Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi

 Tiết 3: Lịch sử

 Bài: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA

I. MỤC TIÊU:

- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng vào tháng 4- 1958 thì hoàn thành.

- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Gv: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập.

 Hs: SGK, ảnh tư liệu.

 

doc 30 trang cuongth97 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT HÒN ĐẤT
Trường TH HÒA TIẾN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY –LỚP 5/4
TUẦN 23 (Từ ngày 11/ 2 / 2019 đến ngày 15 tháng 2 năm 2019)
T/Ngày
Tiết
Môn
Tên bài
Ghi chú
Buổi
TL
1
Chào cờ
 35
2
Tập đọc
Phân xử tài tình
40
 Sáng
3
Lịch sử
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
40
HAI
4
Toán
Xăng-ti-mét khối.Đề-xi-mét khối
40
5
Khoa học
Sử dụng năng lượng điện
40
bvmt
11/2
 Chiều
2
Thể dục
Q.Dũng
3
Thể dục
Q.Dũng
1
Mĩ thuật
Trang phục yêu thích(tiết 1)
35
BA
2
Mĩ thuật
Trang phục yêu thích(tiết 2, )
35
 12/2
Sáng
3
LTVC
Luyện tập nối các vế câu ghép
40
4
Toán
Mét-khối
40
K làm BT2a
5
Chính tả (nh-v)
Cao bằng
40
BVMT (Lan)
Chiều
1
Tiếng Anh
Huyền
2
Tiếng Anh
Huyền
1
Âm nhạc
Lan
TƯ
2
Kể chuyện
Lan
 13/2
Sáng
3
Tập đọc
Chú đi tuần
40
K hỏi CH 2
4
Đạo đức
Em yêu tổ quốc VN
40
BVMT,Sửa nd,kns
5
Toán
Luyện tập
40
1
Tập L Văn
Lập CT hoạt động
40
Bvmt-kns
2
Địa lí
Một số nước ở Châu Âu
40
Bvmt-ĐC
NĂM
 Sáng
3
Toán
Thể tích hình hộp chữ nhật
40
14 /2
4
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản
40
5
LTVC
Nối các vế câu ghép bằng QHT
40
Sửa nd
1
Tập LV
Trả bài văn KC
40
SÁU
2
Toán
Thể tích hình lập phương
40
15/2
Sáng
3
Kĩ thuật
Lắp xe cần cẩu(tt)
40
4
TNST
Triển lãm tranh....hương đất nước(tiết 3)
35
5
SHL
40
HT DUYỆT	 KHỐI TRƯỜNG KT	 NGÀY LẬP:10/2/2019
 DANH PHI
Tuần 23 
Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2019
TIẾT 1: CHÀO CỜ
----------------------------
Tiết 2: Tập đọc
 	 Bài: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Gv: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng lớp viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
 Hs: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cao Bằng.
	 - Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
	 - Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Phân Xử Tài Tình.
a, Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
· Đoạn 1: Từ đầu lấy trộm.
· Đoạn 2: Tiếp theo nhận tội.
· Đoạn 3: Phần còn lại.
Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác và hiểu nghĩa một số từ mới
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Cho HS đọc từ khó
Cho HS đọc lần 3
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, đối thoại).
b, Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi:
 Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào?
	 Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
 Giáo viên chốt: 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi.
	 Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải?
	 Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải?
Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu tâm lý con người nên đã nghĩ ra phép thử đặc biệt – xé đôi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chóng.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến?
Vì sao quan lại cho gọi những người ấy đến?
Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi tiết ấy?
Vì sao quan án lại dùng biện pháp ấy?
	 Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu?
Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vị quan án tài giỏi, xét xử công minh bằng trí tuệ, óc phán đoán đã phá được nhiều vụ án khó. Hiện nay, các chú công an bảo vệ luật pháp vừa có tri thức, năng lực, đạo đức, vừa có phương tiện khoa học kĩ thuật hỗ trợ đã góp phần bảo vệ cuộc sống thanh bình trên đất nước ta 
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghĩa của bài văn.
C, HD Luyện đọc lại
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của các nhân vật trong bài văn.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu
Cho HS đọc nhóm nhận xét nhóm
Cho HS thi đọc
 Nhận xét
4, Củng cố.dặn dò
Dăn dò về nhà
Nhận xét tiết học
Haùt 
Hoïc sinh ñoïc thuoäc loøng baøi thô vaø traû lôøi 
Nhận xét
1 hoïc sinh khaù gioûi ñoïc baøi, caû lôùp ñoïc thaàm.
