Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Tấn Trí

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Tấn Trí

Tiết 3 Bài: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

 Theo Mai Hồng và H.B

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.

 - Hiểu nội dung: VIệt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 SGK)

.- Năng lưc tự học, tự giải quyết vấn đề

- Tự hào là con dân nước Việt Nam, một nước có nền văn hiến lâu đời. Một đất nước hiếu học.

II. Đ DDH:

1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc.

2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học.

 

docx 35 trang cuongth97 09/06/2022 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Tấn Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁCH NGÔN: Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
NGÀY
MÔN
TIẾT
BÀI
Thứ Hai
13-9-2021
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
2
3
6
2
2
-Sinh hoạt dưới cờ
-Nghìn năm văn hiến
-Ôn phân số thập phân
- Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Thuyết
- Sử dụng tiền hợp lí (tt)
Thứ Ba
14-9-2021
L từ&câu 
Toán
Khoa học
Kể chuyện
3
7
3
2
-MRVT: Tổ quốc
-Phép cộng, phép trừ hai phân số	
- Ôn các kiến thức đã học (Toán)
-Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ Tư
15-9-2021
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Tập L văn
Kĩ thuật
4
8
/
3
2
-Sắc màu em yêu
-Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số
-GV chuyên
-Luyện tập tả cảnh
-Thêu dấu nhân
Thứ Năm
16-9-2021
Chính tả
Toán
Khoa học
L từ & câu
NGLL
2
9
4
4
2
- Ôn kiến thức đã học (LTVC)
-Hỗ số
-Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
-Luyện tập về từ đồng nghĩa
-Nội quy nhà trường & nhiệm vụ học tập HS L5
Thứ Sáu
17-9-2021
Tập L văn
Mĩ Thuật
Toán
Địa lí
ATGT
4
2
10
2
2
-Luyện tập làm báo cáo thống kê
-GV chuyên
-Hỗn số (tt)	
-Địa hình và khoáng sản
-Kĩ năng đi xe đạp an toàn
* VHGT: Đi xe đạp an toàn qua ngã ba, ngã tư.
Năm học: 2021 - 2022
Tuần 02
Ngày dạy: Thứ hai 13/9/2021
	Môn:	 Tập đọc
Tiết 3 	Bài:	 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
 Theo Mai Hồng và H.B
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.
 - Hiểu nội dung: VIệt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 SGK) 
.- Năng lưc tự học, tự giải quyết vấn đề
- Tự hào là con dân nước Việt Nam, một nước có nền văn hiến lâu đời. Một đất nước hiếu học.
II. Đ DDH:
1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc.
2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
Quang cảnh làng mạc ngày mùa 
- HS1: Đọc 1 đoạn em thích, cho biết vì sao?
- HS 2 : Đọc đoạn 2 nêu và trả lời 1 câu hỏi-HS 3 :Đọc đoạn 3, nêu nội dung bài
 - Giới thiệu bài mới - ghi đề
2. Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1: Luyện đọc
- Mời 1 HSG đọc mẫu
- Tổ chức cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu nội dung tranh
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- GV nói cách đọc và tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ khó: Quốc Tử Giám, muỗm ; giải nghĩa từ: Tiến sĩ , chứng tích 
+ GV sửa cách đọc cho HS - GV đọc mẫu
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK
- GV chốt ý từng câu, giảng mở rộng về nền văn hiến lâu đời của Việt Nam ta
3.Thực hành: Đọc diễn cảm 
 - Mời HS đọc nêu cách đọc
- Tổ chức cho HS đọc theo cặp
- Mời từng HS đọc- GV nhận xét
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 1
+ Chú ý cho HS đọc thể hiện rõ văn bản khoa học
- GV nhận xét
+ Mời HS nêu nội dung của bài văn.
3. Vận dụng: 
Để noi gương cha ông các em cần phải làm gì ?
4. Hoạt động nối tiếp: 
- Củng cố: + Tổ chức HS nêu nội dung của bài văn 
+ GV thống nhất, 
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Sắc màu em yêu 
- HS trình bày
- HS nhắc đề bài.
- Lớp theo dõi
- HS quan sát, nêu nội dung tranh
- Từng HS đọc 2 đến 3 lượt
- HS luyện đọc từ khó
- HS giải nghĩa từ.
