Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi

Tiết 2: Tập Đọc

BÀI: ÚT VỊNH

I. Mục tiêu :

- Biết đọc một đoạn hoặc toàn bộ bài văn

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời các câu hỏi của SGK).

II. Chuẩn bị :

 GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

 HS : SGK.

 

doc 29 trang cuongth97 5230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT HÒN ĐẤT
Trường TH HÒA TIẾN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY –LỚP 5/4
TUẦN 32 (Từ ngày 15/4/2019 đến ngày 19/4/2019 )
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài
Ghi chú
Buổi
TG
1
Chào cờ
 35
2
Tập đọc
Út Vịnh
40
 sáng
3
Lịch sử
LS địa phương
40
HAI
4
Tiếng Anh
40
Huyền
5
Toán
Luyện tập
40
15/4
 Chiều
4
Thể dục
Q Dũng
5
Thể dục
Q Dũng
1
LTVC
Ôn tập về dấu câu( Dấu phẩy)
35
2
Tiếng Anh
Huyền
Sáng
3
Toán
Luyện tập
40
4
Đạo đức
Tìm hiểu về truyền thống của trường
40
5
Khoa học
Tài nguyên thiên nhiên
40
 16/4
 Chiều
1
Mĩ thuật
Thử nghiệm và sáng tạo với các chất liệu
35
2
Mĩ thuật
Thử nghiệm và sáng tạo với các chất liệu
35
3
Mĩ thuật
Thử nghiệm và sáng tạo với các chất liệu
35
1
Âm nhạc
Lan
2
Chính tả
Lan
TƯ
 Sáng
3
Kể chuyện
Lan
 17/4
4
Toán
Ôn tập về các phép tính với số đo TG
40
5
LTVC
Ôn tập về dấu câu( Dấu hai chấm)
35
1
Tập đọc
Những cánh buồm
40
2
Địa lí
Tìm hiểu Địa lí tỉnh Kiên Giang
40
NĂM
 Sáng
3
Tập L Văn
Trả bài văn tả con vật
40
18/4
4
Toán
Ôn tập về tính chu vi, diện tích ...
40
5
Khoa học
Vai trò của môi trường TN....con người
40
1
Tập làm Văn
Tả cảnh
40
 Sáng
2
Toán
Luyện tập
40
SÁU
3
Kĩ thuật
Lắp rô bốt(tt)
40
19/4
4
TNST
Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp(tiết 4)
35
5
SHL
35
HT DUYỆT	 KHỐI TRƯỜNG KT	 NGÀY LẬP:20/3/2019
	ĐÀO THỊ THÙY TRANG DANH PHI
Tuần 32 
Thứ hai, ngày 15 tháng 4 năm 2019
TIẾT 1: CHÀO CỜ
-------------------------------------------------
Tiết 2: Tập Đọc
BÀI: ÚT VỊNH
I. Mục tiêu :
- Biết đọc một đoạn hoặc toàn bộ bài văn 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời các câu hỏi của SGK).
II. Chuẩn bị :
 GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
 HS : SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc bài Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
- GV chia bài thơ làm 4 đoạn
Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
Giáo viên cùng học sinh giải nghĩa từ khó 
Yêu cầu học sinh đọc thầm các từ ngữ chú giải sau bài đọc
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Đoạn đường sắt gần nhà Uùt Vịnh mấy năm nay thường xẩy ra những sự cố gì ?
- Út Vịnh đã làm gì để bảo vệ đường sắt?
Khi nghe tiếng còi tàu, Út Vịnh nhìn thấy điều gì?
- Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu em nhỏ đang chơi trên đường tàu ?
- Em học tập được ở Uùt Vịnh điều gì ?
- Gv chốt lại ý đúng. 
- Nội dung bài học là gì?
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn Luyện đọc lại
- GV chốt lại giọng đọc
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, nêu cách đọc từng câu.
Giáo viên đọc mẫu các câu văn.
Yêu cầu đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm các câu văn, đoạn văn ghi trên bảng phụ.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của bài .
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Những cánh buồm”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Cả lớp đọc thầm theo.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
Các học sinh khác nhận xét bạn đọc bài.
Lúc thì những tảng đá nằm chènh ềnh trên đường sắt, lúc thì bị tháo ốc đường ray, nhiều khi trẻ chăn trâu ném đá khi tàu chạy qua.
