Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (Bản đẹp 2 cột)

Lịch sử

CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”.

I- Mục tiêu :Giúp HS nêu được:

 - Từ ngày18 đến ngày 30- 12- 1972,đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.

 - Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một “Điện Biên Phủ trên không”.

 - Ham học hỏi, hiểu biết về lịch sử dân tộc.

II- Chuẩn bị:

- GV:bản đồ thàmh phố Hà Nội, hình minh hoạ trong sgk.

 - HS:Phiếu học tập.

 III- Các hoạt động dạy học :]

Khoa học

CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

I- Mục tiêu:

Giúp HS biết:

 - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa .

- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật.

II- Chuẩn bị:

Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. Hình trang 104, 105 sgk.

III- Các hoạt động dạy học :

 

doc 33 trang cuongth97 04/06/2022 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù
Moân
Teân baøi daïy
Hai 
Taäp ñoïc 
 Nghĩa thầy trò.
Toaùn 
Nhân số đo tg với một số.
Lòch söû 
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
Khoa hoïc
 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Ba 
Ltvaø caâu 
Tiết 1: MRVT: Truyền thống.
Toaùn 
Chia số đo thời gian cho một số.
Ñaïo ñöùc 
Em yêu hoà bình
Chính taû 
 Nghe viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
Tư
Taäp ñoïc
 Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
Khoa hoïc 
 Sự sinh sản của thực vật có hoa
Toaùn 
Luyện tập 
TLV
Tiết 1: Tập viết đoạn đối thoại.
Kó Thuaät
Lắp xe ben
Năm
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
LT vaø caâu 
Tiết 2: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
Toaùn 
Luyện tập chung
Sáu
Ñòa lyù 
Châu Phi (TT)
TLV 
Tiết 2: Trả bài văn tả đồ vật.
Toaùn 
Vận tốc
SHTT
Sinh hoạt lớp tuần 26
Giáo án lớp 5 Tuần 26
Tập đọc: NGHĨA THẦY TRÒ.
I- Mục tiêu:
 -Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài.
 - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 
- Kính trọng và yêu quí thầy, cô. . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II- Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK..
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên hỏi lại tựa bài trước.
- Gọi 3 học sinh lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
 -Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
-Theo em khổ thơ cuối nói lên điều gì?
- Nhận xét ghi điểm từng em.
3- Bài mới 
* Giới thiệu bài: 
Nghĩa thầy trò
- Ghi tựa bài lên bảng.
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a)Luyện đọc:
- GV cho HS đọc bài văn.
- GV phân đoạn, cho HS đọc nối tiếp đoạn 3 lượt,
- GV viết lên bảng các từ khó để HS luyện đọc: tề tưụ, sáng sủa, sưởi nắng 
- Cho HS đọc cả bài, đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b)Tìm hiểu bài: 
Đoạn 1:
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1.
Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+ Các môn sinh đến nhà cụ giáo chu để mừng thọ thầy thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy, người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành .
- Tìm những chi tiết cho thấy h.trò rất tôn trọng cụ giáo Chu.
+ Từ sáng sớm, các môn sinh cuốn sách quí. Khi nghe cùng cùng theo sau thầy .
Đoạn 2: -Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
? Tình cảm thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào?
+ Thầy giáo Chu rất tôn trọng người thầy đã dạy cho mình .Những chi tiết thể hiện sự tôn kính đó .
- Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy giáo Chu đối với thầy giáo cũ.
+ Thầy mời học trò cùng đi thăm thầy chấp tay cung kính vái cụ đồ
 Đoạn 3:
 - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 3.
-Hỏi:Những thành ngữ tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.
Em còn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào có nọi dung tương tự?
+ Tiên học lể, hậu học văn ; uống nước nhớ nguồn ; Tôn sư trọng đạo ; nhất tự vi sư, bán tự vi sư
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV cho 3 HS nối tiếp đọc .
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn đọc.
- GV cho HS luyện đọc.
- Một vài HS thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương những em đọc bài tốt .
4-Củng cố 
 - Cho HS nhắc lại tựa bài 
 - Bài văn nói lên điều gì?