- Lớp theo dõi 
- HS trao đổi trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp theo dõi
- 5 HS đọc theo phân vai
- HS đọc theo cặp
- Lớp nhận xét
- Đại diện thi đọc
- Lớp nhận xét 
- HS trình bày
- HS lắng nghe
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ hai 13/9/2021
 Môn: Toán
Tiết 6: Bài: ÔN CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC (PHÂN SỐ THẬP PHÂN) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 - Biết đọc viết các phân số thập phân .Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. 
. Năng lực tự giải quyết vấn đề, tự tin hợp tác nhóm
-GDHS tính cẩn thận, nhanh nhẹn khi tính toán
II. Đ D DH:
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập - Phiếu bài tập
2. Học sinh: Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động: Trò chơi ô cửa bí mật
Nội dung- ghi các phân số và phân số thập phân. 
 -Giới thiệu bài – ghi đề
2. Luyện tập
Bài 1: Viết các phân số sau thành phân số thập phân
 ; ; ; 
- Tổ chức cho HS làm bài
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 2 : Phân số nào là phân số thập phân:
; ; ;
- Tổ chức cho HS làm bài
- GV nhận xét, sửa bài
- Mời HS nêu cách viết phân số thành phân số thập phân
Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu là 100
; ; 
- GV tiến hành cho HS làm bài trên phiếu bài tập
- Lưu ý cho HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
- GV nhận xét, chốt ý chính
2. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố: Nêu cách đổi phân số thành phân số thập phân.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số.
- HS tham gia trò chơi
- HS nhắc đề 
- HS làm bài, sửa bài
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề
- HS làm bài
- HS sửa bài
- Lớp nhận xét
- HS trình bày
- HS làm bài
- HS sửa bài
- Lớp nhận xét
- Một số HS nêu cách làm
- HS trình bày
- HS lắng nghe
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ hai 13/9/2021
Môn:	 Lịch sử
Tiết 2 	Bài:	CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ TÔN THẤT THUYẾT. (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 -Nêu được sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.(Bài 1)
-Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ (Bài 2)
 -Kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo (Bài 3)
- NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sán g tạo.
-Thể hiện tình yêu đất nước, có trách nhiệm với bản thân.
II. Đ D DH:
GV:- Tranh ảnh minh họa ; phiếu thảo luận
HS: Sưu tầm tranh ảnh
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:( Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Khởi động: 
- Cho HS tổ chức thi đối đáp: Nêu những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước của Nguyền Trường Tộ.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hình thành kiến thức mới: Bài 3
* HĐ1: Người đại diện phía chủ chiến.
- Hướng dẫn HS hoạt động nhóm theo nội dung sau:
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào ?
+ Nhân dân ta phản ứng như thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp ? 
* Kết luận: Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu. Các quan lại nhà Nguyễn chia thành hai phái đối đầu nhau. 
HĐ2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nội dung câu hỏi: 
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
+ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? (Cuộc phản công diễn ra khi nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản công của quân ta như thế nào? Vì sao cuộc phản công thất bại ?)
HĐ 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương
+ Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào chống Pháp của nhân dân ta ?
3.Hoạt động nối tiếp:
Củng cố: HS nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học	
- Chuẩn bị bài sau : Bài 4
-HS thi đối đáp
- Hoạt động nhóm(nhóm trưởng điều khiển): Đọc SGK phần chữ chọn lọc thông tin để hoàn thành nội dung thảo luận. 
- Đại diện nhóm báo cáo, lớp theo dõi và bổ sung ý kiến (nếu cần).
- 
- Thảo luận nhóm 4: Đọc nội dung SGK từ: Khi biết đến tàn phá, trao đổi và trả lời các câu hỏi.
- Một vài HS nêu ý kiến và lớp nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động cá nhân: Đọc SGK phần còn lại, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS lần lượt nêu ý kiến trước lớp.
- Lớp nhận xét và bổ sung
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ hai 13/9/2021
Môn:	 Đạo đức
Tiết 2	Bài:	SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
- Nêu được biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí.
- Giải thích được vì sao phải sử dụng tiền hợp lí.
- Nêu được cách sử dụng tiền hợp lí.
-Thực hiện được sử dụng tiền hợp lí.
- Góp ý với bạn bè để sử dụng tiền hợp lí.
II. Đ D DH:
- GV: Một số tình huống lien quan đến việc sử dụng tiền, phiếu lập kế hoạch chi tiêu, phiếu đánh giá.
