Giáo án Lớp 5 - Tuần 2, Thứ 5 - Năm học 2010-2011
Thể dục : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
A-Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Ôn củng cố và nâng cao kỷ thuật: Tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
-Chơi trò chơi: “Kết bạn”.
2/ Kỷ năng: -Rèn kỷ năng tập họp hàng nhanh, thực hiện động tác đúng, đều, đẹp.
-Tham gia vào trò chơi đúng luật, trật tự, hào hứng, nhiệt tình.
3/ Giáo dục: -Tính tự giác tích cực trong tập luyện.
-Tinh thần đồng đội và vai trò tự quản trong HS.
B-Phương pháp giảng dạy: - Luyện tập- Trực quan.
C-Địa điểm, phương tiện:
1/Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập.
2/Phương tiện: -GV: 1 còi.
-HS: Trang phục gọn gàng.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2, Thứ 5 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm, ngày 27 tháng 8 năm 2010. Thể dục : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” A-Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Ôn củng cố và nâng cao kỷ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. -Chơi trò chơi: “Kết bạn”. 2/ Kỷ năng: -Rèn kỷ năng tập họp hàng nhanh, thực hiện động tác đúng, đều, đẹp. -Tham gia vào trò chơi đúng luật, trật tự, hào hứng, nhiệt tình. 3/ Giáo dục: -Tính tự giác tích cực trong tập luyện. -Tinh thần đồng đội và vai trò tự quản trong HS. B-Phương pháp giảng dạy: - Luyện tập- Trực quan. C-Địa điểm, phương tiện: 1/Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập. 2/Phương tiện: -GV: 1 còi. -HS: Trang phục gọn gàng. D-Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG Chỉ dẫn kỷ thuật I/Phần mở đầu: 7’ 1/GV nhận lớp: 1’ -GV cùng cán sự tập hợp lớp thành ba hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Cán sự lớp báo cáo sĩ số cho Giáo viên. 2/Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học 1’ - Phổ biến như phần xác định mục tiêu bài dạy. Yêu cầu Học sinh tích cực tự giác trong tập luyện. 3/Khởi động . -Khởi động chung : -Khởi động C. môn: 5’ -Trò chơi: “Thi đua xếp hàng”. -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2. II/ Phần cơ bản: 23’ 1/ Ôn: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. 12’ -GV nêu tên động tác, cùng HS nhắc lại khẩu lệnh. -Lần 1-2: do cán sự điều khiển lớp tập, GV cùng HS quan sát, nhận xét, sửa chữa động tác sai cho HS. GV nhận xét 2-3 phút -Chia tôû luyện tập, do tổ trưởng điều khiển, GV theo dõi giúp đỡ chung. -Tập hợp lớp cho các tổ lên trình diễn trước lớp thi đua. GV cùng HS quan sát, nhận xét biểu dương các tổ thực hiện tốt. -Cả lớp tập dưới sự điều khiển của GV 1-2 lần 2/ Chơi trò chơi: “Kết bạn” 11’ -GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. -Tổ chức cho các em chơi. -Tổng kết, đánh giá kết quả cuộc chơi. III/ Phần kết thúc 5’ 1/Hồi tĩnh 2’ -Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. 2/Hệ thống lại bài 1’ -GV cùng HS hệ thống lại các nội dung luyện tập bằng phương pháp hỏi đáp. 3/ Nhận xét 1’ -Nêu nhận xét chung về kết quả luyện tập. Tuyên dương và nhắc nhở. 4/Giao bài tập. Xuống lớp: 1’ -Về nhà ôn luyện hai động tác: Quay phải, quay trái, quay sau. -Giáo viên hô “Giải tán”, học sinh hô to:” Khoẻ!”. Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2011. Toán : HỖN SỐ I/ Mục tiêu : - Kiến thức : Giúp học sinh : + Nhận biết được hỗn số . + Biết đọc , viết hỗn số . - Kỹ năng : Học sinh biết áp dụng các kiến thức vừa học để làm tốt bài thực hành : Đọc, Viết hỗn số thành thạo . - Thái độ : học sinh biêt áp dụng kiến thưc toán học vừa mới được học vào thực tế. II/ Đồ dùng dạy học GV:Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy to hoặc bảng phu.Phiếu bài tập (BT2 HS : SGK, xem trước bài III / Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ 5/ 30/ 5/ 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 học sinh lên bảng làm BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước + Tính giá trị của biểu thức : A = x a + ( b - ): 2 ( Với a= và b = ) + GV nhận xét và ghi điểm . 