GDHS: - Truyeàn thoáng toân sö troïng ñaïo ñöôïc moïi theá heä ngöôøi Vieät Nam giöõ gìn, boài ñaép vaø naâng cao. Ngöôøi thaày giaùo vaø ngheà daïy hoïc luoân ñöôïc xaõ hoäi toân vinh.
 5. Nhận xét, dặn dò
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Luyeän ñoïc ôû nhaø.
- Chuaån bò baøi Hoäi thoåi côm thi ôû Ñoàng Vaân
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn.
- Nêu lại tựa bài.
- 1 Học sinh đọc to toàn bài..
- Học sinh nối tiếp đọc
- Học sinh đọc từ khó.
- HS giải nghĩa từ ngữ.
- HS lắng nghe.
- HS đọc to đoạn 1.
- HS tìm hiểu và trả lời theo nhóm đôi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, bổ sung.
-HS đọc.
- HS trả lời, bổ sung
- 3 HS đọc.
- HS đọc theo hướng dẫn GV.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc, nhận xét.
- Học sinh nêu lai.
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Lắng nghe.
TOÁN
Luyện Tập Chung
I. Yêu cầu
 - Thực hiện nhân số đo thời gian với một số .
 - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế .
 - Cả lớp giải được BT1.
 * HS khá , giỏi giải được BT 2.
II. lên lớp
 Hoạt động của giáo viện 
Hoạt động học sinh
 1/ Ổn định
 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Gọi 2 HS giải các BT sau :
 2 giờ 25 phút + 1 giờ 40 phút = ?
 7 giờ 14 phút – 2 giờ 39 phút = ?
- GV nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3/ Bài mới
 + Giới thiệu bài: 
 Các em đã được tìm hiểu về phép cộng và phép trừ số đo thời gian. Hôm nay tìm hiểu tiếp về phép nhân số đo thời gian.
 + Ghi tựa bài lên bảng.
* Tìm hiểu nhân số đo thời gian với một số .
- Yêu cầu HS nêu VD1:
- Gọi HS nêu phép tính nhân 1 giờ 10 phút x 3 = ?
- GV đặt tính cho HS thực hiện .
1 giờ 10 phút 
 X
 3 
3 giờ 30 phút 
 Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút 
- Gọi HS nêu ví dụ 2: 
- Gọi HS nêu phép tính và đặt tính .
- Ta thực hiện phép nhân 3 giờ 15 phút x 5 = 
 3 giờ 15 phút 
 X 
 5
 15 giờ 75 phút ( 75 phút = 1 giờ 15 phút )
 16 giờ 15 phút 
Vậy 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút 
- Gọi HS nêu lại cách tính .
* Luyện tập . 
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 . 
- Gọi học sinh lên làm bài. 
- GIáo viên nhận xét sửa bài: 
 a/ 3 giờ 12 phút x 3 = 9 giờ 36 phút 
 4 giờ 23 phút x 4 = 16 giờ 92 phút = 17 giờ 32 phút 
 12 phút 25 giây x 5 = 60 phút 125 giây = 62 phút 5 giây 
 b/ 4,1 giờ x 6 = 24,6 giờ 
 3,4 giờ x 4 = 13,6 phút 
 9,5 gisy6 x 3 = 28,5 giây
Bài 2 : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. (HS khá, giỏi )
- Yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên nhận xert sửa bài.
Thời gian của bé Lan ngồi đu quay là :
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
Đáp số : 4 phút 15 giây
4/ Củng cố :
 - Cho hs nhắc lại tựa bài 
 - Cho HS thực hiện BT sau : 3 năm 8 tháng x 4 = ? 
 - Nhận xét tổng kết.
5. Nhận xét -dặn dò 
 -Gv nhận xét tiết học
 -Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở . 
 -Chuẫn bị bài học tiết sau . 
- Hát vui
- Học sinh trả lời.
- 2 HS lên thực hiện 
- Nhận xét bạn.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- 1 HS nêu ví dụ
- Học sinh nêu.
- 1 HS lên thực hiện. 
- 2 -3 HS nhắc lại 
- 1 HS nêu ví dụ.
- 1 HS thực hiện bảng.
- 3 HS nhắc lại
- Học sinh đọc yêiu câu bài.
- HS làm cá nhân
- Lớp nhận xét sửa bài bạn.
- 1HS đọc to đề bài. 
- HS làm theo cặp
- Đại diện trình bày 
- Lớp nhận xét sửa chữa.
- Học sinh nêu lại.
- Mỗi tổ đại diện 1 em lên làm.
Lịch sử
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”.
I- Mục tiêu :Giúp HS nêu được:
 - Từ ngày18 đến ngày 30- 12- 1972,đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.
 - Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một “Điện Biên Phủ trên không”.
 - Ham học hỏi, hiểu biết về lịch sử dân tộc. 
II- Chuẩn bị: 
- GV:bản đồ thàmh phố Hà Nội, hình minh hoạ trong sgk. 
 - HS:Phiếu học tập.
 III- Các hoạt động dạy học :]
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định, 
2. Bài cũ :
- Hỏi lại tựa bài cũ.
- Gọi 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của bài: Đường Trường Sơn.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
- Nhận xét chung.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: 
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”.
- Ghi tựa bài.
+ Tìm hiểu bài.
a)- Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội:
-GV Yc HS làm việc cá nhân,đọc sgk và trả lời các câu hỏi:
 + Nêu tình hình của trên mặt trận chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
 +Nêu những điều em biết về máy bay B52.
 +Đế quốc Mỹ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận.
b)- Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến:
-GV cho HS thảo luận nhóm:
+ Cuộc chiến đấu chống máy bay Mỹ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?
+Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12 năm 1972 trên bầu trời Hà Nội.
+ Kết quả của cuộc chiến đấu.
-GV cho HS báo cáo kết quả.
-GV chốt lại.
c)-Ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá hoại:
-GV cho HS thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa của cuộc chiến đấu:
 +Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
-GV nêu ý nghĩa.
4-Củng cố:
- GV:Cho HS phát biểu cảm nghĩ về bức ảnh máy bay Mỹ bị bắn rơi ở ngoại thành Hà Nội. 
GV tổng kết bài. 
5. Nhận xét, Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Về nhà: HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu lại.
- HS đọc sgk, trả lời vào phiếu học tập.
-Mỗi vấn đề 1 HS phát biểu, HS khác bổ sung.
-HS thảo luận nhóm 4, ghi ý kiến vào phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- HS thảo luận trả lời.
- Học sinh phát biểu.
Khoa học
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I- Mục tiêu: 
Giúp HS biết:
 - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa .
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
II- Chuẩn bị:
Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. Hình trang 104, 105 sgk.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức
Bài cũ : 
- Giáo viên hỏi lại tựa bài cũ.
 - Gọi học sinh trả lời lại một số câu hỏi của nội dung bài trước.
 - Nhận xét ghi điểm .
 - Nhận xét chung..
 3- Bài mới
* Giới thiệu bài: 
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
- Ghi tựa bài.
HĐ1:Quan sát:
-GV cho HS làm việc theo cặp:
Chỉ vào nhị đực và nhị cái của hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3,4.
Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực , hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a và 5b.
 - Đại diện cặp trình bày trước lớp.
- GV nêu đáp án đúng 
Hình 5a hoa mướp đực ; Hình 5b hoa mướp cái
HĐ2: Thực hành với vật thật:
- GV cho HS làm việc theo nhóm:
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị, đâu là nhuỵ.
+ Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được: hoa nào có cả nhị và nhuỵ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
- Đại diện nhóm giới thiệu từng bộ phận của hoa, đặc biệt chú ý đến nhị và nhuỵ. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đại diện các nhóm khác trình bày bảng phân loại hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận.
HĐ3:Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính:
- GV cho HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 sgk và đọc ghi chú .
- HS lên chỉ vào sơ đồ và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
4-Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại nội dung bài.
-Cho HS nhắc lại: Nội dung bài học.
5. Nhận xét , dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Dặn HS xem lại bài , chuẩn bị tiết sau học về chức năng của nhị và nhuỵ trong quá trình sinh sản.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh nêu lại.
-HS làm việc theo cặp . 
- HS trình bày:
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
-HS lắng nghe.
- Vài HS trình bày 
- Lớp nhận xét 
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.
 I- Mục tiêu: Giúp HS:
Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc .
Hiểu nghĩa từ Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) từ thống (nối tiếpnhau không dứt); làm được các BT1,2,3.
II- Chuẩn bị:. 
Bút dạ và 2 tờ giấy khổ to.
III- Các hoạt động dạy học :
:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Hỏi lại tựa bài tiết trước.
-Cho HS lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ và làm bài tập 2, 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3- Bài mới 
* Giới thiệu bài: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.
- Ghi tựa bài.
HĐ1:Bài tập 2. 
-Cho HS đọc yc.
-Giao việc, phát bút dạ và phiếu cho các nhóm.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Cho HS trình bày.
- Nhận xét chốt lại.
Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác(thường thuộc thế hệ sau)