-HS: Sưu tầm những câu chuyện về sử dụng tiền hợp lí hoặc chưa hợp lí.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
-GV yêu cầu HS hát và vận động theo nhạc bài: Con heo đất
 H: Bài hát nói về điều gì?
 H: Bài hát này muốn nói với em điều gì?
- Giáo viên giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí.
*Mục tiêu: HS nhận biết được biểu hiện cụ thể của việc sử dụng tiền hợp lí.
*Cách tiến hành:
- GV đưa tình huống: An và Bình đều được mẹ cho 20.000 đồng để ăn sáng mỗi ngày. An chỉ mua đồ ăn sáng hết 10.000 đồng, còn 10.000 đồng góp lại mua sách giá 100.000 đồng. Còn Bình thì nhịn ăn chỉ sau năm ngày đã mua được quyển sách đó. 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo yêu cầu sau:
H: Theo em bạn nào sử dụng tiền mẹ mẹ cho là hợp lí hơn? Vì sao?
H: Em hiểu thế nào là sử dụng tiền hợp lí?
- Yêu cầu đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.
- GV cách sử dụng tiền hợp lí; vì sao phải sử dụng tiền hợp lí và rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự cần thiết của việc sử dụng tiền hợp lí.
-GV đưa tình huống để HS thảo luận, phân tích để thấy được lợi ích của việc sử dụng tiền hợp lí.
+ Cân đối cac khoản tiền.
+ Tránh chi tiêu cho những việc không cần thiết.
+ Định hướng được chi tiêu trong tương lai.
+ Tiết kiệm được tiền.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách sử dụng tiền hợp lí.
* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được cách sử dụng tền hợp lí.
* Cách tiến hành:
- Cho HS chia sẻ một số câu chuyện về sử dụng tiền hợp lí hoặc chưa hợp lí mà em đã sưu tầm được.
- Cho HS thảo luận chung
H: Nhân vật trong mỗi chuyện đã sử dụng tiền như thế nào?
H: Vì sao em cho rằng người đó đã sử dụng tiền hợp lí hoặc chưa hợp lí?
H: Em học tập được gì từ những nhân vật trong câu chuyện?
- GV đưa một số hình ảnh video về việc sử dụng tiền hợp lí để chốt và lien hệ: Em có được bố mẹ cho tiền tiêu vặt không? Nếu có em đã sử dụng tiền đó như thế nào?
3.Hoạt động nối tiếp:
*GV nhận xét tiết học, 
-Dặn HS:
Nếu bố mẹ cho em 300.000 đồng thì em sẽ sử dụng tiền đó như thế nào cho hợp lí? Hãy lập kế hoạch sử dụng số tiền đó. 
- HS hát và vận động theo nhạc.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- HS chia sẻ các câu chuyện mà mình sưu tầm được.
- HS thảo luận chung.
-HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ ba 14/9/2021
Môn:	 Luyện từ và câu
Tiết 3	Bài:	MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
-Tìm được một số từ đồng nghĩa cới từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học ở BT 1 tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2) ; tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT 3) - Đặt câu mọt trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (bài tập 4). 
-Năng lực giao tiếp ,hợp tác. 
-GDHS tính cẩn thận ,yêu thích môn học
II. Đ D DH:
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập, từ điển - Phiếu bài tập. 
2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động: Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi thuyền" với nội dung là: Tìm từ đồng nghĩa với xanh, đỏ, trắng...Đặt câu với từ em vừa tìm được.
- Giới thiệu bài –ghi đề
2. Thực hành:
Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài Thư gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu 
-HS giải nghĩa từ Tổ quốc?
- Tổ chức HS làm bài theo nhóm
- GV thống nhất, sửa bài
- Tổ chức cho HS đọc lại một số từ vừa tìm được
Bài tập 2 : Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thi tìm từ nhanh
- GV tổng kết, tuyên dương.
- Tổ chức cho HS đọc lại một số từ vừa tìm được
Bài tập 3: Tìm từ có tiếng quốc
- Tổ chức cho HS làm bài theo cặp
- GV nhận xét, sửa bài
- Mời HS giải nghĩa một số từ tìm được
Bài tập 4: Đặt câu
- Mời HSG làm mẫu
- Tổ chức cho HS đặt câu
- GV nhận xét, sửa bài 
- Mời HS đặt câu
- GV nhận xét, sửa bài
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Củng cố: 
+ Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- HS tham gia trò chơi
- HS nhắc đề bài
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lớp theo dõi
- Một số HS đọc
- HS đọc đề
- HS làm việc
- Đại diện thi
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Từng HS sửa bài
- Lớp theo dõi
- HSG làm mẫu
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lớp theo dõi
- HS trình bày
- HS lắng nghe
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ ba 14/9/2021
 Môn:	Toán
Tiết 7	 Bài:	ÔN TẬP: PHÉP CỘNG – PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. 