1 hoïc sinh tieáp noái nhau ñoïc töøng ñoaïn cuûa baøi vaên 2 lần
1 hoïc sinh ñoïc phaàn chuù giaûi, caû lôùp ñoïc thaàm
Hoïc sinh luyeän ñoïc caùc töø ngöõ phaùt aâm chöa toát, deã laãn loän.
Đọc NT
Hoïc sinh laéng nghe.
Hoïc sinh neâu caâu traû lôøi. HSTLCH
HS nhận xét
1 hoïc sinh ñoïc ñoaïn 2.
Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm 2 roài trình baøy keát quaû.
Hoïc sinh nhận xét.
-1 hoïc sinh ñoïc, caû lôùp ñoïc thaàm.
- Quan cho goïi taát caû sö saõi, keû aên ngöôøi ôû ñeå tìm ra keû troäm tieàn.
	 Vì quan phaùn ñoaùn keû laáy troäm tieàn nhaø chuøa chæ coù theå laø ngöôøi soáng trong chuøa chöù khoâng phaûi laø ngöôøi laï beân ngoaøi.
+“Nhôø sö cuï bieän leã cuùng Phaát laäp töùc cho baét vaø chæ roõ keû coù taät môùi hay giaät mình”.
Hoïc sinh phaùt bieåu.
+Quan aùn thoâng minh, naém ñöôïc ñaëc ñieåm taâm lyù cuûa nhöõng ngöôøi ôû chuøa tín ngöôõng söï linh thieâng cuûa Ñöùc Phaät.
HS nêu
HS đọc nêu giọng đọc
HS tìm ngắt nghi hơi
Đọc nhóm, nhận xét
Thi đọc
Nhận xét
 ===========================
 Tiết 3: Lịch sử
 	Bài: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU:
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng vào tháng 4- 1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập.
 Hs: SGK, ảnh tư liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi.
Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến Tre trong hoàn cảnh nào?
Thuật lại sự kiện 17/1/1960 ở huyện Mỏ Cày tỉnh bến Tre
Ý nghĩa lịch sử của phong trào?
® GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
Nhà máy cơ khí hiện đại đầu tiên của nước ta
v	Hoạt động 1: hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội
MT: biết hoàn cảnh ra đòi nhà máy
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc bấy giờ”.
Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại?
Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi trong đấu tranh thông nhất nước nhà thì ta phải làm gì?
Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?
Giáo viên nhận xét, chốt lại HĐ 1
v	Hoạt động 2: Xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội
MT: Biết quá trình xây dựng nhà máy
* Chia theo nhóm 4.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ?
Nhà máy cơ khí HN đã nhận được phần thưởng cao quý gì
Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy cơ khí HN?
Tại sao người nhiều lần giới thiệu nhà máy cơ khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác?
Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ.
4, Củng cố- dặn dò
Giaùo vieân nhaän xeùt + Tuyeân döông
Chuaån bò: “Ñöôøng Tröôøng Sôn”.
Nhaän xeùt tieát hoïc
Haùt 
2-3 hoïc sinh TL
Nhận xét
1 hoïc sinh ñoïc.
Hoïc sinh neâu.
 nhận xét
Hoïc sinh thaûo luaän noäi dung caâu hoûi.
® 1 soá nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung.
Ngaøy khôûi coâng thaùng 12 naêm 1955.
Taû laïi khung caûnh leã khaùnh thaønh nhaø maùy.
Hoïc sinh neâu. 
Hoïc sinh ñoïc laïi.
------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Toán
Bài: XĂNG TI-MÉT KHỐI – ĐE-XI-MÉT KHỐI.
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng- ti-mét khối, đề- xi- mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
 * làm Bài 1, bài 2a
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Gv: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
 Hs: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Thế nào là xăng- ti- mét vuông? đề- xi- mét vuông?
1cm2 = ..dm2 1cm2 = ..m2
1dm2 = m2 1 dm2 = m2
Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối.
Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3.
Thế nào là cm3?
Thế nào là dm3 ?
Giáo viên chốt.
Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm3 và cm3
Khối có thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?
Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?
Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 . Giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 
 Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết các số đo 
Gọi HS nêu miệng KQ
Nhận xét, chữa bài
 Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét- khối.