Truyền nghề, truyến ngôi, truyền thống.
Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết
Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng
Truyền có nghĩa là nhập vàohoac85 đưa vào cơ thể người.
Truyền máu, truyền nhiễm.
HĐ2: Bài tập 3.
- Cho HS đọc yc bài tập. 
- GV nhắc lại yc.
- Cho HS làm bài, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại:
 + Từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc có trong đoạn văn: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
 + Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thưở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, vườn cà bên Sông Hồng, 
4-Củng c
 - Cho hs nhắc lại tựa bài 
 - Cho HS đọc lại BT3 .
5. Nhận xét, Dặn dò
GV :Nhận xét tiết học.
Về nhà :HS đọc lại bài, ghi nhớ để sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em vừa được mở rộng.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh nêu lại.
-HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS làm theo nhóm.
-Đại diện nhóm dán phiếu làm bài lên bảng.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS làm việc theo nhóm, phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh đọc.
Toán
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ.
I- Mục tiêu:Giúp HS:
 - Thực hiến phép chia thời gian cho một số.
 - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
 - Cả lớp làm được BT1 .
 * HS khá, giỏi giải BT2
II- Chuẩn bị:
-GV:bảng phụ, phấn màu. 
-HS: vở bài tập toán 5.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức,
2. Bài cũ : 
- Giáo viên hỏi lại tựa bài trước.
- Cho HS làm lại bài tập 2 phần nhân số đo thời gian.
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài: 
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ.
- Ghi tựa bài.
*-Chia số đo thời gian cho 1 số tự nhiên:
a)- VD1:
-GV nêu bài toán như sgk trang 136.
Hỏi: Muốn biết thời gian trung bình đấu 1 ván cờ ta làm phép tính gì?
-Giới thiệu đây là phép chia số đo thời gian.
-GV hướng dẫn HS đặt tính và tính: ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Sau mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị đo ở thương.
Ta đặt tính rồi tính .
 42 phút 30 giây 3
12 14 phút 10 giây
30 giây
 00
Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây 
b) VD2:
- GV nêu bài toán như sgk.
-Yc HS nêu phép tính cần thực hiện.
-Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và thực hiện.
-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
-Yc HS nhận xét từng bước tính.
-GV xác nhận kết quả, cho HS nhắc lại cách làm.
-GV kết luận.
- GV cho HS đặt tính và tính .7 giờ 40 phút chia : 4 = ?
7 giờ 40 phút 4
3 giờ180 phút 1 giờ 55 phút
 220 phút
20
 0
Vậy 42 phút 30 giây : 4 = 1 giờ 55 phút
-Luyện tập:
 Bài 1: 
- Yc HS đọc đề bài.
- Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Yc HS nêu cách thực hiện.
- GVnhận xét.
a/ 24 phút 12 giây : 4 = 6 phút 3 giây 
 b/ 35 giờ 40 phút : 5 = 7 giờ 8 phút 
 c/ 10 giờ 48 phút : 9 = 1 giờ 12 phút 
 d/ 18,6 phút : 6 = 3,1 phút
Bài 2:-Yc HS đọc đề bài.
- Muốn biết làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian cần biết yếu tố nào?
- Tính thời gian làm hết 3 dụng cụ bằng cách nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Cho HS trình bày, lớp nhận xét.
Thời gian người đó làm xong 3 dụng cụ là : 
 12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút 
Thời gian người đó làm xong 1 dụng cụ là : 
 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
 Đáp số : 1 giờ 30 phút
-Yc HS nêu cách trình bày phép tính trong bài toán có lời văn.
4- Củng cố:
- Cho hs nhắc lại tựa bài . 
 - Cho HS thi giải BT sau :
 9 giờ 30 phút : 2 = ?
- Nhận xét tổng kết.
5. Nhận xét, Dặn dò :
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS hoàn chỉnh các bài tập, chuẩn bị bài sau
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu lại.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS theo dõi cách thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
- HS thảo luận.
- HS làm bài.
-HS nhận xét.
-HS đọc đề.
-HS làm bài.
-HS trình bày, nhận xét.
-HS đọc đề, tìm hiểu Yc.
-.
-Làm bài cá nhân.
-Chữa bài.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh thực hiện bài tập.
 Đạo đức
EM YÊU HOÀ BÌNH.(tiết 1)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết giá trị của hoà bình, trẻ em co quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