- Năng lực tự giải quyết vấn đề, sáng tạo 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
 II. Đ D DH:
1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập - Phiếu bài tập
2. Học sinh: - Sách giáo khoa – Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động: 
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung tìm phân số của một số, chẳng hạn: Tìm của 50 ; của 36
-Giới thiệu bài– ghi đề
2. Hình thành kiến thức mới:
* Ôn tập về phép cộng và trừ hai phân số
* Tổ chức cho HS làm ví dụ 1, 2 ở mục a, nêu cách cộng ,trừ hai phân số có cùng mẫu số
- GV nhận xét, kết luận
* Tổ chức cho HS làm ví dụ 1, 2 ở mục b, nêu cách cộng ,trừ hai phân số khác mẫu số
- GV nhận xét, kết luận
3. Thực hành
Bài 1: Tính
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 2 a, b: Tính
- GV tiến hành cho HS làm bài trên phiếu bài tập
- Lưu ý cho HS vận dụng tính biểu thức.
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 3: - GV hướng dẫn cho HS giải toán có văn 
- Tổ chức giải theo cặp
 -GV theo dõi ,giúp đỡ
- GV nhận xét, sửa bài
Giải
 PS chỉ số bóng đỏ và xanh là 
 (số bóng)
 PS chỉ số bóng vàng là
 ( số bóng)
 Đáp số: số bóng vàng
4. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố: 
+ Nêu cách cộng trừ hai phân số có cùng mẫu số.
+ Nêu cách cộng trừ hai phân số khác mẫu.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số.
- HS tham gia trò chơi
- HS nhắc lại đề 
- HS làm bài, sửa bài, nêu cách làm
- Lớp theo dõi 
- HS làm bài
- Từng HS trình bày
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi 
- HS làm bài
- HS sửa bài
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề, tóm tắt
- HS làm bài 
- HS sửa bài
- Lớp nhận xét
- HS trình bày 
- HS lắng nghe
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ ba 14/9/2021
 Môn: Khoa học:
Tiết 03: Bài: ÔN CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC (TOÁN)
Ôn tập: + So sánh hai phân số
 +Phép cộng và phép trừ hai phân số. 
 * Lý thuyết cần nhớ khi so sánh hai phân số
1. So sánh phân số có cùng mẫu số
+ Trong hai phân số có cùng mẫu số:
- Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn
- Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn
- Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số bằng nhau
2. So sánh phân số khác mẫu số
+ Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của chúng
3. So sánh phân số với 1
+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số
+ Phân số nhỏ hơn 1 là phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số
+ Phân số bằng 1 là phân số có tử số bằng mẫu số
4. So sánh phân số có cùng tử số
+ Trong hai phân số có cùng tử số:
- Phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn
- Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn
* Ôn phép cộng, trừ hai phân số:
1/Phép cộng hai phân số cùng mẫu số
2/Phép cộng hai phân số khác mẫu số
3/Phép trừ hai phân số cùng mẫu số
4/Phép trừ hai phân số khác mẫu số
Ngày dạy: Thứ ba 14/9/2021
Môn:	 Kể chuyện:
Tiết 02: ÔN CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC (TOÁN)
*Ôn: Cộng trừ nhân chia phân số.
1. Phép cộng phân số
+ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số, rồi cộng hai phân số đã quy đồng mẫu số
2. Phép trừ phân số
+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số
+ Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số, rồi trừ hai phân số đã quy đồng mẫu số
3.Phép nhân phân số:
Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
4.Phép chia phân số
 Muốn chia hai phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
*Bài tập:
1/ Tính:
2/Tính:
Ngày dạy: Thứ tư 15/9/2021
Môn: Tập đọc:
Tiết 04: SẮC MÀU EM YÊU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.	
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, học thuộc lòng những khổ thơ em thích).
-Viết đoạn văn nêu cảm nghí về một sắc màu có trong bài thơ.
- Năng lực tự giải quyết vấn đề. 
- Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè.
