Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (2 cột)

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 Bài 61(61): CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I.Mục đích yêu cầu

1. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

+ Hiểu nội dung:nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,đóng góp công sức cho Cách mạng.

2. Rèn kỹ năng đọc đúng và đọc diễn cảm văn bản.

3. GD ý thức cảm phục và biết ơn những người đã cống hiến công sức trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc.

II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.

 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

Tiết 3: TOÁN

 Bài 151(151) PHÉP TRỪ.

I.Mục đích yêu cầu:

1.Củng cố về trừ các số tự nhiên,các số thập phân,phân số

2.Vận dụng làm tính,giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính,giải toán có lời văn

3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.

II.Đồ dùng:

 -Bảng phụ,bảng nhóm.

 

docx 30 trang cuongth97 07/06/2022 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
 	 Thứ hai, Ngày soạn: tháng 4 năm 2012
 	 Ngày dạy: tháng 4năm 2012
Tiết 2: TẬP ĐỌC
 Bài 61(61): CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I.Mục đích yêu cầu
Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
+ Hiểu nội dung:nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,đóng góp công sức cho Cách mạng.
Rèn kỹ năng đọc đúng và đọc diễn cảm văn bản.
GD ý thức cảm phục và biết ơn những người đã cống hiến công sức trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc.
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.
 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động:
 1.Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Tà áo dài Việt Nam
+Nhận xét,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn ( truyền đơn,rủi,rầm rầm, )
-GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc phù hợp với nội dung bài và diễn tả đúng tâm trạng nhân vật.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3, 4 trong sgk
Chốt ý:Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định làm cho Cách mạng.Bài văn cho thấy nguyện vọng ,lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn đóng góp sức mình cho Cách mạng.
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 1 hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài:Bầm ơi.
-HS đọc và trả lời câu hỏi sgk.
HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS nhắc lại nội dung bài.
-HS luyện đọc trong nhóm;thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc.
Nhắc lại nội dung bài.
Tiết 3: TOÁN
 Bài 151(151) PHÉP TRỪ. 
I.Mục đích yêu cầu:
1.Củng cố về trừ các số tự nhiên,các số thập phân,phân số
2.Vận dụng làm tính,giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính,giải toán có lời văn
3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.
II.Đồ dùng:
 -Bảng phụ,bảng nhóm.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 (cột 2)tiết trước.
+Kiểm tra vở ,nhận xét,nhận xét chữa bài trên bảng.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Gới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Củng cố về phép trừ: Củng cố về tên gọi các thành phần của phép trừ:Hiệu-Số BT-Số Trừ.Một số tính chất của phép trừ(SBT=ST;ST=0)
Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
 Bài 1:Lần lượt hướng dẫn mẫu,cho HS làm vào vở,Gọi HS lên bảng chữa bài,nhận xét,chữa bài.
Đáp số:
a)4766;17532; b)2/5; 5/12;4/7; c)1,688;0,565
Bài 2: Tổ chức cho HS Làm bài 2 vào vở;một HS làm trên bảng phụ.Nhận xét,chữa bài.
Lời giải: a) x =3,32 ; b) x= 2,2
Bài 3: Tổ chức cho Hs làm vào vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm chữa bài,thống nhất kết quả.
 Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:540,8 -385,5 = 155,3ha
Tổng diện tích trồng hoa và trồng lúa là: 
