Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi

Tiết 3: LỊCH SỬ

BÀI: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI

I. Mục tiêu:

 - Biết ngày 27/01/1973 Mỹ buộc phải ký Hiệp định Pa Ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam:

+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mỹ phải tôn trọng, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mỹ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có tránh nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.

+ Ý nghĩa Hiệp định Pa Ri: Đế quốc Mỹ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.

Ghi chú:Với học sinh khá giỏi: Biết lý do Mỹ phải ký Hiệp định Pa Ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: Thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972.

II. Chuẩn bị:

+ GV: SGk, phiếu

+ HS: SGK.

 

doc 26 trang cuongth97 4210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phòng GD & ĐT HÒN ĐẤT
Trường TH HÒA TIẾN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY –LỚP 5/4
TUẦN 27 (Từ ngày 11/ 3 / 2019 đến ngày 15 tháng 3 năm 2019)
T/Ngày
Tiết
Môn
Tên bài
Ghi chú
Buổi
TL
1
Chào cờ
 35
2
Tập đọc
Tranh làng Hồ
40
 Sáng
3
Lịch sử
Lễ kí kết hiệp định Pa-ri
40
HAI
4
Toán
Quãng đường
40
5
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
40
11/3
 Chiều
2
Thể dục
Q.Dũng
3
Thể dục
Q.Dũng
1
Mĩ thuật
Cuộc sống quanh em(t1)
35
BA
2
Mĩ thuật
Cuộc sống quanh em(t2)
35
 12/3
Sáng
3
LTVC
MRVT:Truyền thống
40
4
Toán
Luyện tập
5
Chính tả (nh-v)
40
 (Lan)
Chiều
1
Tiếng Anh
Huyền
2
Tiếng Anh
Huyền
1
Âm nhạc
Lan
TƯ
2
Kể chuyện
Lan
 13/3
Sáng
3
Tập đọc
Đất nước
40
Sửa yc
4
Đạo đức
Em yêu hòa bình(t2)
40
Kns-bvmt-bỏ BT 4-QPAN
5
Toán
Thời gian
40
1
Tập L Văn
Ôn tập tả cây cối
40
2
Địa lí
Châu Mĩ
40
BVMT
NĂM
 Sáng
3
Toán
Luyện tập
40
14 /3
4
Khoa học
Cây con có thể mọc lên ..cây mẹ
40
5
LTVC
Liên kết câu trong bài bằng TN nối
40
Sửa yc
1
Tập LV
Tả cây cối(KT viết)
40
SÁU
2
Toán
Kiểm tra định kì(giữa HK II)
40
15/3
Sáng
3
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng(t1)
40
4
TNST
Trách nhiệm của em trong GĐ(T3)
35
5
SHL
40
HT DUYỆT	 KHỐI TRƯỜNG KT	 NGÀY LẬP:10/2/2019
 DANH PHI
Tuần 27 Thứ hai, ngày 11 tháng 03 năm 2019
TẾT 1: CHÀO CỜ
----------------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC
BÀI:TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sỹ làng Hồ đã sáng tạo ra tranh dân gian độc đáo. (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh SGK. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định: 
2/KTBC: 
-Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Giáo viên nhận xét.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Luyện đọc: 
-Gọi HS đọc cả bài.
-Lớp đọc thầm và tìm xem bài chia mấy đọan
-Mời HS trình bày.
-Gọi HS luyện đọc nối tiếp + sửa phát âm, giải từ
-Gọi HS đọc phần chú giải sgk.
-GV đọc mẫu toàn bài.
c/Tìm hiểu bài:
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
GV nêu câu hỏi:
+Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
+Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
-GV giới thiệu cho HS quan sát tranh làng Hồ
+Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
-Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
+Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
-Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
-Giáo viên kết luận: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
Nêu nội dung chính của bài?
-GV nhận xét và ghi bảng.
d/hd Luyện đọc lại:
-Gọi HS đọc nối tiếp.
-Mời HS phát biểu.
-GV nhận xét và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọan 1.
-Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
-Mời HS đọc trước lớp.