3) Dạy học bài mới : a) Giới thiệu bài :Giờ học toán này cô sẽ giới thiệu các em về hỗn số . Hỗn số là gì ? Cách đọc và viết hỗn số như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay . b) Giới thiệu bước đầu về hỗn số : - GV treo tranh như tranh ở SGK cho học sinh quan sát và nêu vấn đề : + Cô cho bạn An 2 cái bánh và cái bánh .hãy tìm cách viết số bánh mà cô đã cho bạn An . Các em có thể dùng số , dùng phép tính . - GV nhận xét sơ lược các cách mà học sinh đưa ra , sau đó giới thiệu : Trong cuộc sống và trong toán học , để biểu diễn số bánh cô đã cho bạn An , người ta dùng hỗn số . Có 2 cái bánh và cái bánh ta viết gọn thành ( 2 ) cái bánh . Có 2 và hay 2 + viết thành : 2 2 gọi là hỗn số , đọc là : hai và ba phần tư ( hoặc có thể đọc là “ hai , ba phần tư “ ) . 2 Có phần nguyên là 2 , phần phân số là - GV viết to hỗn số 2 lên bảng , chỉ rõ phần nguyên , phần phân số , sau đó yêu cầu học sinh đọc hỗn số . GV yêu cầu học sinh viết hỗn số 2 GV hỏi : Em có nhận xét gì về phân số và 1 ? GV nêu : Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị 4/ Luyện tập thực hành : Bài 1 : - GV treo tranh 1 hình tròn và hình tròn được tô màu và nêu yêu cầu Em hãy viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu -GV hỏi : Vì sao em viết đã tô màu 1 hình tròn ? -GV treo tranh các hình còn laiï của bài , yêu cầu học sinh tự viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở mỗi hình . -GV cho học sinh tiếp nối nhau đọc các hỗn số trên trước lớp Bài 2 : GV vẽ hai tia số như SGK lên bảng( có thể chuẩn bị trước bảng phu)ï Yêu cầu học sinh cả lớp làm bài , sau đó GV giúp đỡ các em học sinh yếu kém . GV nhận xét bài làm của học sinh trên bảng , sau đó cho học sinh đọc các phân số và các hỗn số trên từng tia số . 5/ Củng cố GV hỏi lại cách đọc và cách viết hỗn số -Tổng kết , nhận xét tiết học , - Dặn cho học sinh về nhà làm BT thêm và chuẩn bị bài sau : Hỗn số (tt) -HS hát -Hai HSK-G lên bảng làm bài , học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét . Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học -Học sinh trao đổi với nhau , sau đó một số em trình bày cách viết trước lớp . VD :Cô đã cho bạn An : 2 Cái bánh và cái bánh 2 Cái bánh + cái bánh . ( 2 + ) cái bánh ( 2 ) cái bánh . . . -Một số học sinh nối tiếp nhau đọc và nêu rõ từng phần của hỗn số 2 -Học sinh viết vào giấy nháp và rút ra cách viết : Bao giờ cũng viết phần nguyên trước , viết phần phân số sau . -Học sinh : < 1 Bài 1: -1 học sinh lên bảng viết và đọc hỗn số . 1 : Một và một phần hai . -Vì đã tô màu một hình tròn , tô thêm hình trèon nữa , như vậy đã tô màu 1 hình tròn . -Học sinh viết và đọc các hỗn số : Câu a : 2 Đọc là : Hai và một phần tư Câu b: 2 Đọc là : Hai và bốn phần năm - Học sinh đọc nối tiếp các hỗn số Bài 2: Hai học sinh lên bảng điền hỗn số thích hợp vào chỗ chấm , học sinh dưới lớp làm bài vào phiếu bài tập . - Học sinh nêu miệng lại kiến thức vừa học về hỗn số . - Học sinh ghi bài tập thêm về nhà làm - Học sinh xem trước bài và làm trước các bài tập ở bài “Hỗn số (tt)” - Một vài HS nhắc lại . BT thêm : Viết tiếp vào ô trống cho thích hợp Phần nguyên Phần phân số Viết hỗn số Đọc hỗn số 3 7 7 3 Tám và ba phần mười Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục đích yêu cầu : -Kiến thức : + Hiểu được các từ dồng nghĩa , phân loại các từ đồng nghĩa thành từng nhóm thích hợp -Kĩ năng : + Tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn cho trước -Thái độ : Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả . II/ Đồ dùng dạy học : -GV : Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ -HS : SGK , xem trước bài III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu : T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5/ 30/ 5/ 1/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 học sinh lên bảng . Mỗi HS đặt một câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Gọi HS đứng tại chỗ đọc các từ có tiếng quốc mà mình tìm được . Mỗi HS đọc 5 từ - Nhận xét HS học từ ở nhà . - Nhận xét , cho điểm HS 2) Dạy học bài mới : 2.1) Giới thiệu bài :Hôm nay các em cùng luyện tập về từ đồng nghĩa , viét đoạn văn có sử