-BVMT:GDHS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước
 II. Đ D DH:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc
2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:Nghìn năm văn hiến 
- Cho HS tổ chức thi đọc bằng trò chơi "Hộp quà bí mật" với nội dung là đọc 1 đoạn và TLCH trong bài Nghìn năm văn hiến.
- Giới thiệu bài–ghi đề
2. Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1: Luyện đọc
- Mời 1 HSG đọc mẫu
- GV chia đoạn: 8 khổ thơ
- Tổ chức cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu nội dung tranh
- GV nói chú ý cho HS về cách ngắt giọng
- Tổ chức đọc từ khó : khăn quàng, yên tĩnh, bát ngát ;kết hợp giải nghĩa từ: cần cù, hoa sim
- GV sửa cách đọc cho HS - GV đọc mẫu
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi SGK
- GV chốt ý từng câu, giảng mở rộng, rút hình ảnh đẹp từ những sắc màu của cảnh vật, con người
 *GDBVMT:Từ đó giáo dục các em ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước.
3.Thực hành: Đọc diễn cảm 
-Mời 4 HSG đọc nối tiếp, nêu cách đọc
- Tổ chức cho HS đọc theo cặp
- Mời từng HS đọc - GV nhận xét
- Tổ chức đọc diễn cảm bài thơ
4.Vận dụng:
-Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một sắc màu có trong bài thơ “sắc màu em yêu”
5. Hoạt động nối tiếp: 
- Củng cố: 
+ Tổ chức HS nêu ý nghĩa bài thơ
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ 
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Lòng dân ( Phần 1) 
- HS tham gia trò chơi
- HS nhắc đề bài.
- Lớp theo dõi
- HS quan sát, nêu nội dung tranh
- Từng HS đọc nối tiếp từ 2 đến 3 lượt
- HS luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ
- Lớp theo dõi 
- HS trao đổi
- HS trình bày
- Lớp bổ sung
- Lớp theo dõi
- HS đọc 
- HS đọc theo cặp
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- Đại diện thi đọc
- Lớp nhận xét
-HS viết bài vở
- HS trình bày
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ tư 15/9/2021
Môn: Toán:
Tiết 8: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. 
-Tự học, tự giải quyết được vấn đề	
 -Chăm học,mạnh dạn giao tiếp,tích cực xây dựng bài 
II. Đ D DH:
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập - Phiếu bài tập
2. Học sinh: - Sách giáo khoa – Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Khởi động: - 
Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng " với nội dung: Tính: 
Giới thiệu bài– ghi đề
2. Hình thành kiến thức mới:
* Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số
* Tổ chức cho HS làm ví dụ ở mục a, nêu cách nhân hai phân số 
- GV nhận xét, kết luận
* Tổ chức cho HS làm ví dụ ở mục b, nêu cách chia hai phân số 
-GV nhận xét, kết luận
3. Thực hành
Bài 1: Tính
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, sửa bài
4 x = = = 
3 : = 3x = = 6
Bài 2 a, b, c: Tính(theo mẫu)
- Mời HSG làm mẫu
- GV tiến hành cho HS làm bài trên phiếu bài tập
- Lưu ý cho HS làm theo mẫu
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 3: - GV hướng dẫn cho HS giải toán Muốn tính diện tích HCN ta làm ntn?
- Tổ chức giải theo cặp
- GV theo dõi, giúp đỡ. 
- GV nhận xét, sửa bài.
Giải
Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là: 
 x = (m2)
 Diện tích mỗi phần là: 
 : 3 = (m2)
 Đáp số: m2
4. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố:
+ Nêu cách nhân hai phân số.?
+ Nêu cách chia 1 phân số.cho 1 phân số ?
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Hỗn số.
- HS tham gia trò chơi
- HS nhắc lại đề 
- HS làm bài, sửa bài, nêu cách làm
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi 
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lớp nhận xét
- HSG làm mẫu
- HS làm bài
-HS sửa bài, nêu cách làm
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- HS đọc đề, tóm tắt
- HS làm bài 
- HS sửa bài
- Lớp nhận xét
- HS trình bày 
- HS lắng nghe
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ tư 15/9/2021
Môn: Tập làm văn:
Tiết 03: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (bài tập 1)
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập ở tiết trước, viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí ( bài tập 2).