-Thi đua đọc lại.
-GV nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc trả lời
- Nhận xét
-Học sinh khá giỏi đọc
-HS nêu:
+Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
+Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ.
+Đoạn 3: Còn lại.
-Nhiều HS đọc nối tiếp theo đọan.
-1 HS đọc. 
-HS nêu.: Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
-HS quan sát.
-Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
 Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
-Nêu
-3 HS đọc. Lớp đọc thầm và nêu giọng đọc toàn bài.
-HS đọc nhóm, nhận xét
-HS đọc trước lớp.
-HS thi đua đọc.
- Nhận xét
-HS nêu.
==============================
Tiết 3: LỊCH SỬ
BÀI: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I. Mục tiêu:
 - Biết ngày 27/01/1973 Mỹ buộc phải ký Hiệp định Pa Ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: 
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mỹ phải tôn trọng, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mỹ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có tránh nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. 
+ Ý nghĩa Hiệp định Pa Ri: Đế quốc Mỹ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
Ghi chú:Với học sinh khá giỏi: Biết lý do Mỹ phải ký Hiệp định Pa Ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: Thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGk, phiếu
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định: 
2/KTBC: 
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
GV nhận xét.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri.
Mt: HS biết vì sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri
Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
-Mời HS trình bày.
-Giáo viên nhận xét, kết luận:
+Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”.
+Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.
*Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri
MT: Nắm được diễn biến lễ kí Hiệp định Pa-ri
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
- Giáo viên nhận xét, kết luận:
+Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN.
*Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri.
MT: HS biết ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri.
Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận.
Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?
Nội dung chủ yếu của hiệp định?
-Gọi HS đọc bài học SGK.
4/ Củng cố:
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học 
2 học sinh trả lời.
- Nhận xét 
-Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Học sinh thảo luận nhóm 4
+ Gạch bằng bút chì dưới các ý chính.
-1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung .
-Học sinh đọc SGK và trả lời.
+Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN.
+Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
-2 HS đọc.
2 học sinh trả lời.
-------------------------------------------------
Tiết 4: TOÁN
BÀI: QUÃNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đếu.
- Làm được bài 1, bài 2. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định: 
2/KTBC: 
a/s = 130 km, t = 4 giờ, v = ?
b/s = 147 km, t = 3 giờ, v = ?
-GV nhận xét.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Hình thành cách tính quãng đường
-Gọi HS đọc bài toán 1.
-Y/c HS tính quãng đường đi được của ô tô ?
-GV nhận xét, kết luận: Để tính quãng đường của ô tô đi được, ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
-Công thức : s = v x t.
Bài toán 2: 
-Gọi HS đọc bài toán.
-Em có nhận xét già về thới gian ?
-Y/c HS tính quãng đường.
-GV nhận xét
-Gọi HS nhắc lại quy tắc tính quãng đường.
-GV lưu ý HS:
+Quãng đường km, thời gian là giờ và vận tốc là km/giờ.
+Quãng đường m, thời gian phút và vận tốc là m/phút.
c/Luyện tập:
Bài 1: 
-HS đọc bài toán và tự làm.
-GV nhận xét
Bài 2: 
-HS đọc bài toán.
-GV lưu ý HS: Số đo thới gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo, có thể đổi số đo thới gian về đơn vị đo thời gian là giờ hoặc phút.
-Y/c HS làm bài.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
-Nêu công thức tính quãng đường.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS thực hiện.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS làm vào vở nháp.
-1 HS lên bảng: 
Quãng đường đi được của ô tô
là:
42,5 x 4 = 170 (km)
ĐS: 170 km
-Nhiều HS nhắc lại công thức.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-2 giờ 30 phút, em đổi thành 2,5 giờ
-HS làm bài vào nháp.
-1 HS làm bảng lớp:
Quãng đường người đó đi được là:
12 x 2,5 = 30 (km)
ĐS: 30 km.
-HS nêu.
-HS làm bài vào vở.
Quãng đường đi được của canô:
15,2 x 3 = 45,6 (km)
ĐS; 45,6 km
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét
- Nhiều HS nêu.