dụng các từ đồng nghĩa 2.2)Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . - Yêu cầu HS làm bài cá nhân . Nhắc HS chỉ cần ghi các từ đồng nghĩa vào vở -Gọi HS bài làm của bạn trên bảng . - GV nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . - Phát giấy khổ to , bút dạ cho từng nhóm và yêu cầu hoạt động nhóm theo hướng dẫn : + Chia giấy thành các cột , mỗi cột là 1 nhóm các từ đồng nghĩa + Đọc các từ cho sẵn + Tìm hiểu nghĩa của các từ + Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột trong phiếu . - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu trên bảng , đọc phiếu , yêu cầu các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - GV nhận xét , sửa đổi (nếu cần ) và tuyên dương nhóm hoàn thiện tốt bài tập . Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . + Chú ý : Viết một đoạn văn miêu tả trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2 , không nhất thiết phải là các từ thuộc cùng một nhóm đồng nghĩa . + Đoạn văn khoảng 5 câu . Cũng có thể viết 4 câu hoặc nhiều hơn 5 câu , sử dụng càng nhiều từ ở bài tập 2 càng tốt . - Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở hoặc vở bài tập . - Gọi 2-4 HS đọc đoạn văn mà mình vừa viết . - GV cùng HS nhận xét - GV biểu dương , khen ngợi những đoạn viết hay , dùng từ đúng chỗ . ( GV xem thêm sách GV ,Tr 79 – Một số đoạn văn mẫu ) 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học . -Yêu cầu HS viết đoạn văn BT3 chưa đạt , về nhà viết lại cho hoàn chỉnh ; những HS viết bài chưa hay , về nhà viét bài cho hay hơn . - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn theo yêu cầu vừa nói trên và chuiaanr bị bài sau Mở rộng vốn từ nhân dân . -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu : 3 HS đứng tại chỗ đọc bài . Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học Bài 1:Một HS to tiếng để các bạn cùng nghe . -HS làm bài cá nhân + Các từ đồng nghĩa : mẹ , má , u , bu , bầm , bủ , mạ . Bài 2:HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . -HSlàm việc theo nhóm 4 - Một HS to tiếng để các bạn cùng nghe . - HS làm xong trước dán phiếu trên bảng , đọc phiếu , yêu cầu các nhóm khác nhận xét , bổ sung . Các nhóm từ đồng nghĩa 1 Bao la Mênh mông Bát ngát Thênh thang 2 lung linh long lanh lóng lánh lấp lánh 3 vắng vẻ hiu quạnh vắng teo vắng ngắt hiu hắt Bài 3 :-Một HS to tiếng yêu cầu đề bài để các bạn cùng nghe . - HS viết 1 đoạn văn ngắn theo yêu cầu - 2-4 HS đọc to tiếng đoạn văn của mình vừa viết . - Theo dõi , nhận xét . - HS lắng nghe và ghi yêu cầu của GV vào vở để về nhà thực hiện . Kĩ Thuật: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết 2) I.- Mục tiêu: HS cần phải : - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng theo qui trình, đúng kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận. II.- Đồ dùng dạy học: GV:- Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. GV + HS- Các vật liệu và dụng cụ : + Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau, màu sắc , kích cỡ, hình dạng khác nhau. + 2 – chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn + Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm + Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo. III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS H: Đính khuy hai lỗ được thực hiện theo mấy bước ? H: Khi đính khuy hai lỗ các em cần phải làm gì ? - GV nhận xét – đánh giá -HS1: Đính khuy hai lỗ được thực hiện theo hai bước : +Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải, +Đính khuy vào các điểm vạch dấu -HS2: Khi đính khuy hai lỗ ta cần lên kim qua 1 lỗ khuy, xuống kim qua lỗ khuy còn lại 4 – 5 lần. Sau đó quấn chỉ quanh chân khuy và nút chỉ. 1’ 33’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã học cách đính khuy hai lỗ, tiết này chúng ta thực hành. b) Giảng bài: HĐ3: HS thực hành - GV kiểm tra vật liệu thực hành của HS - nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. - GV giao vịệc: Mỗi nhóm đính một khuy trong thời gian 10 phút. - GV đánh giá, nhận xét. - GV cho HS thực hành cá nhân: mỗi HS đính một