540,8 + 155,3 = 696,1ha
Đáp số:696,1ha
 2.5.Củng cố dăn dò
Hệ thống bài.
Yêu cầu HS về nhà làm trong vở BT
Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.Nhận xét,chữa bài.
-HS nhắc lại các thành phần của phép trừ,tc của phép trừ.
-HS làm bài.Nhận xét,chữa bài.
-HS làm vở và bảng phụ.chữa bài.
-HS làm bài vào vở.nhận xét,chữa bài thống nhất kết quả.
-Nhắc lại các tp cơ bản của phép trừ.
Tiết 4: LỊCH SỬ	
 Bài 31(31) LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
Biết một số kiến thức lịch sử của tỉnh Đăk Nông
Tìm hiểu về ngày thành lập,di tích lịch sử,văn hóa của Đăk Nông.
GD tự hào về quê hương,ý thức xây dựng,bảo vệ quê hương .
II.Đồ dùng -Tranh ảnh tư liệu về Đăk Nông.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: +Nêu những đóng góp của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta?
-Nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về lịch sử của Đăk Nông bằng hoạt động cả lớp .Gọi Một số HS trả phát biểu.GV nhận xét bổ sung.
Kết luận:Đăk Nông là vùng đất Tây Nguyên có truyền thống bất khuất.Trước những năm 1930 người dân Đăk Nông đã đoàn kết đứng lên chông thực dân Phá dưới sự lãnh đạo của anh hùng Nơ Trang Lơng,Nơ Trang Gưh,..Từ Năm 1945 nhân Đăk Nông dưói sự lãnh đạo của Đảng đã nhất tề đứng lên dành chính quyền.Suốt 9 năm kháng chiến chống Pháp và 20 năm kháng chiến chống Mỹ người Đăk Nông bền gan vững chí đi theo Đảng và đã dành thắng lợi cuối cùng vào mùa xuân năm 1975.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh vào bảng con một số câu hỏi. + Tỉnh Đăk Nông thành lập ngày tháng năm nào?
+ Thị xã Gia Nghĩa cuả Đăk Nông giải phóng vào thời gian nào?
+Kể tên những di tích lịch sử của Đăk Nông?
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Kết luận: + Đăk Nông được thành lập vào ngày 1/4/2004.
+Thị xã Gia Nghĩa được giải phóng vào ngày 23/4 /1975
+Đăk Nông có 2 di tích lịch sử là khu căn cứ địa NâmNung thuộc xã NâmNJang huyện Đăk Song và ngục Đăk Mil thuộc xã Đăk Lao huyện Đăk Mil.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS .
Dặn HS sưu tầm tư liệu về lịc sử Đăk Nông,Đăk Song.
Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời,lớp nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận ,pháy biểu.nhận xét bổ sung.
-HS ghi câu trả lời vào bảng con.
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Bài 14(T31) BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN(TIẾT 2)
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:Củng cố cung cấp thêm những hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
2. Kĩ năng:Biết các việc làm đúng ,có các giải pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên thiên đất nước
Thái độ(GDMT): Có ý thức giữ gìn,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II.Đồ dùng: Tranh ảnh sưu tầm về tài nguyên thiên nhiên
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: -Nêu ghi nhớ tiết trước.
Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hiện yêu cầu bài tập 2 trong sgk bằng hoạt động cá nhân và cả lớp:
+Tổ chức cho HS giới thiệu về một vài tài nguyên thiên nhiên mà mình biết(kèm theo tranh minh hoạ).Cả lớp nhận xét,bổ sung..GV nhận xét.
Kết luận:Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều.Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm,họp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu bài tập 4 sgk bằng hoạt động nhóm.
-Yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận
Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp,các nhóm khác nhận xét bổ sung.GV nhận xét.
Kết luận:(a),(đ),(e) là các việc làm bảo vệ TNTN;(b),(c),(d) không phải là việc làm BVTNTN.Con người cần biết cách sử dụng hợp lý TNTN để phụ vụ cho cuộc sống,không làm tổn hại đến thiên nhiên.
Hoạt động3: Thực hiện yêu cầu bài tập 5sgk bằng thảo luận nhóm.Đại diện các nhóm trình bày.các nhóm thảo luận bổ sung ý kiến.GV nhận xét,bổ sung