-Tự học , tự giải quyết vấn đề
-Chăm học ,mạnh dạn giao tiếp, tích cực xây dựng bài
-BVMT
II. Đ DDH:
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi đề bài. - Giấy khổ lớn để viết đoạn văn
2 Học sinh:-Ghi những câu văn miêu tả cảnh trong ngày
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. khởi động:
Cho HS thi đua trình bày dàn ý đã chuẩn bị.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Thực hành:
HĐ 1:* Tìm hình ảnh đẹp của mỗi bài văn
- Mời HS đọc yêu cầu đề.
- Mời HSG đọc bài văn
- GV giới thiệu qua ảnh về rừng tràm
- Giải nghĩa từ : trảng
- Tổ chức cho HS đọc thầm bài văn, trao đổi cùng bạn để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
- GV nhận xét và nhấn mạnh một số câu văn có hình ảnh, biện pháp nghệ thuật tu từ.
- GV chốt ý và nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả
*BVMT:Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT
HĐ 2: Viết đoạn văn
- Mời HS đọc yêu cầu đề
- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề
- GV tổ chức cho HS chọn viết 1 đoạn theo dàn ý vừa lập
- GV theo dõi, gợi ý cho HS.
- Tổ chức trình bày đoạn văn
- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở HS về cách quan sát, chọn lọc chi tiết để tả ngôi trường
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Củng cố: 
+ Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Nghìn năm văn hiến
- HS trình bày
- HS nhắc lại đề bài.
- HS đọc bài
- HSG đọc bài 
- Lớp theo dõi
- HS làm bài
- Từng HS trả lời
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- HS trình bày
- HS lắng nghe
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ tư 15/9/2021
Môn: Kĩ thuật:
Tiết 3: THÊU DẤU NHÂN 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 - Biết cách thêu dấu nhân.
 - Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
- Tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm hoặc với giáo viên.
- Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.
II. Đ D DH:
1. Giáo viên: - Hình ảnh minh hoạ SGK - Mẫu thêu dấu nhân - Một số sản phẩm may mặc được thêu dấu nhân - Vật liệu: vải, chỉ, kim , khuy, kéo.
2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học - Vật liệu: vải, chỉ thêu, kim, kéo, khung thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động khởi động: 
- Lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
Giới thiệu: - Giới thiệu bài, nêu mục đích tiết học – ghi đề
2. Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, tổ chức cho HS quan sát, nhận xét đặc điểm đường thêu dấu nhân
- GV thống nhất ý kiến.
- GV giới thiệu một số sản phẩm có thêu dấu nhân, yêu cầu HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân? - GV kết luận
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Tổ chức cho HS đọc mục 2 SGK nêu các bước thêu dấu nhân.
- GV mời HS lên vạch dấu đường thêu dấu nhân.
- Cho HS đọc mục 2a, quan sát hình 3 nêu cách bắt đầu thêu.
- GV thêu mẫu.
- Mời HS nêu cách thêu mũi 1, mũi 2.
- GV thêu mẫu các mũi thêu.
- GV thực hiện các bước thêu lần 2.
- Mời HS nêu ghi nhớ
3.Thực hành
- Tổ chức cho HS tập vạch dấu đường thêu và thực hành thêu trên giấy.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
4. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố:
+ Trình bày các bước thêu dấu nhân 
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- Cả lớp cùng hát
- HS nhắc đề bài
- HS quan sát
- HS trình bày
- Lớp theo dõi
- HS quan sát, trình bày
- HSG thực hiện
- Lớp nhận xét
- HS đọc sách, trình bày
- Lớp theo dõi
- HS đọc ghi nhớ
- HS thực hiện
- HS nhận xét
- HS trình bày
- HS lắng nghe
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ năm 16/9/2021
Môn: Chính tả (nghe- viết):
Tiết 02: ÔN KIẾN THỨC ĐÃ HỌC (LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
 * Ôn: Từ đồng nghĩa.
I/Lý thuyết: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có 2 loại từ đồng nghĩa: Đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
II/Bài tập về từ đồng nghĩa
Bài 1. Khoanh vào chữ các đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Đồng nghĩa với từ hạnh phúc là từ:
A. Sung sướng B. Toại nguyện C. Phúc hậu D. Giàu có
Câu 2. Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại?
A. Cầm. B. Nắm C. Cõng. D. Xách.
Câu 3. Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?
a. Nhân loại, nhân tài, nhân lực. b. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái.
c. Nhân công, nhân chứng, chđ nhân. d. Nhân dân, quân nhân, nhân vật.
Câu 4. Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với những từ còn lại?