Tham gia phong trào em yêu đường sắt quê em, thuyết phục Sơn không thả diều trên đường tàu.
Thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
Lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa tới, nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. 
- Học sinh tự phát biểu – Hs khác nhận xét.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn. Cả lớp theo dõi và nêu giọng đọc phù hợp.
- Học sinh đánh giá kết quả đọc diễn cảm của nhóm bạn theo các tiêu chuẩn: đọc lưu loát, giọng đọc, nhịp đọc, cách nhấn giọng.
Cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
Biểu dương có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ
Học sinh nhận xét.
 ................................................................
Tiết 3 : Lịch Sử
BÀI LỊCH SỬ DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
(Tìm hiểu về truyền thống CM của tỉnh Kiên Giang)
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh biết truyền thống lịch sử xây dựng và bảo vệ của tỉnh Kiên Giang.
- Một số truyền thống đấu tranh CM của tỉnh.
- Nêu tên một số anh hùng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ tại tỉnh nhà.
- GD học sinh tự hào về lịch sử tỉnh .
II. Chuẩn bị :
 GV : Tư iệu về lịch sử tỉnh Kiên Giang
HS : Tìm hiểu thực tế , sưu tầm tranh ảnh về những thành tích của tỉnh .
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Bài cũ: 
 - Nêu truyền thống CM của Xã Nam Thái Sơn.
Nêu truyền thống CM của Huyện Hòn Đất.
- Nhận xét 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :“Tìm hiểu lịch sử tỉnh Kiên Giang".
* Hoạt động 1 : Phong trào đấu tranh Cách Mạng của tỉnh Kiên Giang.
- Phương pháp : Thảo luận, bút đàm.
- Giáo viên đọc tư liệu cho học sinh nghe .
- Phong trào đấu tranh CM của tỉnh diễn ra như thế nào ? 
- Nêu một số trận đánh tiêu biểu trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ .
- Nêu tên một số anh hùng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ .
* Giáo viên nhận xét , kết luận : Tỉnh Kiên Giang là một tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Tổ quốc . Trong hai cuộc chống pháp và chống Mĩ, Kiên Giang vốn có truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm quân và dân tỉnh Kiên Giang một lòng theo Đảng đứng lên giành chính quyền trong CM tháng Tám , và trường kỳ kháng chiến trong suốt 30 năm chống Pháp và Mĩ. Phong trào đấu tranh CM ở tỉnh đã góp phần to lớn vào thắng của Cm cả nước .
* Hoạt động 2 : Thành tích về PTXD và BV của tỉnh.
- Giáo viên đọc tư liệu cho học sinh nghe .
- Nêu một thành tích của tỉnh về phong trào xây dựng và bảo vệ tỉnh nhà .
- Giáo viên nhận xét + chốt 
C. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại truyền thống CM của tỉnh Kiên Giang.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống CM của tỉnh. 
Nhận xét tiết học .
2 học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét .
* Hoạt động nhóm.
- Học sinh nghe tư liệu Giáo viên đọc và thảo luận để trả lời câu hỏi .
- Đại diện nhóm trình bày . 
- Phong trào đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang phát triển đều khắp . Tổ chức đánh địch hàng ngàn trận, trong đó có nhiều trận đánh lớn , đập tan và bẻ gãy nhiều cuộc càn quét. 
- Lắng nghe.
- Trao đổi nhóm bàn .
- Đại diện nêu .
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh nêu lại một số ý chính .
================================
Tiết 5: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân sô, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 BTCL: BT1câu a, b dòng 1, BT2cột 1và 2, BT3. 
II. Chuẩn bị :
 GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
 HS : SGK, Vơ BTû.
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Bài cũ: 
- Nêu tính chất của phép chia .
- Thực hành : 3,45 : 5 ; 132, 6 : 1,2
Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : :“Luyện tập "
* Bài 1 :
- Thực hành phép chia. Viết kết quả phép chia dưới dạng phân sô, số thập phân.
 Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên ; số tự nhiên chia số tự nhiên ; số thập phân chia số tự nhiên ; số thập phân chia số thập phân .
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con bài tập a.
- Bài b : Làm vào vở , 3 học sinh làm bảng lớp .