Kết luận:Có nhiều cách để BVTNTN.Các em cần thực hiện các biện pháp BVTNTN cho phù hợp với bản thân.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung.
-HS giới thiệu tranh ảnh sưu tầm.
-HS thảo luận lựa chọn ý đúng
-HS thảo luận tìm các biện pháp tiết kiệm TNTN.
HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
 	Thứ ba, Ngày soạn:11 tháng 4 năm 2010
 	 Ngày dạy:13 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: TOÁN
Bài152(152) LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
1. Củng cố về phép cộng và phép trừ.
2Rèn kĩ năng cộng,trừ trong thực hành tính và giải toán.
3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng
 -GV:Bảng phụ.
 -HS:bảng con,bảng nhóm
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : -Gọi HS làm bài tập 3 tiết trước.
 +GV nhận xét,chữa bài. 
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập:
Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,chữa bài.
Lời giải: 
a)+ = +=; - +=-=;
--= -=
b)578,69 +281,78 = 860,47;
594,72 + 406,38 -329,47= 1001,1 – 329,47 =671,63
Bài 2: Hướng dẫn HS làm,4 HS làm bảng nhóm.Lớp làm vở.Chấm chữa bài:
Lời giải: 
a) +++=1+1 = 2; b)++=1
c)69,78 + 35,97 + 30,22 =100+35,97 = 135,97
d)83,45 - 30,98 - 42,47 =83,45 -83,45 = 0
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài 2sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét.
-HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng.
-HS làm vở,4 HS chữa bài trên bảng nhóm,thống nhất kết quả.
Tiết 2: CHÍNH TẢ
Bài 31(31) (Nghe-Viết ) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
 I. Mục đích yêu cầu:
HS nghe- viết đúng bài chính tả .
 2Rèn kĩ năng viết hoa đúng các danh hiệu,giải thưởng,huy chương,kỉ niệm chương.
 3. GD tính cẩn thận,trình vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng:
1.Bảng phụ,
2.Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con.
 III..Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:-HS viết bảng con cụm từ: Huân chương Lao động
 -GV nhận xét.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe–viết bài chính tả:
-GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết:
+Tả lại tà áo dài cổ truyền?
Hướng dẫn HS viết đúng những từ ngữ dễ lẫn( sống lưng,thắt,vạt,cổ truyền,..)
-Yêu cầu HS Nghe-Viết bài vào vở.Soát ,sửa lỗi.
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài2 ( tr 128sgk):Tổ chức cho HS thi làm nhanh vào bảng nhóm.các nhóm nhận xét lần nhau.GV nhận xét,tuyên dương nhóm xếp đúng và nhanh.
Lời giải a)Giải nhất:Huy chương Vàng,Giải nhì:Huy chương Bạc,Giải ba:Huy chương Đồng
b)Danh hiệu cao quý nhất:Nghệ sĩ Nhân dân,Danh hiệu cao quý:Nghệ sĩ Ưu tú
c) Cầu thủ,thủ môn xuất sắc nhất:Đôi giày Vàng,Quả bóng Vàng;Cầu thủ thủ môn xuất sắc:Đôi giày Bạc,Quả bóng Bạc.
Bài3b (T128):Tổ chức cho HS làm bài vào VBT.Một HS làm bảng phụ.Nhận xét,chữa bài.
Lời giải: Huy chương Đồng,Giải nhất tuyệt đối,Huy chương Vàng,Giải nhất về thực nghiệm.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Dăn HS luyện viết ở nhà.
Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nghe-viết bài vào vở,
Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS làm bảng nhóm.nhận xét chưũa bài.
-HS làm vở và bảng phụ.Chữa bài.
Tiết 3: KHOA HỌC
Bài 61(61) ÔN TẬP VỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
 I.Mục đích yêu cầu:
1. Hệ thống một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật qua một số đại diện
 2. Nhậ biết một số hoa thụ phấn nhờ gió,hoa thụ phấn nhờ côn trùng,một số loài động vật đẻ trứng,một số loài đọng vật đẻ con.
3. GDMT:Có ý thức bảo vệ các loài thực vật,động vật có lợi.
Đồ dùng: -Hình 124,125,126 SGK
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
GV nhận xét,ghi điểm.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