 -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bìnhdo nhà trường, địa phương tổ chức.
 -Yêu hoà bình,quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt nam và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Dự án.
- Trình bày một phút.
- Phòng tranh.
- Hoàn tất một nhiệm vụ.
IV- Chuẩn bị: 
- GV: Tranh, ảnh,băng hình về các hoạt đông bảo vệ hoà bình 
- HS: thẻ màu.
V- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức’
2., Bài cũ : 
 -Đọc phần ghi nhớ sgk bài Em yêu hoà bình.
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
HĐ1:Tìm hiểu thông tin(sgk trang 37):
- HS quan sát tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em ở những vùng có chiến tranh về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó?
- HS đọc sgk trang 37,38 và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong sgk.
- Các nhóm thảo luận.--> Đại diện nhóm trả lời.
- GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát ,đau thương, chết chóc, đói nghèo Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
HĐ2:Bày tỏ thái độ(Bt 1,sgk)
-GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập.
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
- Mời HS giải thích lí do.
- GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng.Các ý kiến b,c là sai.Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
HĐ3:Làm bài tập 2:
- HS làm bt 2 cá nhân.
- HS trao đổi với bạn 
- Cho HS trình bày trước lớp.
-GV kết luận.
HĐ4:Làm bài tập 3
- HS làm việc theo nhóm à Đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ sgk
4-Củng cố, Dặn dò
- Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ.
KNS: giáo dục học sinh long yêu hoà bình và làm những việc vì hoà bình phù hợp lứa tuổi của mình.
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà : HS sưu tầm tranh ảnh về chủ đề Em yêu hoà bình. Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu hoà bình
- HS hoạt động theo nhóm và trả lời.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe.
- HS giơ thẻ màu.
- Một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận
- HS làm bài.
- HS trình bày
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc
Chính tả (Nghe-Viết)
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG.
 ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA
(Viết tên người, tên địa lý nước ngoài)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nghe –viết đúng bài chính tả ,trình bài đúng hình thức bài văn.
 - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
II- Chuẩn bị:
 - GV: Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
 - HS: vở bài tập TV5 tập 2
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định
 2/ Kiểm tra 
- Cho HS viết lại một số từ sai tiết trước .
- GV nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
 3/ Bài mới
+ Giới thiệu bài: 
Tiết trước các em đã viết bài Ai là thủy tổ loài người và ôn lại quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài. Hôm nay ta tập viết đúng tiếp bài lịch sử ngày quốc tế lao động và ôn lại cách viết hoa tên riêng tên người tên địa lí nước ngoài .
- Ghi tựa bài lên bảng.
 * viết chính tả
- Gọi HS đọc bài chính tả .
 + Nội dung bài chính tả nói lên điều gì ?
- GV chốt lại : Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của ngày quốc tế lao động 1-5 .
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả.
- Gọi học sinh lên bảng viết một số từ khó : Chi-ca-gô; Mĩ; Niu-y- ooc; Ban-ti-mo; Pít- s bơ-nơ.
- Nhận xét sửa chữa.
- GV đọc cho HS viết chính tả 
- GV đọc cho HS soát lỗi .
- GV chấm 5-7 bài
- GV nhận xét chung về các bài chính tả đã chấm .
 - Bài 2 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT 2 
- GV phát bút dạ và phiếu cho HS làm bài .
- Cả lớp dùng bút chì gạch vào SGK.
- Cho HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Cho HS làm phiếu đính lên bảng.
- Giáo viên nhận xét chốt lại .
- Yêu cầu đọc thầm lại bài tác giả bài Quốc tế ca nói về nội dung bài văn.
4/ Củng cố 
- Cho hs nhắc lại tựa bài 
- Cho HS nêu lại quy tắc cách viết hoa tên riêng nước ngoài .
- Giáo viên nhận xét chốt lại.
5. Nhận xét -dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài , viết lại các từ còn sai . 
- Chuẫn bị bài học tiết sau . 
- Hát vui
- HS lên bảng viết.
- Nhận xét bạn.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- 1 học sinh đọc to.
