bg phụ, NX. - 1-2 em đọc lại bài trên bg phụ. - 1-2 em nêu YCBT. - TL: ... - Trình bày theo nhóm. - 3-4 em TB, NX, bổ sung. =========================== TIẾT 4: TOÁN BÀI: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I/ MỤC TIÊU: - Biết một số dạng toán đã học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số TBC, tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó. Bài Tập cần làm: BT 1, 2. HS K,G làm bài 3. II/ ĐDDH: - Bg phụ HS làm BT. III/ HĐDH: GV HS 1. GTB: Một số dạng bài toán đã học. 2. Tổng hợp 1 số dạng bài toán đã học: ! Nêu lần lượt từng dạng. - Ghi bg lần lượt. 3.Luyện tập: * BT 1/170: . MT: CC về tìm số TBC. ! Đọc bài toán. - Bài cho biết gì và YC em làm gì ? ! HĐ cá nhân (3P). - Theo dõi, HD. Chấm điểm 1 số vở. ! Trình bày. . NX, KL: ĐS: 15km * BT 2/ 170: . MT: CC tìm 2 số biết tổng - hiệu ! Đọc bài toán. - Bài cho biết gì và YC em làm gì ? - HD: vẽ sơ đồ: CD: 60m CR: 10m ! HĐ nhóm 2 (4P). - Theo dõi, chấm điểm. . YC: làm xong BT 2 tiếp tục làm BT 3. ! Trình bày. . NX, KL: * BT3/ 170: HS K,G làm bài 3. . MT: CC giải toán về quan hệ tỉ lệ. ! Đọc bài toán. - Bài cho biết gì và YC em làm gì ? TT: 3,2 cm3 cân nặng: 22,4 g 4,5 cm3 cân nặng: ? g ! HĐ cá nhân (4P). - Theo dõi, HD: ! Trình bày. . NX, KL: ĐS: 31,5g 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu các dạng toán đã học? - DD: Ôn lại kiến thức đã học. Hoàn thành BT vào vở. - Nhận xét tiết học. - Ghi bài vào vở. - 2-3 em nêu lần lượt. - Nhắc lại. - 1 em đọc. - TL: - Làm BT vào vở, bg phụ. - 2-3 em TB, NX. gắn bg phụ. - 1 em đọc. - TL: ... - Thảo luận, làm bài vở, bg phụ. - 2-3 em TB, gắn bg phụ, NX, Bài giải: Nửa chu vi HCN: 120 : 2 = 60(m) Chiều dài HCN: (60+10):2= 35 (m) Chiều rộng HCN: 60 – 35 = 25(m) DT HCN: 35 x 25 = 875 (m) Đáp số : 875 m - 1 em đọc. - TL: ... - Làm BT vào vở. - 2-3 em K-G TB, NX. - 2 3 em TL: ... ================= TIẾT 5: KHOA HỌC BÀI 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I/ MỤC TIÊU: 1.Mục tiêu chính : - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. NDĐC: khơng yêu cầu tất cả HS sưu tầm một số tranh ảnh,thơng tin về tác động của con người đối với mơi trường và hậu quả của nĩ. Giáo viên hướng dẫn, động viên khuyến khích để những em cĩ điều kiện sưu tầm. 2.Mục tiêu GD tích hợp: a) KNS: -Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trông ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người, do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất. Hd1 -Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyên gia”hd1 -Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông/bà, bố/ mẹ,..để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống.hd2 -Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng ( bài viết, hình ảnh...) để tuyên truyền bảo vệ môi trường đất nơi đang sống.hd2 b) GDBVMT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước(HĐ2) II/ PTDH VÀ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC: 1/ Các phương tiện DH: - Thông tin và hình trang 136, 137 SGK. 2/ Các phương pháp/ kĩ thuật DH: -Động não -Làm việc nhóm hỏi ý kiến chuyên gia -La
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_33_nam_hoc_2018_2019_danh_phi.doc