Gọi HS nêu miệng KQ
Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
- Dặn dò về nhà
Chuaån bò: “Meùt khoái – Baûng ñôn vò ño theå tích”.
Nhaän xeùt tieát hoïc 
Haùt 
Hoïc sinh làm BT.
Lôùp nhaän xeùt.
Khoái coù caïnh 1 cm ® Neâu theå tích cuûa khoái ñoù.
Khoái coù caïnh 1 dm ® Neâu theå tích cuûa khoái ñoù.
Laàn löôït hoïc sinh ñoïc,
Hoïc sinh chia nhoùm 4
Nhoùm tröôûng höôùng daãn cho caùc baïn quan saùt vaø tính.
	10 ´ 10 ´ 10 = 1000 cm3
	 1 dm3 = 1000 cm
Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy.
Caùc nhoùm nhaän xeùt.
Laàn löôït hoïc sinh ñoïc 1 dm3 = 1000 cm3
1 Hoïc sinh ñoïc BT.
Hoïc sinh laøm baøi CN, 1 hoïc sinh laøm baûng nhóm
Lôùp nhaän xeùt.
Hoïc sinh ñoïc ñeà, laøm baøi CN 
HS nêu 
1 dm3 =1000cm3
375dm3 = 375000cm3
5,8dm3=5800cm3
dm =800
b) 2000cm3 =2dm3
490 000cm3 =490dm3
154000cm3=154dm3
5100cm3=5,1dm3
----------------------------------------------
Tiết 5:Khoa học
Bài: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN. 
I. MỤC TIÊU:
1/ MTC
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện
2/ MTR
 BVMT: Biết cách tiết kiệm điện năng khi sử dụng.(HĐ 3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Gv: Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
 Hs: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Năng lượng gió được dùng làm gì?
Năng lượng nước chảy được dùng làm gì?
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:“Sử dụng năng lượng điện”.
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
* Mục tiêu: Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện
Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận nhóm 2:
+ Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết?
+ Tại sao ta nói “dòng điện” có mang năng lượng?
Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
Giáo viên chốt: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
Tìm thêm các nguồn điện khác?
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 4.
Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện đã được sưu tầm đem đến lớp.
Giáo viên chốt.
v Hoạt động 3: Chơi trò chơi củng cố.
Giáo viên chia học sinh thành 2 đội tham gia chơi.
® Giáo dục: Vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống con người.
*BVMT: Biết cách tiết kiệm điện năng khi sử dụng
-CTH:Khi sử dụng các thiết bị điện ta cầ chú ý những gì?
 4. Toång keát - daën doø: 
Chuaån bò: Laép maïch ñieän ñôn giaûn.
nhaän xeùt tieát hoïc 
Haùt 
Hoïc sinh traû lôøi.
Nhận xét
- Boùng ñeøn, ti vi, quaït 
- (Ta noùi ”doøng ñieän” coù mang naêng löôïng vì khi coù doøng ñieän chaïy qua, caùc vaät bò bieán ñoåi nhö noùng leân, phaùt saùng, phaùt ra aâm thanh, chuyeån ñoäng ...)
Do pin, do nhaø maùy ñieän, cung caáp.
Aéc quy, ñi-na-moâ, 
Keå teân cuûa chuùng.
Neâu nguoàng ñieän chuùng caàn söû duïng.
Neâu taùc duïng cuûa doøng ñieän trong caùc ñoà duøng, maùy moùc ñoù.
Ñaïi dieän caùc nhoùm giôùi thieäu vôùi caû lôùp.
Tìm loaïi hoaït ñoäng vaø caùc duïng cuï, phöông tieän söû duïng ñieän, caùc duïng cuï, phöông tieän khoâng söû duïng ñieän.
Hs suy nghĩ và tự nêu:Ra khỏi phòng tắt quạt, tắt đèn.
Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2019
TIẾT 1,2:MĨ THUẬT
Bài 9: TRANG PHỤC YÊU THÍCH 
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc.
- Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé/ cắt dán, kết hợp với những chất liệu khác theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ:
Bút chì, màu vẽ, keo dán, giấy vẽ, các vật liệu tìm được như: giấy báo, vải vụn, sợi len, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu
- GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm
- GV cho HS quan sát hình 9.1 SGK để tìm hiểu về kiểu dáng, họa tiết TT, màu sắc, chất liệu của một số trang phục trẻ em.