A. phang 	B. đấm 	C. đá 	D. vỗ
Câu 5. Từ ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với từ trẻ em?
A. cây bút trẻ	B. Trẻ con	C. Trẻ măng	D. Trẻ trung	
Câu 6. Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ hòa bình?
A. Thái bình, thanh thản, lặng yên	B. Bình yên, thái bình, hiền hòa.
C. Thái bình, bình thản, yên tĩnh.	D. Bình yên, thái bình, thanh bình
Ngày dạy: Thứ năm 16/9/2021
Môn: Toán:
Tiết 9: HỖN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. 
 - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề
 -GDHS cẩn thận ,mạnh dạn khi làm bài, tự tin hợp tác nhóm
II. Đ D DH:
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập - Hộp đồ dùng toán để biểu diễn hỗn số.
2. Học sinh: - Sách giáo khoa – Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động: - - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên": Nêu các PS có giá trị 1
Giới thiệu bài– ghi đề
2. Hình thành kiến thức mới:
*Giới thiệu bước đầu về hỗn số
* Tổ chức cho HS theo dõi GV đính các hình tròn trên bảng, cho biết: Có bao nhiêu hình tròn?
- GV hướng dẫn cách hình thành hỗn số như SGK
- Mời HS đọc hỗn số 2 .
- Tổ chức cho HS phân tích hỗn số vừa đọc.
- Kết luận: Phần PS của hỗn số bao giờ cũng < 1
 * GV chốt lại:
 - Cấu tạo của hỗn số
 - Cách đọc, viết hỗn số
- GV tiếp tục làm mẫu cho HS đọc, viết hỗn số
3.Luyện tập, Thực hành
Bài 1: 
- Tổ chức cho HS đọc ,viết hỗn số theo mẫu của bài.
- GV nhận xét, sửa bài
a) đọc là hai và một phần tư
b) đọc là hai và bốn phần năm
c) đọc là ba và hai phần ba
Bài 2 a: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm của tia số
- Mời HSG làm mẫu
- GV tiến hành cho HS làm bài trên phiếu bài tập
- GV nhận xét, sửa bài
- Kết luận: Giá trị của hỗn số bao giờ cũng > 1
4. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố:
+ Nêu cách đọc, viết hỗn số.?
+ Tổ chức cho HS đọc, viết một số hỗn số
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn về nhà:: Hỗn số (tt)
- HS tham gia chơi
- HS nhắc lại đề 
- HS quan sát
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS đọc hỗn số
- Lớp theo dõi 
- HS phân tích
- Lớp nhận xét
- HS đọc viết hỗn số
- HS đọc, viết hỗn số theo mẫu
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- HSG làm mẫu
- HS làm bài
- HS sửa bài
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- HS trình bày
- HS lắng nghe
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ năm 16/9/2021
Môn: Khoa học:
Tiết 04: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 - Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
 -Tự học , tự giải quyết vấn đề
 -Chăm học,mạnh dạn giao tiếp, tích cực xây dựng bài
II. Đ D DH:
1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ SGK - Phiếu thảo luận.
2. Học sinh: - Sách giáo khoa – Vở ghi bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Nêu một số quan niệm của xã hội về nam, nữ 
- Tại sao không nên phân biệt nam, nữ?
: - Giới thiệu về sự hình thành của thể của con người - vào bài - ghi đề
2. Hình thành kiến thức mới :
HĐ 1: Quan sát và trả lời 
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
- Tổ chức làm việc theo nhóm: Hãy đọc tùng chú thích và tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- GV thống nhất, giải nghĩa một số từ khoa học
- GV kết luận
- Mời HS đọc lại bài làm
HĐ 2: Quan sát và trả lời 
* Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thiếu nhi.
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo yêu cầu SGK
- Mời từng nhóm thể hiện
- GV kết luận, giáo dục
3. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố:
+ Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
+ Hãy trình bày quá trình hình thành cơ thể của chúng ta.?
 - Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn về nhà: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
- HS nhắc lại đề 
- Từng HS trình bày
- Lớp nhận xét
- Lớp theo dõi
- Một số HS đọc
- HS quan sát.
- Các nhóm làm việc
- Đại diện trình bày
- Lớp theo dõi
- HS trình bày
- HS lắng nghe
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ năm 16/9/2021
Môn: Luyện từ và câu:
Tiết 04: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2021_2022_nguyen_tan_tri.docx