Tiết 5 : Khoa học
BÀI:Cây con mọc lên từ hạt
MỤC TIÊU 
Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vá, phôi , chất dinh dưỡng dự trữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Gv: - Hình trong SGK 
HS: - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Thế nào là sự thụ tinh?
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió?
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng?
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	Cây mọc lên từ hạt
v	Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
Mt: quan sát và mô tả được cấu tạo của hạt
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn.
® Giáo viên kết luận.
Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4.
MT: nêu được điều kiện nảy mầm của hạt
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công.
® Giáo viên kết luận:
Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
v	Hoạt động 3: Quan sát.
MT: HS nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt
Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
4. củng cố - dặn dò
Đọc lại toàn bộ nội dung bài.
Chuẩn bị:Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ?”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời.
Nhận xét
Nhóm trường điều khiển thực hành.
Tìm hiểu cấu tạo của 1 hạt.
Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc đậu trắng,..,.
Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vị trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt.
Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần?
Tìm hiểu cấu tạo của phôi.
Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm.
Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
Đại diện nhóm trình bày.
Thảo luận nhóm 2
Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình SGK.
Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019
Tiết 1,2: MĨ THUẬT
BÀI: CUỘC SỐNG QUANH EM 
I. Mục tiêu:
Nhận biết được các hoạt dộng diễn ra xung quanh em
Thể hiện được một số hoạt động quen thuộc trong cuộc sống thong qua các hình thức tạo hình: vẽ, xé, dán, nặn 
Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhím bạn.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh các đề tài
Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, kéo, keo dán, các vật liệu tìm được: que, vải vụn 
III. Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu
- Quan sát hình 10.1 để tìm hiểu về nội dung, hình thức, chất liệu thể hiện trong các sản phẩm mĩ thuật.
+ Có những hoạt động gì ở hình a, b, c, d?
+ Những hoạt động đó diễn ra ở đâu?
+ Màu sắc thể hiện trên sản phẩm như thế nào?
+ Chất liệu gì?
- Giáo viên gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk
Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Quan sát hình 10.2 để nhận biết cách thực hiện tạo sản phẩm mĩ thuật về chủ đề “ cuộc sống quanh em”
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ
- Giáo viên cho HS đọc phần ghi nhớ
- Cho HS quan sát hình 10.3 tham khảo để có thêm ý tưởng 
Hoạt động 3: Thực hành
a. Hoạt động cá nhân
- Giáo viên cho học sinh kí họa, vẽ theo trí nhớ, vẽ theo trí tưởng tượng.
b. Hoạt động nhóm
- Từ các bài kí họa cá nhân, các em cắt hình sắp xếp thành một bức tranh
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
Tiêp tục mang đầy đủ đồ dùng học tập vẽ phục vụ tiết học sau vẽ và trưng bày
- HS quan sát hình 10.1 trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Học sinh quan sát hình 10.2
- Học sinh quan sát
- Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Học sinh quan sát hình 10.3
- Thực hành
-Chuẩn bị tốt đồ dùng
-------------------------------------------------
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu: 
-Mở rộng hệ thống hóa về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của bài tập 1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
Ghi chú:Học sinh khá giỏi thuộc một số câu ca dao, tục ngữ trong BT1, BT2. 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy to + bút.
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định: 
2/KTBC: 
Gọi HS đọc lại bài tập 3 ở tiết trước.
-GV nhận xét.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
-HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-GV nhắc HS: Bài tập yêu cầu mỗi truyền thống minh họa bằng một câu ca dao.
-Gọi HS đọc kết quả.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: 
-HS đọc yêu cầu và nội dung
-Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS làm bài.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Y/c HS đọc tất cả các câu tục ngữ, ca dao.
4/ Củng cố:
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS làm bài vào VBT.
-Nhiều HS nêu:
+Yêu nước: Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
Con ơi .đánh cồng
+Lao động cần cù:
Tay làm .miệng trễ
Có công nên kim
Có làm cho ai.
Trên đồng .đi bừa
- HS nhận xét
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Các nhóm thực hiện vào VBT.
-1 nhóm làm vào giấy to.