- GV cho HS quan sát hình 9.2 SGK để tìm hiểu về hình thức thể hiện và chất liệu tạo hình sản phẩm trang phục.
- GV nhận xét, chốt ý
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 45
2. Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 và 9.4 SGK để biết cách thực hiện tạo hình trang phục.
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 46
- GV cho HS quan sát hình 9.5 SGK để các em tự tin hơn khi làm bài.
3. Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS ký họa dáng người.
- Trưng bày tranh của mình trên bảng để tạo ngân hàng hình ảnh.
- GV tổ chức đánh giá và thảo luận.
- GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ chia sẻ ý kiến và thiết kế trang phục phù hợp cho dáng đã chọn.
* Thực hành HS có thể:
- Vẽ, xé, cắt dán thành trang phục với các chất liệu khác nhau theo ý thích.
- Mỗi HS có thể làm từ 1-2 bài với chất liệu khác nhau.
- GV giúp đỡ HS bằng cách đưa ra câu hỏi mở để mỗi HS có cách thể hiện riêng.
- GV cùng HS nhận xét đánh giá sản 
phẩm.
- GV yêu cầu HS thiết kế trang phục theo chủ đề.
- Cho HS thảo luận và làm bài theo nhóm.
*Hoạt động nối tiếp:
-YC các em giữ gìn sp của mình tiết sau tiếp tục vẽ hoàn thành trang phục yêu thích
- HS ngồi theo nhóm
- HS quan sát hình 9.1 SGK đặt câu hỏi và trả lời
+ Mỗi vùng miền có trang phục khác nhau về kiểu dáng, màu sắc và họa tiết trang trí.
- Sản phẩm trang phục: Áo, quần, váy, mũ, 
- Trang phục dành cho đối tượng thiếu nhi
- Trang phục có họa tiết: hoa, hình tròn, 
- Màu sắc phong phú.
- Trang phục được thể hiện bằng nhiều hình thức, chất liệu khác nhau.
- Lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ
- HS quan sát hình SGK và nêu cách thực hiện.
+ Vẽ dáng người
+ Dựa vào dáng người để tạo dáng trang phục.
+ Trang trí trang phục bằng màu sắc và họa tiết.
- HS đọc ghi nhớ.
- Tham khảo các trang phục ở hình 9.5 để có thêm ý tưởng sáng tạo sản phẩm.
- HS tạo dáng – ký họa.
- HS trưng bày.
- HS đánh giá – thảo luận chọn ra dáng mình yêu thích.
- Dựa vào dáng thiết kế trang phục theo ý thích.
- Lắng nghe
- HS làm bài cá nhân
- Làm bài
-Thực hiện mang sp tuần sau vẽ để hoàn chỉnh hơn.
Tiết 3: Luyện trừ và câu
Luyện tập nối các vế câu ghép
( Đã thay bài)
I/ Mục tiêu
HS biết đặt câu ghép và phân tích được cấu tạo câu
HS biết nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
II/ đồ dùng dạy học
Một vài tờ phiếu 
III/ hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
 Thế nào là câu ghép? Lấy VD?
Nêu các cách nối các vế câu ghép?nêu các cặp quan hệ từ thường được dùng?
Nhận xét
2. bài mới
 Hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập lại một số kiến thức về câu ghép.
2.2. Hướng dẫn làm BT
Bài tập 1
Cho HS đặt 5 câu ghép trong đó có sử dụng các cặp quan hệ từ chì nguyên nhân kết quả
Nhận xét
Bài tập 2
- GV dán lên bảng một tờ phiếu khổ to, yêu cầu HS phân tích cấu tạo của câu ghép:
Tuy trời mưa rất to nhưng lan vẫn đi học đúng giờ.
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
Nhận xét
Bài 3: 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Thêm quan hệ từ thích hợp để nối các vế câu ghép.
a. Tấm chăm chỉ hiền lành Cám độc ác lười biếng.
b. Đêm đã khuya mẹ vẫn còn ngồi vá áo cho em.
c. .....trời mưa to .....em đi học trễ
d....... nó chủ quan......nên bị điểm kém
® Giáo viên nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc HS nhớ những từ ngữ các em được cung cấp. 
Nhận xét tiết học
HS trả lời
Nhận xét
Hs đặt câu vào vbt
Nhận xét
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS phân tích
HS đọc đề
HS làm tập 2 HS làm phiếu
=====================
Tiết 4: Toán
 Bài: MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu,” độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng-ti- mét khối.	