- Giáo viên nhận xét , chữa bài.
* Bài 2 : Viết kết quả phép chia dưới dạng phân sô, số thập phân.
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Tổ chức trò chơi : "Ai nhẩm giỏi"
- Lớp chai thành 3 nhóm thi đua nhẩm và ghi kết quả vào bảng phụ , mỗi nhóm 4 bạn làm 2 ý của bài a và 2 ý của bài b . Đội nào làm nhanh mà đúng thì sẽ được khen.
- Giáo viên hỏi thêm về cách nhẩm theo từng trường hợp.
- Nhận xét - tuyên dương .
* Bài 3 : Viết kết quả phép chia dưới dạng phân sô, số thập phân.
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Giáo viên hướng dẫn : Viết 3 : 4 = 
- Chuyển sang số thập phân : Lấy tử số chia cho mẫu số 
- Cho học sinh làm vở , 3 em làm bảng lớp .
- Giáo viên nhận xét , chữa bài.
* Bài 4 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Gọi học sinh nêu kết quả và Nêu cách làm .
- Giáo viên nhận xét , chữa bài.
C. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
- Xem lại các kiến thức vừa ôn.
- Chuẩn bị : Luyện Tập 
 Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu .
2 học sinh làm bảng lớp , lớp làm nháp.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học nhắc lại.
Học sinh làm bài và nhận xét.
a/ : 6 = ; 16 : = 22 .
9 : X = 4.
b/ 72 : 45 = 1,6 ; 15 : 50 = 0,3
- Học sinh đọc đề, nhắc lại cách chia nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,5 ; 0,25.
- Thi đua theo nhóm .
* N1/ 3,5 : 0,1 = 35 ; 7,2 : 0,01 = 720
 12 : 0,5 = 24 ; 11 : 0,25 = 44.
* N2/ 8,4 : 0,01 = 840 ; 6,2 : 0,1 = 62
 20 : 0,25 = 80 ; 24 : 0,5 = 48 .
* N3 / 9,4 : 0,1 = 94 ; 5,5 : 0,01 = 550
 : 0,5 = ; 15 : 0,25 = 60.
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở, 3 em làm bảng lớp . 7 : 5 = = 1,4
 1 : 2 = 0,5 ; 7 : 4 = 1,75
- Nhận xét, sửa bàiHọc sinh đọc đề.
- Học sinh nêu.
 - Giải thích cách làm.
- Kết quả đúng : D 
- Học sinh nêu
=============================================================
Sáng Thứ ba, ngày 16 tháng 4 năm 2019
Tiết 1 : Luyện Từ Và Câu
BÀI: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu :
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn , đoạn văn (BT1).
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
II. Chuẩn bị :
 GV : - Bảng lớp viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện "Dấu chấm và dấu phẩy " (BT1). Bảng nhóm để học sinh làm BT2.
HS : SGK, VBT Tiếng Việt
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Bài cũ: 
- Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. 
+ Lan, lý và Hải đang chơi nhảy dây .
+ Sáng nay, lớp chúng em đi lao động.
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài học :
“ Ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy ".
 2. Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
+ Các em đọc nội dung hai bức thư .
+ Điền dấu chấm, dấu phẩy vào hai bức thư sao cho đúng . Viết hoa chữ đầu câu .
- Cho học sinh làm bài - Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3 học sinh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.
C. Củng cố dặn dò : 
- Nêu tác dụng của dấu phẩy .
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).
- Chuẩn bị : “Luyện tập về dấu câu : Dấu hai chấm”
 - Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
HS khác nhận xét
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
 - Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ.
 - Những học sinh làm bài trên bảng nhóm trình bày kết quả.
 " Thưa ngài, tôi .......mới của tôi . Vì viết vội, ......dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ......dấu chấm, .....cảm ơn ngài ."
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 - Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp.
 - Mỗi thành viên đọc đoạn văn của mình , thảo luận nhóm . Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn hay của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
 - Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
 - Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Biết:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
BTCL: bài tập 1c,d, BT2 , BT3. 
II. Chuẩn bị :
 GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
 HS : SGK, Vở.
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra luyện tập về phép chia.
- Nêu quy tắc chia hai phân số ; số thập phân.
- Thực hành : 45, 6 : 1,5 ; : 
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : " Luyện tập ". 