- HS trả lời
- Cả lớp đọc thầm.
- HS viết bảng 
- HS viết chính tả vào vở
- HS tự soát lỗi 
- Lớp đổi vở soát lỗi 
- 1 HS đọc to yêu câu bài.
- HS thực hiện bài tập.
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Học sinh thực hiẽn.
- Học sinh nêu lại.
- 3-4 học sinh nêu.
- Hs lắng nghe
Thứ tư ngày . thng . năm 2016
Tập đọc
HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN.
I- Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả .
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc .(trả lời được các hỏi trong SGK) .
@MT: bảo vệ mội trường nước và không khí .
II- Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong sgk.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức,
2. Bài cũ :
- Hỏi lại tựa bài trước.
- Gọi HS đọc bài Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
 3- Bài mới 
HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN
- Ghi tựa bài
* Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a)Luyện đọc:
- GV cho 2 HS đọc cả bài.
- GV treo tranh minh hoạ, cho HS quan sát và nói về nội dung bức tranh.
-HS đọc nối tiếp đoạn. GV sửa lỗi về đọc cho HS.
Luyện đọc những từ khó:trẩy, thoăn thoắt, bóng nhẫy, một giờ rưỡi, ... 
- Cho 1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn1.
Hỏi:+ Hội thi thổi cơm ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
+ Hội thi bắt nguồn từ cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt Cổ bên bờ sông Đáy xưa.
 - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2.
 + Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
 - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 3.
 +Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với nhau.?
Trong khi một thành viên của đội lo việc lấy lữa, những người khác mỗi người một việc. Người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người lấy thóc, người giần sàn thành gạo, có lữa người ta lấy nước nấu cơm, vừa nấu cơm các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem. 
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 4.
 +Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi của dân làng?
 +Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong đời sống văn hoá của dân tộc?
- GV chốt lại.
Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa dân tộc.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV cho HS tiếp nối đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đọan tiêu biểu trong bài
-Một vài HS thi đọc trước lớp. 
GV sửa chữa uốn nắn, nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
4.Củng cố 
- Cho HS nhắc lại tựa bài
- GV hỏi HS: Em hãy nêu ý nghĩa bài văn.
@MT: bảo vệ mội trường nước và không khí
5. Nhận xét, dặn dò
 GV nhận xét tiết học, HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nêu lại. tựa bài.
-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
-1HS đọc toàn bài, 1HS đọc chú giải.
-HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời.
-HS lắng nghe.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc
- HS thi đọc, lớp nhận xét
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh nêu.
Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
I- Mục tiêu: Giúp HS biết :
Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng .
II- Chuẩn bị: 
Sưu tầm các loại hoa. 
Các hình minh hoạ sinh. 
Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính.
 III- Các hoạt động dạy học :
:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức,
2. Bài cũ :
- Hỏi lại tựa bài trước.
- Cho HS đọc tóm tắt bài Cơ quan sản của thực vật có hoa và trả lời câu hỏi .
 - Gv nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới 
* Giới thiệu bài: 
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. 
- Ghi tựa bài
HĐ1:Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong sgk:
-GV cho HS làm việc theo cặp: Cho HS đọc thông tin trang 106 sgk và:
+ Chỉ vào hình 1 dể nói với nhau về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Đại diện một số HS trình bày, HS nhận xét , bổ sung.
- HS làm các bài tập trang 106 sgk
-GV kết luận: (1 - a, 2 - b, 3 -b, 4 - a, 5 - b)
HĐ2: Trò chơi “Ghép chữ vào hình”:
-Cho HS chơi theo nhóm: GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích.Các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp và mang lên bảng trình bày.
- Từng nhóm giới thiệu sơ đồ của nhóm mình.