*HS làm bài 1, 2
NDĐC: bỏ bài 2a
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Gv: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. 
 Hs: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em hiểu thế nào là thể tích của một hình?
Nêu tác dụng của đơn vị đo thể tích?
1cm3 = .dm3 1dm3 = cm3
Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích.
Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm3 – cm3
Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật.
Giáo viên giới thiệu mét khối:
Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào?
Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt?
Giáo viên chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa mét khối – dm3 - cm3 : 
Giáo viên chốt lại:
	1 m3 = 1000 dm3
	1 m3 = 1000000 cm3
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơnm vị đo thể tích.
	1 m3 = ? dm3
	1 dm3 = ? cm3 
	1 cm3 = phần mấy dm3
	1 dm3 = phần mấy m3
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng để làm các BT
 Bài 1:Rèn kĩ năng đọc, viết các số đo thể tích có đơn vị đo là m3
- Gọi 1 số HS đọc và nêu cách đọc
Giáo viên chốt lại.
	Bài 2:Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích
- Gọi 1 số HS đọc và nêu cách đọc
Giáo viên chốt lại.
Bài 3: Gọi HS nêu kết quả
Nhận xét
4, Củng cố,Dặn dò
- Thế nào là mét khối? Nêu mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét- khối, xăng- ti- mét- khối?
Chuaån bò: “Luyeän taäp chung”.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Haùt 
HS trả lời
Nhận xét
Hoïc sinh laàn löôït neâu moâ hình m3 :
Moâ hình dm3 , cm3 : caùi hoäp, khuùc goã, vieân gaïch 
 meùt khoái.
1 meùt khoái 1m3
Hoïc sinh ñoïc ñeà – Chuù yù caùc ñôn vò ño.
Caùc nhoùm thöïc hieän – Ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy.
Hoïc sinh ñoïc ñeà, 1 số hoïc sinh laøm nhóm
Lôùp nhaän xeùt.
Hoïc sinh ñoïc ñeà. – Chuù yù caùc ñôn vò ño.
- Hoïc sinh ñoïc ñeà, 1 số hoïc sinh laøm nhóm
Lôùp nhaän xeùt.
- 2-3 HS nêu
- Nhận xét
===========================================================
Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2019
Tiết 3: Tập đọc
Bài:CHÚ ĐI TUẦN.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống của các chú đI tuần. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
*NDĐC: bỏ câu hỏi 2
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Gv: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng lớp ghi khổ thơ học sinh luyện đọc.
 Hs: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phân xử tài tình.
Giáo viên đặt câu hỏi.
-gọi HS đọc đoạn, TLCH
Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: Chú đi tuần.
	Giáo viên khai thác tranh minh hoạ và giới thiệu bài.
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh:
 mỗi đoạn thơ là 1 khổ thơ.
Khổ thơ 1: Từ đầu xuống đường.
Khổ 2: “Chú đi qua ngủ nhé!”
Khổ 3: “Trong đêm chú rồi!”
Khổ 4: Đoạn còn lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc những 
từ ngữ phát âm còn lẫn lộn do ảnh hưởng của
 phương ngữ như âm tr, ch, s, x, l,n 
Giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong bài
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ ngữ.
 Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ,
trầm lắng, thiết tha.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc , đọc lướt bài thơ và trả lời câu hỏi
 Câu 1: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như
 thế nào? 
 Nhận xét, chốt lại
 Câu 3; Em hãy gạch dưới những từ ngữ và chi tiết thể hiện tình cảm và mong ước của người chiên sĩ đối với các bạn học sinh?
Giáo viên chốt: Các chiến sĩ an ninh yêu thương các cháu học sinh, quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giữ cho cuộc sống của các cháu bình yên, mong các cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp.
Yêu cầu học sinh chia nhóm 2 để thảo luận tìm
 nội dung bài thơ
v	Hoạt động 3: hd Luyện đọc lại.
Gọi HS đọc bài nêu giọng đọc
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cách
đọc diễn cảm bài thơ cách nhấn giọng, ngắt nhịp các khổ thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc bài thơ
Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm và
 thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
Giáo viên nhận xét–Tuyên dương
4, Củng cố - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà luyện đọc.
Chuẩn bị: “Tập tục xưa của người Ê-đeâ”.