+ GV phổ biến luật chơi:GV lần lượt nêu câu hỏi,HS ghi câu hỏi vào bảng con.HS ghi được nhiều câu đúng sẽ dành chiến thắng.
Đáp án: 
Bài 1: 1-c; 2-a;3-b;4-d
Bài2: 1-nhuỵ; 2-nhị
Bài3:
+Hình 2:Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng
+Hình 3:Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
+Hình 4:Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió
Bài4: 1-e;2-d;3-a;4-b;5-c
Bài 5: 
+Những động vật đẻ con:sư tử(H5),hươu cao cố(H7)
+Những động vật đẻ trứng:Chim cánh cụt(H6),cá vàng(H8)
Hoạt động cuối:
 Hệ thống bài.Liên hệ GD HS bảo vệ động thực vật có ích.
Dăn HS học bài theo các câu hỏi trong sgk.
 Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời.Lớp nhận xét.
- HS đọc bài,ghi câu trả lời vào bảng con.
Nhăc lại nội dung các bài tập trong sgk.. 
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 61(61) MỞ RỘNG VỐN TỪ :NAM VÀ NỮ
I. Mục đích yêu cầu: 
 1. Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam.
 2. Hiểu được ý nghĩa của 3 câu tục ngữ(BT2) và đặt câu với một trong các câu tụcngữ đó.
 3. GD kính trọng,biết ơn những người phụ nữ Vệit Nam.
II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm
 -HS: vở bài tập Tiếng Việt.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : Gọi một số HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
+GV nhận xét,ghi điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập:
Bài1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập1.Tổ chức cho HS làm vào vở.1HS làm trên bảng phụ ý a. Thảo luận nhóm làm ý b vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
Lời giải:
a)+anh hùng:có tài năng,khí phách,làm nên những việc phi thường.
+bất khuất:không chịu khuất phục trước kẻ thù
+trung hậu:chân thành và tốt bụng với mọi người.
+đảm đang:biết gánh vác lo toan mọi việc
b)Những từ ngữ khác:chăm chỉ,cần cù,nhân hậu,khoan dung,độ lượng,dịu dàng, .
Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.Phát biểu,nhận xét bổ sung.
Lời giải: 
 a)Lòng thương con ,đức hi sinh,nhường nhịn của nguời mẹ
b)Phụ nữ rất đảm đang,giỏi giang,là ngườ giữu gìn hạnh phúc,giữ gìn tổ ấm gia đình
c)phụ nữ dũng cảm,anh hùng.
Bài 3: Yêu càu HS làm bài vào vở.Một số đặt câu trên bảng nhóm,Gọi một số HS đọc c âu của mình.Nhận xét,tuyên dương HS có câu đúng và hay.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Dặn HS làm bài 3 vào vở.
Nhận xét tiết học.
-1HS làm bài.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS làm vở,làm nhóm,chữa bài
-HS thảo luận nhóm,phát biểu.
-HS đặt câu vào vở.
Tiết 5: KĨ THUẬT
Bài 31(31): LẮP MÁY RÔ BỐT(Tiết 2)
I.Mục đích yêu cầu:
1. Nắm được quy trình ,kĩ thuật lắp rô bốt
2 Thực hành lắp rô bốt đúng quy trình lĩ thuật
3. GD tính cẩn thận,làm việc khoa học.
I.Đồ dùng: Bộ đồ dùng lắp ghép ;tranh quy trình lắp rô bốt.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
 +Nêu quy trình lắp rô bốt?
 GV nhận xét.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Hệ thống lại quy trình lắp rô bốt:
-Gọi Hs nhắc lại phần ghi nhớ về lắp rô bốt trong sgk.
-Cho HS quan sát tranh quy trình nhắc lại các bước lắp rô bốt
Hoạt động3: Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm:
-Tổ chức cho HS lắp theo các bước trong sgk
-GV theo dõi uốn nắm kịp thời những HS làm sai hoặc còn lúng túng.
-Lưu ý HS một số chi tiết khó lắp:
+Lắp chân rô bốt cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài.Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ chân rô bốt cần lắp ốc,vít phía trong trước,phía ngoài sau.
+Lắp tay rô- bốt phải quan sát kĩ hình 5a (sgk) và chú ý lắp 2 tay đối nhau.
+ Lắp đầu rô- bốt cần chú ý vị trí thanh chữ u ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau.
-Nhắc nhở HS lắp theo đúng quy trình,hợp tác phân công công việc trong nhóm.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.Nhắc lại quy trình lắp ghép .