* Bài 1 : Tìm tỉ số phần trăm của hai số
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 1 và 6 .
- Yêu cầu học sinh làm vào vở . Gọi 3 em làm bảng lớp .
- Yêu cầu học sinh nhận xét .
- Giáo viên nhận xét , củng cố các bước tính tỉ số %..
* Bài 2 : Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép tính với tỉ số phần trăm.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở . Gọi 3 em làm bảng lớp .
- Yêu cầu học sinh giải thích cách làm và nhận xét .
- Giáo viên nhận xét , củng cố các phép tính với tỉ số phần trăm.
* Bài 3 : - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài, yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong bài toán.
- Cho HS trao đổi nhóm đôi tìm hướng giải bài toán . Trình bày cách giải .
- Cho học sinh làm vào vở , 1 em làm bảng phụ .
- Chữa bài - Nhận xét – sửa sai.
C. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
- Xem lại các kiến thức vừa ôn.
- Chuẩn bị : Ôn tập các phép tính với số đo thời gian
 Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu quy tắc.
- 2 học sinh làm bảng lớp .
- Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
- Học nhắc lại - HS làm bài và nhận xét
1 : 6 = 0,16666 ...= 16,66%.
2 : 5 = 0,4 = 40% ; 2 : 3 = 0,6666 = 66,66%
3,2 : 4 = ,8 = 80% ; 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
- Học sinh sửa bài .
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính với tỉ số % .
- Học sinh làm bài , 3 em làm bảng lớp.
a/ 2,5% + 10,34% = 12,845.
b/ 56,9% - 34,25% = 22,65%.
c/ 100% - 23% - 47,5% = 77% - 47,5% = 29,5%. Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Trao đổi nhóm đôi tìm hướng giải bài toán , đại diện nêu cách làm.
Học sinh làm bài vào vở.
a/ Tỉ số % giữa S đất cà phê và cây cao su
480 : 320 = 1,5 = 150%
9/ Tỉ số % giữa S đất cao su và cây cà phê
320 : 480 = 0,6666 = 66,66%
Đáp số : a/ 150% ; b/ 66,66% .
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu kết quả BT .
-------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TRƯỜNG
I. Mục tiêu :
 - Giúp HS hiểu biết về truyền thống của trường , tự hào về trường mang tên trường TH Hoà Tiến
- Giáo dục các em có ý thức bảo vệ, xây dựng trường lớp sạch đẹp .
II. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Tư liệu về truyền thống của trường .
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Bài cũ: 
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
- Giáo viên nhận xét , đánh giá.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài học :“Tìm hiểu về truyền thống của trường " . Ghi tựa.
- Em đang học ở đâu ? Hãy nói rõ địa chỉ của trường.
- Trường chúng ta mang tên gì ?
- Trường được thành lập vào năm nào ? Có bao nhiêu lớp học ? Ai là người lãnh đạo cao nhất của trường ?
- Hãy giới thiệu những hoạt động của trường cho các bạn biết .
- Hãy giới thiệu những thành tích của trường đã đạt được trong những năm qua .
- GV nhận xét và chốt lại 
- Yêu cầu học sinh nêu trách nhiệm của mình đối với trường lớp .
C. Củng cố dặn dò : 
- Cho các em hát những bài hát ca ngợi trường, lớp 
- Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ trường sạch đẹp?
- GV nhận xét tuyên dương.
- Về nhà tìm hiểu thêm về địa phương.
 Nhận xét tiết học
- Hs trả lời .
- Nhắc tựa.
- Học sinh lắng nghe câu hỏi và trả lời .
- HS quan sát và nhận xét tranh ảnh.
- HS trình bày, giới thiệu tranh ảnh của mình. Cả lớp cùng nhận xét.
- Mỗi nhóm 4 bạn cùng giới thiệu với nhau về những hoạt động của trường .
- Nêu những thành tích mà trường đã đạt được.
- Đại diện báo cáo.
- Nhóm đôi cùng trao đổi với nhau về trách nhiệm của mình đối với trường lớp.
- Cả lớp cùng hát.
- HS trả lời theo ý tưởng của mình.
-------------------------------------------------
Tiết 5: Khoa Học
BÀI: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị :
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. Bảng nhóm
HS: SGK, tài liệu sưu tầm
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài : Môi trường.