Nhaän xeùt tieát hoïc 
Haùt 
-2- 3 Hoïc sinh ñoïc laïi baøi vaø traû lôøi caâu hoûi.
Nhận xét
- 
- 1Hoïc sinh khaù gioûi ñoïc baøi.
Caû lôùp ñoïc thaàm.
Hoïc sinh tieáp noái nhau ñoïc töøng khoå thô3 lần
Hoïc sinh laéng nghe.
HS đọc
Caû lôùp ñoïc thaàm, traû lôøi caâu hoûi.
- Ngöôøi chieán só ñi tuaàn trong ñeâm khuya,
 gioù reùt, khi moïi ngöôøi ñaõ yeân giaác nguû say
- Chi tieát: thaàm hoûi caùc chaùu nguû coù ngon
 khoâng? Ñi tuaàn maø vaãn nghó maõi ñeán caùc 
 chaùu, mong giöõ maõi nôi chaùu naèm aám maõi.
Mong öôùc: Mai aùc chaùu hoïc haønh tieán boä,
 ñôøi ñeïp töôi khaên ñoû tung bay.
HS tL nêu
HS đọc và nêu giọng đọc
Hoïc sinh luyeän ñoïc töøng khoå thô, caû baøi thô.
Hoïc sinh caùc toå, nhoùm, caù nhaân thi ñua ñoïc
 thuoäc loøng vaø dieãn caûm baøi thô.
HS thi đọc 
Nhận xét
=========================
Tiết 4: Đạo đức
 Bài: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM 
I, MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chính: 
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước
- Yêu Tổ quốc Việt Nam
2, Mục tiêu tích hợp:
a, KNS: - Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam).HD 1
 - Kĩ năng hợp tác nhóm.HD2
b, BVMT: Một số di sản( thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường.(HĐ 1)
c,QPAN: Nêu đươc những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn quên yên bình.(củng cố)
NDĐC: Bỏ BT 4
II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:
1/ Phương tiện
Gv: Bảng nhóm. Phiếu học tập
Hs: SGK
2/ Phương pháp
Thảo luận, động não, trình bày 1 phút..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Thái độ của chúng ta như thế nào khi đến UBND xã?
Nhận xét,
3. Giới thiệu (khám phá): Nếu em là một công dân tốt thì việc đầu tiên khi nghĩ đến Tổ quốc là gì?
v	Hoạt động 1: Phân tích thông tin trang 28/ SGK.
* Mục tiêu bài học: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hóa, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam.
* Mục tiêu KNS: Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam). 
Học sinh đọc các thông tin trong SGK 
Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long.
Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không?
Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này?
Nhận xét, giới thiệu thêm.
BVMT: Một số di sản( thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường
* Chúng ta có thể làm gì để các danh lam,. Thắng cảnh này được sạch, đẹp mỗi ngày?
 GV chốt lại, giáo dục HS
Nêu yêu cầu cho học sinh® khuyến khích học sinh nêu những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay.
Nước ta còn có những khó khăn gì?
Em có suy nghĩ gì về những khó khăn của đất nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó?
 *Kết luận:
Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
* Mục tiêu bài học: HS có hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam
* Mục tiêu KNS: Kĩ năng hợp tác nhóm
* Tóm tắt:
Quốc kì VN là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hóa thế giới.
Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên ở nước ta.
· Ở hoạt động này có thể tổ chức cho học sinh học nhóm để lựa chọn các tranh ảnh về đất nước VN và dán quanh hình Tổ quôc, sau đó nhóm sẽ lên giới thiệu về các tranh ảnh đó.
v	Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm BT2
* Mục tiêu bài học: HS có hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam
*Kết luận:
Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn đọc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Từ đó, ngày 2/ 9 được lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta.
.
4/Củng cố, dặn dò
+Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã đạt được trong những năm gần đây ?
*QPAN: Nêu đươc những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn quên yên bình
-CTH: Để làng quê em ở giàu đẹp, em nêu những những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn quên yên bình?
Chuẩn bị: Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
 học sinh trả lời
- HS khác nhận xét
- 1-2học sinh trả lời
1 em đọc.
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Học sinh trả lời.
Vài học sinh giới thiệu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
2-3 HS trả lời
 - Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 29/ SGK.
Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu quí và tực hào về Tổ quôc mình, tự hào mình là người VN.
-Không được xả rác bừa bãi nơi danh lam thắng cảnh, không được leo trèo nga hoa nơi đó.