-GV nhận xét khen nhóm làm nhanh và đúng.
HĐ3: Thảo luận:
- Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 sgk:
+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió và một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng mà bạn biết.
+ Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc huơng thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió?
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình trang 107 sgk và các hoa sưu tầm được, đồng thời chỉ ra hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận. 
4-Củng cố
 - Cho HS nhắc lại tựa bài 
 - Cho HS kể tên một số loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng và thụ phấn nhờ gió .
5, Dặn dò:
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS xem lại bài, sưu tầm một số tranh ảnh hay vật thật về hoa thụ phấn nhờ gió hoặc nhờ côn trùng, chuẩn bị bài sau.
- Hát vui
- Học sinh thực hiện.
- Nêu lại.
- HS quan sát và trả lời.
- HS trình bày,nhận xét, bổ sung.
-HS chơi theo nhóm.
- Đại diện nhóm giới thiệu 
-HS thảo luận nhóm, trả lời.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh kể
Toán
LUYỆN TẬP.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhân, chia số đo thời gian.
 - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế .
 -Cả lớp làm được BT1c,d ; 2a,b ; 3 ; 4.
* HS khá, giỏi giải được BT1a,b ; 2c,d ..
II- Chuẩn bị: 
- GV: bảng phụ, phấn màu. 
- HS: vở bài tập toán 5.
III- Các hoạt động dạy học :
:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức,
2. Bài cũ :
 - Cho HS làm lại bài tập 2 tiết 127
4 giờ 15 phút x 3 = ? 
3 năm 10 tháng : 2 = ?
- GV nhận xét ghi điểm .
- Nhận xét chung.
2- Bài mới 
* Giới thiệu bài: 
LUYỆN TẬP
+ Ghi tựa bài.
Luyện tập:
Bài 1:Gọi HS đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vở.
- Chữa bài:
 *a/ ( 3 giờ 15 phút x 3 = 9 giờ 42 phút
 b/ 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây)
 c/ 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
 d/ 14 giờ 28 phút: 7 = 2 giờ 4 phút
 Yc HS nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yc đề bài.
-Yc 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
-Hỏi: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi ý a, b, d.
-Yc HS trình bày kết quả.
-Cho HS nhận xét.
-GV đánh giá.
a/ (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút ) x 3 = 
= 6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút 
b/ 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 = 
 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút 
*c/ (5 phút 55 giây + 6 phút 21 giây ) : 4 
 = 12 phút 16 giây : 4 = 3 phút 4 giây 
*d/ 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4
 = 24 phút 6 giây + 1 phút 3 giây = 25 phút 9 giây 
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
-Yc HS trình bày kết quả.
-Cho HS nhận xét.
-GV đánh giá.
Số sản phẩm làm trong hai lần là :
7 + 8 = 15 (SP)
Thời gian làm 15 sản phẩm là :
1giờ 8 phút nhận x 15 = 17 giờ
Đáp số : 17 giờ
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán yc gì?
-Yc HS làm bài vào vở.
-Yc HS nối tiếp trình bày kết quả.
-Cho HS nhận xét.
4,5 giờ > 4 giờ 15 phút 
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3
26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút 
4-Củng cố:
 - Cho hs nhắc lại tựa bài 
 - Cho HS thi giải BT sau : 1 giờ 12 phút x 3 = ?
- Tổng kết trò chơi.
5. Nhận xet, dặn dò 
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS làm lại các bài tập, chuẩn bị bài sau
- Hát vui..
- 2 Học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh nhắc lại.
-HS đọc đề.
-4 HS lên bảng làm.
-HS trình bày cách tính và tính.
- Lớp nhận xét.
-HS đọc đề và làm bài.
-HS nêu:
+ Thực hiện trong ngoặc đơn rồi nhân.
+ Thực hiện phép nhân trước phép cộng sau.
+ Thực hiện trong ngoặc đơn trước ngoài ngoặc đơn sau.
+ Thực hiện phép nhân và chia trước, cộng sau.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- Nhắc lại tựa bài.
- Mỗi tổ cu83 1 bạn lên thi làm bài.
Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
 - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
 - Rèn kĩ năng viết và diễn kịch. 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam nữ). 
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
- Ra quyết định.
III. Các phương p

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_26_ban_dep_2_cot.doc