- Khái niệm về môi trường .
- Nêu một số thành phần của môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo.
- Nêu nhận xét về môi trường nơi em ở .
- Giáo viên nhận xét. 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :“Tài nguyên thiên nhiên”.
v Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
 Gv chốt lại
H
Teân TN - TN
Coâng duïng
1
- Gioù
- Nöôùc
- Söû duïng naêng löôïng gioù ñeå chaïy coái xay, maùy phaùt ñieän, chaïy thuyeàn buoàm, 
- Cung caáp cho hoaït ñoäng soáng cuûa ngöôøi, thöïc vaät, ñoäng vaät. Naêng löôïng nöôùc chaûy ñöôïc söû duïng trong caùc nhaø maùy thuyû 
- Daàu moû
- Xem muïc daàu moû ôû hình 3.
2
- Maët Trôøi
- TV, ñoäng vaät
- Cung caáp aùnh saùng vaø nhieät cho söï soáng treân Traùi Ñaát. Cung caáp naêng löôïng saïch cho caùc maùy söû duïng naêng löôïng maët trôøi.
- Taïo ra chuoãi thöùc aên trong töï nhieân (söï caân baèng sinh thaùi), duy trì söï soáng treân Traùi Ñaát.
3
- Daàu moû
- Ñöôïc duøng ñeå cheá taïo ra xaêng, daàu hoaû, daàu nhôøn, nhöïc ñöôøng, nöôùc hoa, thuoác nhuoäm, caùc chaát laøm ra tô sôïi toång hôïp, 
4
- Vaøng
- Duøng ñeå laøm nguoàn döï tröõ cho ngaân saùch cuûa nhaø nöôùc, caù nhaân, ; laøm ñoà trang söùc, ñeå maï trang trí.
5
- Ñaát
- Moâi tröôøng soáng cuûa thöïc vaät, ñoäng vaät vaø con ngöôøi.
6
- Nöôùc
- Moâi tröôøng soáng cuûa thöïc vaät, ñoäng vaät.
- Naêng löôïng doøng nöôùc chaûy ñöôïc duøng ñeå chaïy maùy phaùt ñieän, nhaø maùy thuyû ñieän, 
7
- Saét theùp
- Saûn xuaát ra nhieàu ñoà duøng maùy moùc, taøu, xe, caàu, ñöôøng saét.
8
- Daâu taèm
- Saûn xuaát ra tô taèm duøng cho ngaønh deät may.
9
- Than ñaù
- Cung caáp nhieân lieäu cho ñôøi soáng vaø saûn xuaát dieän trong caùc nhaø maùy nhieät ñieän, cheá taïo ra than coác, khí than, nhöïa ñöôøng, nöôùc hoa, thuoác nhuoäm, tô sôïi toång hôïp.
? Tài nguyên thiên nhiên có phải vô tận không? Chúng ta cần khai thác như thế nào để không ảnh hưởng đến môi trường?
* GDMT: GV liênhệ thực tế giáo dục các em biết bảo vệ TNTN nơi mình sinh sống và nơi công cộng .
v Hoạt động 2 : HS chơi “Thi kể chuyện tên 
các tài nguyên thiên nhiên”.
- Giáo viên nói tên HS chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi.
- Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
- Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.
- Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
C. Củng cố dặn dò : 
- Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
 - Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
- Chuẩn bị : “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”. 
Nhận xét tiết học .
- 3 Học sinh trả lời theo yêu cầu của Giáo viên.
- Nhận xét .
Thảo luận nhóm 2 và nêu công dụng của tài nguyên thiên nhiên? 
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- Hs chơi như hướng dẫn.
-
--------------------------------------
Chiều Thứ ba, ngày 16 tháng 4 năm 2019
Tiết 1,2,3: MĨ THUẬT
Tên bài dạy : THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU .
I – Mục tiêu:
Biết sự đa dạng các chất liệu tạo hình và cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm tạo ra từ nhiều chất liệu khác nhau.
Hiếu được cách tạo từ nhiều chất liệu và tạo được sản phẩm theo ý thích.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, nhóm mình.
II- Chuẩn bị :
Giấy vẽ, giấy màu, đất nặn, keo dán, các vật tìm được, sỏi đá, vỏ sò, rơm ..
III- Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu.