- Thảo luận nhóm 2
Đại diện nhóm trả lời.
Các nhóm khác bổ sung.
- HS nêu yêu cầu BT
- HS thảo luận nhóm 4 và ghi KQ vào phiếu
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
Một số học sinh trình bày trước lớp nói và giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN.
Thảo luận nhóm 2
Đại diện mỗi nhóm trình bày về một mốc thời gian hoặc sự kiện.
Các nhóm khác bổ sung.
 7/5/1954 Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ.
30/4/1975 Ngày giải phóng Miền Nam.
Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.
Ải Chi Lăng: thuộc Lạng Sơn, nơi Lê Lợi đánh tan quân Minh.
Sông Bạch Đằng: gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông_Nguyên 
Là người VN, chúng ta cần biết các mốc thời gian và địa danh gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc
2-3 HS trả lời
+chăm học, giup đỡ người gặp khó khăn, làm việc tốt.
+ Không sử dụng chất gây nghiện, không đực lạng lách khi tan học.
----------------------------------------
Tiết 5: Toán
 	 Bài: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối; xăng-ti- mét khối và mối quan hệ giữa chúng
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
*HS làm bài 1 a,b 3 dòng đầu, bài 2, bài 3 a, b
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv: SGK, bảng nhóm.
 Hs: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Mét khối _ Bảng đơn vị đo thể tích.
Mét khối là gì?
Nêu bảng đơn vị đo thể tích?
Áp dụng: Điền chỗ chấm.
	15 dm3 = cm3
	2 m3 23 dm3 = cm3
Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập
Nêu đơn vị đo thể tích đã học?
Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn liền sau?
	Bài 1: Giúp HS biết đọc, viết các số đo thể tích
a) Đọc các số đo.
b) Viết các số đo.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2: Củng cố cách đọc, viết các số đo có đơn vị thể tích
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông
Giáo viên nhận xét.
	Bài 3: HS biết so sánh các đơn vị đo thể tích
So sánh các số đo sau đây.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu cách so sánh các số đo.
Giáo viên nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò
Neâu ñôn vò ño theå tích ñaõ hoïc?
Giaùo vieân nhaän xeùt + tuyeân döông.
Chuaån bò: Theå tích hình hoäp chöõ nhaät.
Nhaän xeùt tieát hoïc 
Haùt 
-Hoïc sinh neâu.
Hoïc sinh neâu.
Hoïc sinh laøm baøi.
- HS nhận xét
m3 , dm3 , cm3 
hoïc sinh neâu.
Hoïc sinh ñoïc ñeà baøi.
a) Hoïc sinh laøm baøi mieäng.
b) Hoïc sinh laøm baûng con.
Nhận xét
Hoïc sinh ñoïc ñeà baøi.
Hoïc sinh laøm baøi vaøo vôû.1 HS làm phiếu
Hoïc sinh ñoïc ñeà baøi.
Hoïc sinh laøm baøi vaøo vôû.
2 HS làm phiếu 
Lôùp nhaän xeùt.
Hoïc sinh nhaéc laïi
==========================================================
Thứ năm ngày14 tháng 2 năm 2019
Tiết 1: Tập làm văn
	 Bài: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I, MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chính: -Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật trự, an ninh( theo gợi ý trong SGK).
2, Mục tiêu tích hợp:(HĐ 2)
a)KNS: - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
 - Thể hiện sự tự tin; Đảm nhận trách nhiệm.
b)BVMT:Biết cách bvmt trường lớp em sạch đẹp.
II. PHƯƠNG TIỆN DH VÀ PHƯƠNG PHÁP DH TÍCH CỰC: 
1/ Phương tiện
 Gv: SGK, phiếu.
Hs: SGK, VBT
2/ Phương pháp
- Trao đổi 
- Đối thoại 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lập chương trình hành động (tuần 20).
- Nêu cấu trúc của chương trình hoạt động?
 Giáo viên kiểm tra tập ghi chép chương trình hoạt động của HS chuẩn bị
 Nhận xét chung
3. Giới thiệu bài mới: Để hoàn thành tốt một hoạt động chúng ta cần phải làm gì?
	Trong tiết học này, các em tiếp tục luyện tập lập chương trình hành động cho một hoạt động tập thể. Đó là hoạt động góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh.
Lập chương trình hành động (tt).
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Đây là một h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2018_2019_danh_phi.doc