-HS đọc:
Những từ cần điền là: 
Cầu kiều, khác giống, núi ngồi, xe nghiêng, thương nhau, cá ươn, nhớ kẻ cho, nước còn.
-HS đọc các câu tục ngữ.
====================
Tiết 4: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều
Ghi chú: làm bài 1, 2
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở , SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định: 
2/KTBC
t = 3 giờ, v = 15,2 km/giờ. Tìm s = ?
-GV nhận xét.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu:
 Luyện tập.
b/Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1:
-HS đọc bài toán và tự làm.
-Gọi HS đọc kết quả.
-GV nhận xét, kết luận đúng.
 Bài 2:
-HS đọc đề bài và tự làm.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
-Nhắc lại kiến thức ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau. 
-2 HS thực hiện.
- Nhận xét
-HS làm bài vào vở.
-Nhiều HS đọc.
- Nhận xét
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng ép:
Thời gian đi của ô tô:
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ.
Quãng đường AB:
46 x 4,75 = 218,5 (km)
ĐS: 218,5 km-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS nêu.
==========================================================
Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2019
Tiết 3: TẬP ĐỌC
ĐẤT NƯỚC 
I. Mục tiêu:
1/ Mục tiêu chung
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
2/ Mục tiêu điều chỉnh
NDĐC: Thay đổi câu hỏi
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định:
2/KTBC:
-HS đọc và trả lờ câu hỏi bài : Tranh làng Hồ. 
-GV nhận xét.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Luyện đọc:
-Gọi HS đọc tòan bài.
-HS luyện đọc theo khổ.
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi.
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
-Gọi HS đọc chú giải sgk.
-GV đọc mẫu tòan bài.
c/Tìm hiểu bài:
-GV nêu câu hỏi:
+”Những ngày thu đẹp mà buồn được tả trong những khổ thơ nào?
-GV: Đây là những câu thơ viết về mùa thu Hà Nội năm xưa – năm những người con của thủ đô từ biệt Hà Nội – Thăng Long – Đông Đô lên chiến khu đi kháng chiến.
+Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba ?
+Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất nước trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
+ Nêu một hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm ?
-Nêu nội dung bài.
-GV nhận xét, ghi bảng.
c/HD Luyện đọc lại:
-Gọi HS đọc nối tiếp bài.
-Mời HS phát biểu.
-GV nhận xét, kết luận và hướng dẫn đọc diễn cảm hai khổ thơ đầu.
-Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Gọi HS đọc trước lớp
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Thi đua đọc lai DC
-Xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích.
4/ Củng cố:
-Nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
3 HS thực hiện.
- Nhận xét
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS đọc.
- HS đọc
- HS đọc chú giải
- HS lắng nghe
Được tả trong hai khổ đầu
-Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phất phới, trời thu thay áo mới, trới thu trong biếc, vui, nói cưới thiết tha.
-Biện pháp nhân hóa làm cho trời cũng thay áo mới, cũng nói cười như con người – thể hiện niềm vui phơi phới , rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.
-Hs nêu
-Nhiều HS nêu.
-HS đọc. Lớp đọc thầm và tìm giọng đọc toàn bài.
-HS luyện đọc 
-HS đọc.
- Thi đua
- Nhận xét
-------------------------------------------------
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
 BÀI: EM YÊU HOÀ BÌNH. (T2) 
I. Mục tiêu: 
1. Mục tiêu chung
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. 
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do Nhà trường, địa phương tổ chức. 
- Biết được ý nghĩa của hòa bình.
- Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
 2. Mục tiêu riêng
a) GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng hòa bình là thể hiện tình yêu đất nước.
b) KNS: - Kĩ năng hợp tác với bạn bè.(HĐ 3)
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm(.HĐ 2)
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình (HĐ 3)
c)QPAN:Biết nêu việc làm tốt giữ gìn trật tự lớp học.(HD3)
NDĐC: bỏ BT 4
II. Phương pháp, phương tiện 
1. Phương tiện
GV: SGK, Phiếu
HS: SGK
2. Phương pháp
Thảo luận, đàm thoại
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định: 
2/KTBC: Em yêu hoà bình (tiết 1).
Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
GV nhận xét.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu: Em yêu hoà bình (tiết2)
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Bài 2
Mt: Biết được các hoạt động bảo vệ hòa bình 
Cho HS suy nghĩ cá nhân trả lời
Nhận xét
Hoạt động 2:Bài 3
MT: Biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ môi trường.
 KNS- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS suy nghĩ trà lời
- Nhận xét
* Hoạt động 3:Vẽ cây hoà bình.
KNS:- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to.
+ Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày.
+ Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
Khen các tranh vẽ của học sinh.
GV kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình.
Trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm về chủ đề yêu hoà bình.
-GV nhận xét, tuyên dương.
*QPAN:Biết nêu việc làm tốt giữ gìn trật tự lớp học
Cth: em cần làm gì để giữ gìn trật tự lớp học khi thầy cô giảng bài?
4/ Củng cố:
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh trả lời.
- Nhận xét
-Trả lời
Nhận xét
- Nêu yêu cầu 
- HS trả lời
- Nhận xét
-HS theo dõi và thực hiện theo nhóm 4.
-Các nhóm vẽ tranh.
Từng nhóm giới thiệu tranh của mình.
Các nhóm khác hỏi và nhận xét.
-Nhiều HS thực hiện.
-Không được gây gổ, tập trung nghe giảng, không nói chuyện riêng.
-------------------------------------------------
Tiết 5: Toán
BÀI: THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
Ghi chú: làm bài 1 cột ( 1,2 ), bài 2
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở , SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định: 
2/KTBC:
a/ cho v = 32,5 km/giờ
t = 4 giờ
s = ?
b/ v = 210 m/ phút
t = 7 phút
s = ?
-GV nhận xét.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu:
Thời gian
b/ Hình thành cách tính thời gian:
 -Yêu cầu HS đọc bài tóan 1 và giải
-GV nhận xét, kết luận.
-Muốn tính thời gian ta làm như thế nào ?
-GV ghi công thức: t = s : v.
Bài toán 2: 
-HS đọc bài toán.
-Y/c HS tính thời gian của ca nô đi.
-Để phù hợp với cách nói thời gian thông thường, ta đổi 7/6 giờ ra hỗn số 
 giờ = 1 giờ = 1 giờ 10 phút.
c/Luyện tập:
Bài 1: Biết tính thời gian của một chuyển động
-HS đọc bài toán và tự làm bài vào vở.
-Gọi HS nêu kết quả.
-GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Biết tính thời gian của một chuyển động
-HS đọc bài toán và giải
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
4/ Củng cố
-Nhắc lại công thức tính thời gian ?
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
-2 HS thực hiện.
-HS làm bài vào vở nháp.
-1 HS làm trên bảng:
Thời gian ô tô đi:
170 : 42,5 = 4 (giờ)
ĐS: 4 giờ
-Lấy quãng đường chia cho vận tốc.
-Nhiều HS nhắc lại công thức và ghi nhớ.
-HS làm nháp.
-1 HS làm bảng:
Thời gian ca nô đi:
42 : 36 = 7/6 (giờ)
ĐS: 7/6 giờ.
-HS làm bài vào vở.
-Nhiều HS nêu.
- Nhận xét, bổ sung
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng nhóm:
a/Thời gian đi của người:
23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
ĐS: 1,75 giờ.
b/ Thời gian chạy:
2,5 : 10 = 0,25 (giờ)
ĐS: 0,25 giờ.
-Nhiều HS nêu.
===================================================
Thứ năm, ngày 14 tháng 3 năm 2019
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
 BÀI: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Biết được trình tự tả, tìm được những hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả câu chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả tả một bộ phận của một cây quen thuộc
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy to + bút dạ.
+ HS: VBT, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định: 
2/KTBC:
-HS đọc lại đoạn văn tả đồ vật ở tiết trước.
-GV nhận xét.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu: Ôn tập về tả cây cối.
b/Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1: 
-HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-GV đính bảng có ghi nội dung ghi nhớ về tả cây cối.