- Quan sát hình 2.1 thảo limn để nhận biết sự phong phú của chất liệu.
- Sản phẩm được tạo hình chất liệu gì? Nội dung, hình ảnh, màu sắc như thế nào ?
Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Yc xem hình 12.2, 12.3
- Hd cách thực hiện sản phẩm.
+ Vẽ phác các hình ảnh, nd tranh cần vẽ.
+ Dùng keo dán để đính các vật liệu theo hình đã phát
+ Tạo hình ảnh phụ phù hợp.
+ Trang trí thêm cho tranh sinh động hơn
Hoạt động 3:Chọn chất liệu để tạo hình, sắp đặt sản phẩm theo ý thích.
- Căn cứ quyết định ở hoạt động 2 kết hợp với ý tưởng cá nhân để chọn chất liệu sản phẩm mĩ thuật mà mình yêu thích.
Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm.
+ Gv nhận xét đánh giá sản phẩm của Hs.
* Vận dụng : về nhà tạo 1 sản phẩm theo ý thích và chất liệu theo ý thích.
Hs quan sát hình 2.1 để trả lời.
HS quan sát.
- HS thực hành.
- Yêu cầu Hs trình bày theo cảm nhận sản phẩm của mình.
-Hs nhận xét sản phẩm của bạn.
- Hs thực hiện ở nhà.
==============================================================
Thứ tư, ngày 17 tháng 4 năm 2019
Tiết 4: Toán
BÀI: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu :
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và biết vận dụng trong giải toán.
- BTCL: bài tập 1,2,3 SGK. 
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
 HS: Xem bài trước ở nhà, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Bài cũ: 
- Nêu cách tính tỉ số % của 2 số . 
- Thực hành : Tính tỉ số % của 4 và 7 ; 12 và 15.
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
“ Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian ".
- Ghi tựa bài.
* Bài 1 : 
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Cho học sinh làm vào vở , 2 học sinh lên bảng làm bài a. Bài b làm bảng con.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và nêu cách tính .
- Giáo viên nhận xét , củng cố về cộng trừ số đo thời gian .
* Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
- Gọi 4 học sinh làm bảng lớp , học sinh dưới lớp làm vào vở.
- Yêu cầu nêu cách thực hiện phép tính nhân , chia.
- Giáo viên nhận xét , củng cố về nhân, chia số đo thời gian . Lưu ý : Nếu khi nhân kết quả ở đơn vị bé lớn hơn hệ số giữa hai đơn vị thì cần đổi thành đơn vị lớn hơn liền kề . Nếu chia dư thì chuyển đổi ra đơn vị bé hơn để thực hiện phép tính .
* Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài, yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong bài toán.
- Cho HS thực hiện tóm tắt và giải toán vào vở , gọi 1 em làm bảng lớp.
- Chữa bài - Nhận xét , yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính thời gian khi biết quãng đường và vận tốc.
C. Củng cố dặn dò : 
- Nhắc lại nội dung ôn.
- Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành.
- Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình
 Nhận xét tiết học
- 1 học sinh nêu cách tính.
-2 HS lên bảng. Cả lớp làm nháp.
- 1 học sinh sửa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 2 học sinh làm bài a .
- Lớp làm bảng con bài b.
 a/ 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 15h42'.
14 giờ 26 phút - 5 giờ 42 phút = 8h44'.
b/5,4 giờ + 11,2 giờ = 16,6 giờ .
20,4 giờ - 12,8 giờ = 7,6 giờ.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm vở; 4 em làm bảng lớp.
a/8 phút 54 giây X 2 = 16 phút 108 giây = 17 phút 48 giây.
38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây.
b/ 4,2 giờ X 2 = 8,4 giờ ; 
37,2 phút : 3 = 12,4 phút
Lớp nhận xét 
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại.
HS làm bài vào vở ; 1 em làm bảng lớp .
Thời gian cần có để người đó đi hết quãng đường là :
18 : 10 = 1,8 (giờ)
Đáp số : 1,8 giờ
- Nhận xét, sửa bài
- Học sinh đọc đề.
Tiết 5: Luyện Từ Và Câu
BÀI: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
( DẤU HAI CHẤM)
I. Mục tiêu :
- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấmBT1.
- Biết sử dụng dấu hai chấm BT2,3.
- Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn.