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
Một số HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại ghi nhớ.chỉ tranh nhắc lại quy trình.
-HS thực hành lắp rô- bốt.
Nhắc lại quy trình lắp rô- bốt.
 	 Thứ tư,Ngày soạn 12 tháng 3 năm2010
 Ngày dạy: 14 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: KHOA HỌC
Bài 62(62): MÔI TRƯỜNG
 I.Mục đích yêu cầu:
1. Biết khái niệm về môi trường.
 2. Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương
 3. GD MT: Ý thức bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng: -Thông tin và hình trang 128,129 sgk.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ :
 -Gọi 1 số HS làm các bài tập tiết ôn tập .
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 Hình thành khái niệm về môi trường bằng thảo luận nhóm quan sát hình ,làm bài tập theo yêu cầu mục thực hành trang 128 sgk.
+Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện 
+ Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
+Nhận xét,bổ sung thống nhất ý đúng.
Kết luận:Môi trường kà tất cả những gì có xung quanh chúng ta;những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.Trong đó cónhững yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại,phát triển sự sống.Coe thể phên biệt môi trường tự nhiên(Mặt trời,khí quyển,đồi núi,cao nguyên,các sinh vật,..) và môi trường nhân tạo(làng mạc,thành phố,nhà máy,công trường,..)
GDMT: Vì sao phải bảo vệ môi trường?Theo em HS cần phải làm gì để bào vệ môi trường?
Hoạt động3: Liên hệ nêu một số thành phần của môi trường địa phương bằng thảo luận cả lớp:
+Bạn đang sống ở làng quê hay đô thị?
+ Nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống?
-Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung
GDMT: Em có nhận xét gì về môi trường của địa phương e,m?Em cần làm gì đề giữ gìn môi trường nơi em ở ?
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài,liên hệ giáo dục. 
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
1 số HS trả lời. nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận ,trình bày kết quả thảo luận.
-HS liên hệ bản thân.
-HS liên hệ trả lời câu hỏi.
-Liên hệ bản thân.
Nhắc lại khái niệm về môi trường.
Tiết 2: TOÁN
Bài153(153): PHÉP NHÂN
I.Mục đích yêu cầu:
1. Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên,số thập phân,phân số.
 2. Vận dụng tính nhẩm và giải bài toán về phép nhân.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II.Đồ dùng: -Bảng con,bảng nhóm.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : Gọi HS làm bài tập 3 tiết trước.
Nhận xét,chữa bài.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Củng cố về phép nhân:Các thành phần của phép nhân;Một số tính chất của phép nhân bằng hoạt động cả lớp(SGK tr161)
Hoạt động3:Hướng dẫn HS các bài tập luyện tập.
Bài 1:Tổ chức cho HS đọc nối tiếp ý a, b,c cột 1
+Lần lượt cho HS làm vào bảng con,nhận xét,chữa bài 
Lời giải a) 4802 x 324 =1555848; b) x 2 =;
 c)35,4 x6,8=240,72
Bà i 2: Tổ chức cho HS chơi “Đố bạn”:
-GV giải thích cách chơi:Gọi 1 HS nêu kết quả của một phép tính nhẩm;sau đó gọi một bạn nhận xét,tiếp tục gọi bạn nêu phép tính và kết quả phép tính tiếp theo cho đến hết các phép tính nhẩm của bài tập 2.Kết hợp củng cố về một số tính chất của phép nhân.
Bài 3:Tổ chức cho HS thi tính nhanh vào bảng nhóm..Chấm nhận xét tuyên dương nhóm đúng và nhanh nhất.
Bài 4: Tổ chức cho HS làm vào vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
Bài giải: Quãng đường ôtô và xe máy đi trong 1 giờ là:
48,5 +33,5 =82 km
Đổi 1giờ 30 phút = 1,5 giờ.
Độ dài quãng đường AB là:82 x1,5 = 123km
Đáp số: 123 km
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm các ý còn lại bài 1vào vở..
Nhận xét tiết học.
-Một HS trả lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc sgk.
-HS làm bảng con.
-HS chơi đố bạn