khuy trong thời gian 10 phút, yêu cầu thực hiện theo từng bước. - HS thực hiện bước 1: Vạch dấu các điểm đính khuy. - GV theo dõi quan sát, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật. - Sau khi các em thực hiện xong bước1, GV cho HS thực hiện bước 2: Đính khuy vào các điểm vạch dấu. - GV chọn vài mẫu và cho HS quan sát, nêu nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá -Lắng nghe -HS đưa vật liệu lên bàn. - HS thực hành theo nhóm. - HS thực hành cá nhân. -HS thực hành cá nhân. - HS nêu nhận xét. 1’ 3) Củng cố : - Cho HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - HS nêu 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tự đính khuy, tiết học hôm sau ta tổ chức trưng bày sản phẩm. -HS lắng nghe-ghi nhớ Khoa học : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I / Mục tiêu : - Kiến thức : HS biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của cha . - Kĩ năng : Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi . - Thái độ : HS có thái độ đúng đắn trong việc cư xử với bố mẹ II/ Đồ dùng dạy học : GV : Hình Tr 10 11 , SGK - HS : SGK , xem trước bài ở nhà . III / Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5/ 25/ 5/ 1) Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra các kiến thức của bài Nam hay nữ . Câu hỏi : Tại sao không phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? GV nhận xét và ghi điểm . 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài : - GV nêu MĐ , Y C của giờ học b) Khai thác nội dung bài : â Hoạt động 1 : Giảng giải . * Mục tiêu : HS nhận biết được một số từ khoa học : Thụn tinh , hợp tử , phôi , bào thai , * Cách tiến hành : - Bước 1 : -GV đặt câu hỏi để HS nhớ lại bài học trước dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm . VD : 1) Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ? a) Cơ quan tiêu hoá b) Cơ quan hô hấp c) Cơ quan sinh dục 2) Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? a) Tạo ra trứng . b) Tạo ra tinh trùng . 3 ) -Bước 2 : - GV giảng: + Cơ thể con người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố . Quá trình trùng két hợp với trứng được gọi là thụ tinh - GV hỏi : +Hợp tử là gì ? + Hợp tử phát triển thành gì ? + Sau thời gian bao lâu thì em bé được ra đời ? - GV nhận xét bổ sung thêm nếu cần . Hoạt động 2 ( Làm việc với SGK ) . * Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển cuar thai nhi . * Cách tiến hành . Bước 1 : -GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân . + GV yêu cầu HS quan sát các hình 1a , 1b, 1c, và đọc kĩ phần chú thích Tr 10 , SGK , tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào . + Gọi một vài HS trả lời . Bước 2 : - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5 Tr 11 SGK để tìm xem hình nào cho biét thai được 5 tuần , 8 tuần , 3 tháng , khoảng 9 tháng . -Gọi một vài HS phát biểu . - GV nhận xét , bổ sung thêm (nếu cần ) 3/ Củng cố , Dặn dò: -GV gọi vài HS đọc lại phần Bạn cần biết, SGK , Tr : 10 ,11 . - GV nhận xét tiết học . - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Cần làm gì để cả mẹ và em bé khoẻ . 2 Học sinh trả lời miệng . - Học sinh khác theo dõi nhận xét - HS nghe để xác định nhiệm vụ bài học - HS đọc và trả lời 1) F Cơ quan sinh dục 2) F Tạo ra tinh trùng - HS trả lời cá nhân F Tinh trùng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử . F Hợp tử phát triển thành bào thai F khoảng 9 tháng . - HS quan sát và tìm chú thích . -2 HS trả lời , các em khác theo dõi và bổ sung nếu thấy sai . FĐáp án : Hình 1a : Các tinh trùng gặp trứng . Hình 1b : Một tinh trùng đã chiu được vào trong trứng . Hình 1c : Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử . - Làm việc cá nhân . - 4 HS phát biểu , mỗi em 1 hình F Đáp án : + Hình 2 : Thai được 9 tháng , cơ thể người đã hoàn chỉnh . + Hình 3 Thai được 8 tuần , đã có hình dạng của đầu , tay , chân nhưng chưa hoàn thiện . + Hình 4 : Thai được 3 tháng đã có hình dạng cua r đầu , mình , tay , chân , hoàn thiện hơn , đa hình thành đầy đủ các bộ phận cơ thể . + Hình 5 : Thai được 5 tuần , có đuôi , đã có hình thù của đầu , , mình , tay , chân nhưng chưa rõ ràng . - 1 HS đọc lại phần Bạn cần biết ,SGK «/ Rút kinh nghiệm : Kĩ thuật : ĐÍNH KHUY BỐN LỖ ( 2 Tiết ) I/ Mục tiêu : - Kiến thức :Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách . - Kỹ năng : Đính được khuy 4 lỗ đúng quy trình , đúng kĩ thuật . - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận . II/ Đồ dùng dạy học GV : Mẫu đính khuy bốn lỗ theo hai cách . Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ . + Vật liệu và dụng cụ cần thiết Một số khuy bốn lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau ( như vỏ con trai , nhựa, gỗ .. ) với nhiều màu sắc khác nhau , kích cỡ , hình dạng khác nhau . 2-3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thước lớn ( có trong bộ dụng cụ khâu thêu lớp 5 của GV ) Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm . Chỉ khâu, len hoặc sợi . Kim khâu len và kim khâu thường . Phấn vạch , thước ( thước có vạch cm ) kéo HS : đồ dùng như GV , xem trước bài III / Các hoạt động dạy và học chủ yếu : TIẾT 1 ( Tiết 1 -Tuần 2 ) Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5/ 25/ 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra các dụng cụ mang theo chuẩn bị thực hành . 2) Dạy học bài mới : a) Giới thiệu bài : - GV nêu MĐ , Y C của giờ học « Hoạt động 1 . Quan sát nhận xét mẫu . - GV cho HS quan sát một số mẫu khuy bốn lỗ hình 1 a SGK để nêu đặc điểm của khuy 4 lỗ và trả lời câu hỏi trong SGK . - Giới thiệu một số sản phẩm may mặc được đính khuy 4 lỗ và yêu cầu HS nêu tác dụng của việc đính khuy bốn lỗ . - GV tóm tắt các ý trả lời của HS : « Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật : - Hướng dẫn HS đọc các nội dung trong SGK để trả lời các câu hỏi . + Cách đính khuy 2 lỗ với cách đính khuy 4 lỗ có gì giống và khác nhau . - GV không hướng dẫn lại những thao tác đã học mà yêu cầu HS lên bảng thực hiện thao tác mẫu . - Hướng dẫn HS đọc nội dung và quan sát hình 2 SGK . - Yêu cầu 1-2 HS lên bảng thực hiện thoa tác đính khuy 4 lỗ . - GV nhận xét uốn nắn . - Cho HS quan sát Hình 3 để nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách thứ 2 . - GV nhận xét các thao tác của HS . -Tổ chức cho HS thực hành . - Trình bày dồ dùng học tập tiết kĩ thuật -Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học F HS quan sát nêu: Khuy 4 lỗ có nhiều màu sắc hình dạng và kích thước khác nhau giióng như khuy 2 lỗ , chỉ khác là có 4 lỗ ở giữa mặt khuy . F Khuy 4 lỗ được đính vào vải bằng các đường khâu qua 4 lỗ khuy với vải . F Cách đính khuy 4 lỗ gâng giống cách đính khuy 2 lỗ chỉ khác là số điường khâu nhiều gấp đôi - HS nhắc lại và lên bảng thực hiện các thao tác . -Một HS to tiếng để các bạn cùng nghe . - HS thực hiện thao tác mẫu . - HS khác quan sát nhận xét . - HS quan sát và thực hiện cách thứ 2 . -Cả lớp thực hành đính khuy 4 lỗ . Tiết 2 ( tuần 3 ) Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4/ « Hoạt động 3 : HS thực hành - Cho HS nhắc lại cách đính khuy 4 lỗ . - GV nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy 4 lỗ - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị thực hành ở tiết 2 - Cho HS thực hành đính khuy 4 lỗ theo 2 cách . - GV theo dõi uốn nắn . « Hoạt động 4 : đánh giá sản phẩm : - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày các sản phẩm . - Gọi HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm . - GV cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn . - GV đánh giã nhận xét kết quả . 2/ Nhận xét dặn dò : - GV nhận xét sự chuẩn bị và thái độ thực hành và kết quả thực hành của HS . - Chuẩn bị bài sau : Đính khuy bấm - HS nhắc lại cách đính khuy 4 lỗ . - HS trình bày sản phẩm ở tiết 1 và chuẩn bị thực hành ở tiết 2 . - HS thực hành theo nhóm - Các nhóm trình bày sản phẩm - Hai HS nhắc lại yêu cầu đánh giá sản phẩm . - 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm -Theo dõi , lắng nghe , rút kinh nghiệm . - Chuẩn bị vải , khuy bấm , kim , chỉ . « / Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_2_thu_5_nam_hoc_2010_2011.doc