II. Chuẩn bị :
+ GV :	 Bảng phụ, 4 phiếu to.
+ HS : Nội dung bài học.
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Bài cũ: 
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Đọc đoạn văn viết về cảnh hoạt động của trường em trong giờ ra chơi và nêu tác dụng của dấu phẩy.
- B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
“ Ôn tập về dấu câu – Dấu hai chấm “ .
* Bài 1 :
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài : Bài gồm 2 cột, cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên phải nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em là điền nội dung thích hợp vào từng phần đó.
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.
Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
* Bài 2 :
- Tiến hành như bài tập 1.
- Giáo viên dán 3, 4 bảng nhóm đã viết thơ, văn lên bảng. Yêu cầu học sinh đọc và trả lời :
a/ Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó kêu rối rít :
- Đồng ý là tao chết.
b/ Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn ... cầu xin : “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !”
c/ Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ : phía tây là .....
® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
* Bài 3 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Cho học sinh làm bài , Giáo viên dán lên bảng 2 tờ phiếu.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét + chốt.
C. Củng cố dặn dò : 
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
3 học sinh nhắc lại .
- Đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát , đọc nội dung trên phiếu . Trao đổi và thực hiện.
- Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm).
Cả lớp sửa bài.
a/ Tác dụng của dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp.
b/ Tác dụng của dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là giải thích cho bộ phận đứng trước .
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân , đọc từng đoạn thơ, văn – Xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- Dẫn lời nói trực tiếp.
- Dẫn lời nói trực tiếp .
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là giải thích cho bộ phận đứng trước .
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách.
- 1 vài em phát biểu.
- Lớp sửa bài.
Học sinh nêu.
==============================================================
Thứ năm, ngày 18 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Tập Đọc
BÀI: NHỮNG CÁNH BUỒM
I. Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt giọng đúng nhịp thơ.- Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời các câu hỏi trong Sgk.).
II. Chuẩn bị :
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi Để con đi”.
HS :SGK.
III. Các hoạt động :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Bài cũ: 
- Yêu cầu 2 học sinh đọc truyện Út Vịnh, trả lời câu hỏi 2 sau truyện.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2/ Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó, nhiều em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài (đọc 3 vòng).
- Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc 
- Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ .
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
3. Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ 
- Những câu thơ nào tả cảnh biển đẹp?
- Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển?
- Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những hình ảnh thơ và những điều đã học về văn tả cảnh để tưởng tượng và miêu tả.
- Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài ?
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau chuyển những lời nói trực tiếp.
- Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì?
- Giáo viên giúp học sinh hiểu câu hỏi : Để nói được ý nghĩ của người cha về tuổi trẻ của mình, về ước mơ của con mình, các em phải nhập vai người cha, đoán ý nghĩ của nhân vật người cha trong bài thơ.
4. Rèn luyện diễn cảm . 
- Giáo viên yêu cầu học sinh : đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con.
- Giáo viên chốt : Giọng con : ngây thơ, háo hức, thể hiện khao khát hiểu biết. Giọng cha: dịu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể hiện tình yêu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ của mình.).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / 
- Để con đi // ”.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ - Cho học sinh đọc nhóm đôi - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Bình chọn bạn đọc hay nhất .
C. Củng cố dặn dò : 
- Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài thơ.
* Ý nghĩa : Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của 
tuổi trẻ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài thơ, đọc hay.
- Chuẩn bị : Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
 Nhận xét tiết học
2 Học sinh đọc lại Bài Uùt Vịnh, Trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc bài thơ .
- Học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ kết hợp luyện đọc từ khó , đọc chú giải.
- Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu.
- 1 học sinh đọc câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mịn, biển càng trong.
- Bóng cha dài lênh khênh.
- Bóng con nghe chắc nịch.
- Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.
- Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi 
- Cha lại dắt con đi trên cát mịn.
- Ánh nắng chảy đầy vai.
- Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ 
+ Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc thể hiện tâm trạng khao khát muốn hiểu biết của con, tâm trạng trầm tư suy nghĩ của cha trong những câu thơ dẫn lời đối thoại giữa cha và con.
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhận xét.
-------------------------------------
Tiết 2: Địa Lí
BÀI: TÌM HIỂU VỀ ĐỊA LÍ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_32_nam_hoc_2018_2019_danh_phi.doc