+Trình tự tả cây cối: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kỳ phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết.
+Các giác quan được sử dụng khi quan sát: thị giác, thính giác, 
+Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh, nhân hóa
+Cấu tạo: 3 phần:
MB: Giới thiệu cây tả
TB: Tả từng bộ phận hoặc từng thời kỳ phát triển của cây.
KB: Nêu ích lợi của cây, tình cảm của người tả .
-Y/c HS đọc thầm lại bài : Cây chuối con, suy nghĩ và trả lời 3 câu hỏi sgk.
-GV nêu câu hỏi, mời HS trình bày.
+Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào ?
+Còn có thể tả cây chuối theo trình tự nào nữa ?
+Cây chuối được tả theo cảm nhận của giác quan nào ?
+Em còn có thể quan sát cây chuối bằng những giác quan nào nữa ?
+Tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa được tác giả sử dụng để tả cây chuối ?
-Tác giả đã nhân hóa cây chuối bằng cách gắn cây chuối với những từ ngữ:
+Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người: đỉnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng.
+Chỉ họat động của người: đ1nh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc.
+Chỉ những bộ phận đặc điểm của người: cổ, nách
Bài 2: 
-HS đọc yêu cầu.
-GV nêu: Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đọan văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây: lá hoặc hoa, quả, rễ, thân
-Y/c HS nêu chọn tả bộ phận nào của cây.
-Y/c HS làm bài.
-GV đính bảng, nhận xét.
-Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
-GV nhận xét, chỉnh sửa.
4/ Củng cố:
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc.
- Nhận xét
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-1 HS đọc lại.
-HS thảo luận theo nhóm bàn.
-Tả theo từng thời kỳ phát triển của cây: cây chuối con – cây chuối to – cây chuối mẹ.
-Tả từ bao quát đến chi tiềt từng bộ phận.
-Thị giác
-Xúc giác: tả độ trơn bóng của thân, thính giác : tiếng khao của tàu lá khi gió thổi, vị giác: vị chát, vị ngọt của quả, khứu giác: mùi thơm của quả chín.
-Tàu lá nhỏ xanh lơ dài như lưỡi mác, các tàu lá ngã ra như những cái quạt lớn, cái hoa thập thò hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
-Đỉnh đạc, thành mẹ, cổ rụt lại, đánh động cho mọi người biết, bận, đành để mặc, nách, khẽ khàng.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Nhiều HS nêu.
-HS viết đọan văn vào VBT.
-1 HS viết vào giấy khổ to.
-Nhiều HS đọc.
Tiết 2: ĐỊA LÍ
 BÀI: CHÂU MỸ
I. Mục tiêu: 
1. Mục tiêu chung
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Mỹ: Nằm ở bán cầu Tây, bao gốm Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ. 
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu:
+ Địa hình Châu Mỹ từ Tây sang Đông: Núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mỹ có nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Mỹ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, Sông, đồng bằng lớn của Châu Mỹ trên bản đồ, lược đồ.
- Ghi chú: Học sinh khá giỏi:
+ Giải thích nguyên nhân Châu Mỹ có nhiều đới khí hậu: Lãnh thổ kéo dài từ phấn cực Bắc đến cực Nam.
+ Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: Khí hậu ôn đới ở Bắc Mỹ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mỹ chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Mỹ. 
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với Châu Mỹ.
2. Mục tiêu riêng
-*GDBVMT Liên hệ: Về sự thích nghi của con người đối với môi trường khí hậu.( HĐ 3
II. Chuẩn bị: 
+ GV: -Lược đồ tự nhiên châu Mĩ.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GÍAO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định: 
2/KTBC
-Dân cư châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào ?
- Nêu đặc điểm Kinh tế châu Phi ?
-GV nhận xét.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ.
MT: Biết Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ.
-Châu Mĩ nằm ở bán cầu nào ? Giáp với những đại dương nào?
-GV nhận xét, kết luận và chỉ bản đồ: Châu Mĩ nằm ở bán cấu tây bao gồm Bắc Mĩ, nam Mĩ và dãi đất hẹp trung mĩ.
*Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên.