-HS thi làm bảng nhóm.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
-Nhắc lại các thành phần phép nhân,tính chất của phép nhân.
 Tiết 3 KỂ CHUYỆN
 Bài 31(31) : KỂ CHUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẠC THAM GIA
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS
1 .Kể lại một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
2. Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh,lời kể rõ ràng.Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
3.GD tính mạnh dạn ,tự tin trong giao tiếp.
II.Đồ dùng: 
 -Bảng phụ. 
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi 1 số HS lên bảng kể chuyện theo yêu cầu tiết trước. GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
+ Gọi HS đọc đề bài. Trong sgk:
 Kể về một việc làm tốt của bạn em.
+GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề.
+Gọi HS nối tiếp đọc các gợi ý trong sgk.
+Gọi một số HS giới thiệu truyện sẽ kể trước lớp
+Yêu cầu HS ghi nhanh dàn ý câu chuyện sẽ kể trước lớp.
+GV treo bảng phụ ghi lại cách kể chuyện lên bảng hướng dẫn HS cách kể.
 2.3.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.
+Tổ chức cho HS tập kể trao đổi trong nhóm.Lưu ý HS kể và nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
+Gọi HS lên thi kể trước lớp.Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá,cho HS nhận xét ,bình chọn bạn kể.
+GV nhận xét,ghi điểm từng HS.
-Nhận xét,bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS tập kể ở nhà.Chuẩn bị tiết kể chuyện sau.
Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung.
HS đọc đề bài.Đọc các gợi ý trong sgk.
+HS gới thiệu truyện sẽ kể trước lớp.
+Lập dàn ý chuyện kể
.
-HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.Thi kể trước lớp.
-Nhận xét,bình chọn bạn kể.
 Tiết 4: TẬP ĐỌC	
 Bài 62(62): BẦM ƠI
I.Mục đích yêu cầu:
 Biết đọc diễn cảm bài thơ,nhắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
 -Hiểu: Tình cảm thắm thiết ,sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm bài thơ.
GD biết ơn,yêu quý ,kính trọng các bà mẹ VN anh Hùng
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học
 -Bảng phụ ghi khổ thơ đầu.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Công việc đầu tiên.”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk .
 NX,đánh giá,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 4 đoạn thơ,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :ruộng ,sớm sớm,trăm núi,tiền tuyến,
 -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc trầm lắng cảm động thể hiện cảm xúc yêu thương sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk 
Hỗ trợ :Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ VN điển hình :Chịu thương,chịu khó,hiền hậu giàu đực hi sinh.Anh chiến sĩ rất yêu thương mẹ,yêu đất nước,đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước.
Chốt ý rút nội dung bài(Mục tiêu)1
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Liên hệ GD. Nhận xét.
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS Chuẩnbị bài:Út Vịnh
-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
-Luyện đọc tiếng từ và câu khó.
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc
-HS nhắc lại nội dung bài.
	Thứ năm,Ngày soạn:13 tháng 4 năm 2010
 Ngày dạy:15 tháng 4 năm 2010
Tiết 2: TOÁN
Bài 154(154): LUYỆN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu:
1 . Củng cố về ý nghĩa của phép nhân,quy tắc nhân một tổng với một số.
 2. Vận dụng thực hành tính giá trị biểu thức,giải toán.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng +Bảng phụ
 +Bảng nhóm
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : HS làm cột 2 bài tập 1 tiết trước.
 -GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài tập luyện tập.
Bài 1 : Tổ chức cho HS thi làm nhanh theo tổ.gọi đại diện tổ làm trên bảng.Nhận xét,chữa bài:
Lời giải:
a)6,75kg +6,75kg +6,75kg= 6,75 kg x3 =20,25 kg
b)7,14m2 +7,14m2+7,14m2 x3 =7,14m2 x(1+1 +3) =7,14m2x5 =35,7m2
c)9,26dm3 x 9 +92,6dm3 =9,26m3 x (9+1) = 9,26dm3 x10 =92,6dm3
Bài2: Tổ chức HS làm vở,2 HS làm bảng
Lời giải:a)3,125 + 2,075 x2 =3,125 +4,15 = 7,275
b)(3,125 + 2,075) x 2 =5,2 x2 =10,4
Bài 3: Tổ chức cho HS làm vở,một hS làm bảng nhóm.Chấm chữa bài.
Bài giải:
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77515000 :100 x 1,3 = 1007695 (người)
Số dân nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 +1007695 = 78522695 (người)
Đáp số: 78522695 (người)
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Hướng dẫn HS về nhà làm bài 4 sgk
Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ sung.
-HS làm bảng phụ.chữa bài.
HS làm vở,chữa bài trên bảng.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
 Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
 Bài 61(61) ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH 
 I.Mục đích yêu cầu: 
 1.Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I;Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó..
 2. Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian)vac chỉ ra một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
 3. GD ý thức học tập.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ.
 -Vở bài tập.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : +Gọi một số HS nhắc lại dàn ý bài văn tả con vật
 +Nhận xét,ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài tập
Bài tập1:Tổ chức cho HS làm vào phiếu:Chia lớp thành 2 nhóm :1 nửa liệt kê từ tuần 1- 5;1 nửa liệt kê từ tuần 6-11.HS trình bày trên bảng,nhận xét,bổ sung.
Lời giải:Các bài văn,đoạn văn tả cảnh:Quang cảnh làng mạc ngày mùa,Hoàng hôn trên sông Hương,Nắng trưa,Buổi sớm trên cánh đồng, Rừng trưa,Chiều tối,Mưa rào,Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam,Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi,Vịnh Hạ Long,Kì diệu rừng xanh,Bầu trời mùa thu,Đất Cà Mau,
-HS tự chọn ,viết lại một dàn ý của 1 trong các bài văn đã học.Gọi 1 số HS đọc trước lớp,nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài 2,Thảo luận,trả lời câu hỏi.GV nhận xét,chốt lời giải đúng
Lời giải:a)Bài văn miêu tả theo trình tự thời gian.
b)Những chi tiết:”Mặt trời chưa xuống hẳn nguy nga,đậm nét”,”Màn đêm mờ ảo vào đất”,”Thành phố bồng bềnh hơi sương”,”Những vùng cây nắng sớm”, “Ánh đèn thưa thớt tắt”, “Mặt trời dâng chầm chậm mềm mại”, 
c) Hai câu cuối bài là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào,ngưỡng mộ,yêu quý của tác giả đối với vẻ đẹp của thành phố.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học. 
Một số HS nêu.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc yêu cầu trong sgk.Thảo luận nhóm làm vào phiếu lớn.Trình bày nhận xét chữa bài.
-HS thảo luận trả lời miệng,nhận xét,chũă bài vào vở.
-Nhác lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 62(62): ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU PHẨY)
I.Mục đích yêu cầu:
 1. Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy
 2. Phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai.
 3. GD ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng: -Bảng phụ
 - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ : Đặt câu theo yêu cầu bài tập 3 tiết trước?.
 -GV nhận xét ghi điểm.
2 . Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
 Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu.GV mở bảng phụ ghi tác dụng của dấu phẩy.Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm vào phiếu,mỗi nhóm làm 1 ý.Nhận xét,bổ sung,chốt lời giải đúng:
Lời giải:
a)+Câu1: dấu phẩy nối TN với CN và VN
+Câu 2: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
+Câu3:ngănTN với CN và VN;ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