Mt:Nêu được một số đặc điểm về Địa hình 
-Chia lớp thành 3 nhóm, y/c HS quan sát hình 2 sgk, tìm trên hình các chữ cái a, b, c, d , đ, g , e và cho biết các ảnh đó được chụp ở bắc Mĩ, trung mĩ hay nam Mĩ.
-Chỉ và đọc tên: 
+Các dãy núi cao ở phía tây.
+Hai đồng bằng lớn ở giữa.
+Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông.
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận: địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông. Dọc bờ biển phía tây là hai dãy núi cao đồ sộ.
*Hoạt động 3: Khí hậu châu Mĩ..
Mt: Nêu được một số đặc điểm về khí hậu
 -GV nêu câu hỏi: 
+Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ?
-Gv nhận xét và chỉ trên bản đồ từng đới khí hậu.
+Khí hậu hàn đới giá lạnh ở vùng giáp BBD.
+Qua vòng cực Bắc xuống phía nam, khu vực Bắc Mĩ có khí hậu ôn đới.
+Trung Mĩ và nam Mĩ nằm ở hai bên đường xích đạo có khí hậu nhiệt đới.
-Nêu tác dụng của rừng rậm Ama zôn đối với khí hậu của châu Mĩ ?
* Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu vậy ta cần làm gì đối với rừng?
-Gọi HS đọc bài học sgk.
4/ Củng cố:
-Vì sao thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú ?
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS nêu.
- Nhận xét, bổ sung
-Châu Mĩ nằm ở bán cầu tây.
-Đông giáp đại tây dương, bắc giáp bắc Băng dương, tây giáp Thái Bình Dương.
-Các nhóm thực hiện
-HS trình bày.
+Núi An đét – Nam phi
-Đồng bằng trung tâm Hoa Kỳ ở Bắc Mĩ
-Thác Ni a ga ra ở bắc Mỹ
-Sông A ma zôn ở nam Mỹ
-Hoang mạc ở nam Mỹ.
-Bãi biển ở trung Mỹ.
- Nhận xét
-Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, làm trong lành và dịu mát khí hậu nhiệt đới của nam Mĩ, điều tiết nước của sông ngòi. Nơi đây được vì là lá phổi xanh của trái đất.
- HS trả lời
-2 HS đọc.
-Địa hình phức tạp, sông ngòi dày đặc, có cả 3 đới khí hậu.
=============================
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết tính thời gian của một chuyển động.
 - Biết mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
Ghi chú: Làm bài 1, 2, 3
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở , SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định: 
2/KTBC:
a/ cho v = 32,5 km/giờ
t = 4 giờ
s = ?
b/ v = 210 m/ phút
t = 7 phút
s = ?
-GV nhận xét.
3/Bài mới: 
a/Giới thiệu:
Luyện tập.
b/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
-HS đọc yêu cầu và tự làm
-Gọi HS nêu kết quả.
-GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: 
-HS đọc bài toán và làm bài.
-Y/c HS đổi 1,08m = cm
-GV đính bảng chữa bài.
Bài 3: 
-HS đọc bài tóan và tự giải.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
- Nhắc lại công thức tính thời gian.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
-2 HS thực hiện.
- Nhận xét
-HS làm bài vào vở.
-Nhiều HS nêu:
a/ t = 4,35 giờ
b/ t = 2 giờ
c/ t = 6 giờ
d/ t = 2,4 giờ
- Nhận xét
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng nhóm:Thời gian ốc sên bò:
108 : 12 = 9 (giờ)
ĐS: 9 giờ.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng nhóm:
Thời gian chi đại bàng bay:
72 : 96 = ¾ (giờ)
=45 phút.
ĐS: 45 phút.
-Nhiều HS nêu
=============================
Tiết 4: khoa học
BÀI: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ NHỮNG BỘ PHẬN NÀO CỦA CÂY MẸ.
I. MỤC TIÊU 
 Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ thân, lá,rễ, cành của cây mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Gv: - Hình vẽ trong SGK 
HS - Chuẩn bị theo nhóm:- Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2018_2019_danh_phi.doc