b)+Câu1: ngăn cách các vế trong câu ghép
+Câu2:Ngăn cách các vế trong 1 câu ghép.
Bài2:Gọi HS đọc yêu cầu,phát biểu.Nhận xét,chốt lời giải đúng.
Lời giải: Lời phê của xã “Bò cày không được thịt”.Anh hàng thịt đã thêm “Bò cầy không được,thịt”.Lời phê trong đơn cần phải ghi: “Bò cày,không được thịt”.
-GV chốt:Dùng sai dấu phẩy trong văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại 
Bài 3:Yêu cầu HSlàm vào vở.1 HS làm trên bảng phụ.Chấm nhận xét,chữa bài.
Lời giải:
+Câu1: “Sách Ghi-nét nhất hành tinh”(Bỏ dấu phẩy dùng thừa.)
+Câu2: “Cuối Mùa hè ” (Đặt lại vị trí dấu phẩy “Cuối mùa hè năm 1994, ”)
Câu3: “Để có thể..” (Đặt lại vị trí dấu phẩy “Để có thể đưa chị đên bệnh viện,..”)
 Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài
Dặn HS làm lại bài tập vào vở.
Nhận xét tiết học.
-Một số HS đọc
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại các tác dụng của dấu phẩy.
-HS thảo luận,làm phiếu,nhận xét chữa bài.
-HS đọc thảo luận phát biểu.
HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ.
-Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
 Thứ sáu,Ngày soạn:14tháng 4Năm 2010
 Ngày dạy:16tháng4 năm 2010
Tiết2: TOÁN
Bài 155: PHÉP CHIA
I.Mục đích yêu cầu:
1. Củng cố cách thực hiện phép chia số tự nhiên,số thập phân,phân số.
 2. Vận dụng tính nhẩm.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng;
 Bảng phụ,bảng nhóm,bảng con.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi 2 HS Lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.
GV nhận xét, chữa bài.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Củng cố về phép chia các thành phần của phép chia,một số tính chất của phép chia theo hướng dẫn trong sgk.
Hoạt động3: Tổ chức HSlàm bài luyện tập
Bài 1: Tổ chức cho HS thực hiện phép chia, thử lại và nêu nhận xét.
Lời giải:a) 256; 365 (dư 5) b)21,7; 4,5
Bài 2: Tổ chức cho HS làm vở,2 HS làm bảng.nhận xét,chữa bài
Lời giải: a) : = x = 
 b) : = = 
Bài 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” Nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính ,nhận xét tuyên dương.
-Nhắc lại cách chia nhẩm số thập phân cho 0,1 ; 0,01; 0,001; 0,25; 0,5 
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HSvề nhà làm bài 4sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
- HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài
-HS nhắc lại cách thành phần của phép nhân.,tính chất caỉu phép nhân.
-HS làm vào vở,chữa bài trên bange,nêu nhận xét.
-HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng.
-HS nối tiếp tính nhẩm,nêu cách nhẩm.
Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
 Bài 62(62) ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH.
1.Lập được dàn ý về một bài văn tả cảnh.
2. Dựa vào dàn ý trình bày miệng bài văn tương đối rõ ràng.
 3.GD ý thức tự giác,trong học tập.
II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở tập làm văn.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : Gọi một số HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
 + GV nhận xét.
2. Bài mới:	
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài tập:
 Bài1: Gọi HS đọc các đề trong sgk,đọc gợi ý. Trong sgk.
-Yêu cầu HS chọn đề,nêu đề mình sẽ chọn.
-Tổ chức cho HS lập dàn ý vào vở.Một số HS lập dàn ý vào bảng phụ(phiếu lớn)
-Gọi HS đọc dàn ý vừa lập
-Nhận xét,bổ sung dàn ý trên bảng phụ.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Từng HS trình bày miệng theo dàn ý mới lập trong nhóm.Gọi một số trình bày trước lớp..Cả lớp nhận xét trao đổi về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày,diễn đạt;bình chọn người trình bày hay nhất.
Ví dụ:a)Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng.
Thân bài: -Nửa tiếng nữa mới đến giờ học.lác đác những HS đến làm trực 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_2_cot.docx