Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hương
TOÁN
Tiết 66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
2. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất:
- GDHS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bảng quy tắc như trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức của Hs và giúp Hs nắm sơ về bài mới
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi
* Cách tiến hành
- Muốn chia một số thập phân cho 10,100,1000, ta làm như thế nào?
- Nhận xét
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
* Mục tiêu: HS hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giảng giải – minh họa
* Cách tiến hành:
* GV nêu ví dụ 1: 27 : 4 = ?(m)
- Gọi HS lên bảng thực hiện – lớp làm bảng con.
- HS nhận xét về kết quả phép chia này?
* Tương tự GV giới thiệu ví dụ 2: 43 : 52 = ?
- Gọi HS đặt tính và thực hiện.
- Em có nhận xét gì về phép chia này so với phép chia 27 : 4?
TUẦN 14 MỘT CON NGỰA ĐAU CẢ TÀU BỎ CỎ Ngày dạy: / / TOÁN Tiết 66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 2. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: - GDHS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng quy tắc như trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức của Hs và giúp Hs nắm sơ về bài mới * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Muốn chia một số thập phân cho 10,100,1000, ta làm như thế nào? - Nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. * Mục tiêu: HS hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giảng giải – minh họa * Cách tiến hành: * GV nêu ví dụ 1: 27 : 4 = ?(m) - Gọi HS lên bảng thực hiện – lớp làm bảng con. - HS nhận xét về kết quả phép chia này? * Tương tự GV giới thiệu ví dụ 2: 43 : 52 = ? - Gọi HS đặt tính và thực hiện. - Em có nhận xét gì về phép chia này so với phép chia 27 : 4? - GV hướng dẫn HS thực hiện bằng cách chuyển 43 thành 43,0 rồi chuyển phép chia 43:52 thành phép chia quen thuộc 43,0 : 52 + Qua hai ví dụ em hãy nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân - Gv treo quy tắc chia - Hs nhắc lại nối tiếp 3. Hoạt động Thực hành luyện tập * Mục tiêu: bước đầu thực hiên được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng thực hiện hai phép chia 12:5 và 882 : 36, các HS khác làm bài vào vở - Làm tương tự với các phép chia còn lại – HS làm bài và nêu miệng kết quả - Nhận xét Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài. - GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng - HS cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài rồi chữa bài - Nhận xét sửa bài. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài cho Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi: Truyền thư * Cách tiến hành - Muốn chia một số một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học, về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ___________________________ Ngày dạy: / / TOÁN Tiết 67: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân. - Rèn kỹ năng tính toán chính xác. 2. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: - GDHS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ. SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: - Gọi 2 HS nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân - Thực hành tính: 13 : 4 = ? - Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: HS thực hiện phép tính * Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành : Bài 1: - Gọi 2HS lên bảng thực hiện phần a và phần c, lớp làm bảng con. - Gọi một số HS đọc kết quả phần b và d. - HS nhắc lại quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính. - Nhận xét Hoạt động 2: Thực hiện phép tính nhân số thập phân cho 10, 100, 1000 * Mục tiêu: HS thực hiện phép tính nhân số thập phân cho 10, 100, 1000 * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành : Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài. + Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai số thập phân? + Nhân nhẩm số thập phân với 10 ta làm thế nào? - HS làm bài vào vở + bảng phụ - HS sửa bài - Gv nhận xét. 3. Hoạt động thực hành, luyện tập: * Mục tiêu: củng cố lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật và giải toán có lời văn * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, bút đàm * Cách tiến hành Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài - GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng. + Hỏi công thức tính chu vi? + Công thức tính diện tích hình chữ nhật? - HS cả lớp làm bài vào vở + Gọi 1 HS lên bảng làm bài bảng phụ. - Nhận xét sửa bài. Bài 4: - HS đọc đề bài - HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét sửa bài. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm giúp củng cố lại bài cho Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Dặn HS ôn tính chất của phép chia số tự nhiên. - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau. Nhận xét IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: / / TOÁN Tiết 68: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nắm được cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên. - Thực hiện các phép tính nhanh và chính xác. 2. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: - GDHS yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK. Bảng quy tắc như trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu : Gợi nhớ kiến thức cũ của học sinh * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: - Muốn chia một số tự nhiên cho số tự nhiên có thương tìm được là một số thập phân ta làm như thế nào? - Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân . * Mục tiêu : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 1STN cho 1STP * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giảng giải – minh họa * Cách tiến hành: - Hỏi: Phép chia 25 : 4 và phép chia (25 X 5) : ( 4 X 5 ) có kết quả như thế nào? + Số bị chia và số chia của phép chia thứ hai so với phép chia thứ nhất như thế nào? + Bài tập đó đã gợi cho em tính chất nào của phép chia hai số tự nhiên? + Ở 2 phép chia còn lại em thấy tính chất đó còn đúng hay không khi số bị chia và số chia là số thập phân? - HS tự rút ra nhận xét như sách giáo khoa. * Gọi 2 HS đọc ví dụ 1: + Muốn biết chiều rộng mảnh vườn dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? + Phép chia có gì mới + Làm thế nào để biến đổi phép chia này về phép chia hai số tự nhiên như ví dụ trên? 3. Hoạt động Thực hành luyện tập * Mục tiêu : Bước đầu biết thực hành phép chia 1STN cho 1STP * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài. - Hai HS lên bảng thực hiện, còn các HS khác làm bài vào vở. - HS làm bài và nêu miệng kết quả - GV nhận xét và chốt kết quả đúng. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài.( Tính nhẩm ) - HS trả lời miệng - GV ghi nhanh kết quả lên bảng. - Yêu cầu HS nêu cách nhẩm. + Từ kết quả chia số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 so với số tự nhiên ban đầu rút ra nhận xét gì? 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài cho Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi truyền thư * Cách tiến hành - Muốn chia một số một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học, về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: __________________________ Ngày dạy: / / TOÁN Tiết 69: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân . - Luyện tập tính toán chính xác. 2. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Gọi HS nêu lại quy tắc chia một số tự nhiên cho số thập phân. - Nhận xét 2. Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số thập phân * Mục tiêu: Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân . * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành Bài 1: HS nêu yêu cầu bài - Cho HS làm cặp đôi, sau đó so sánh kết quả với nhau. + Em có nhận xét gì về kết quả phép chia một số tự nhiên cho 0,5? + Em có nhận xét gì khi chia số tự nhiên cho 0,2; cho 0,25? - GV chốt Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - Muốn tìm thừa số trong một tích , ta làm thế nào? - HS tự làm bài vào vở , sau đó đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi 1 HS đọc kết quả - GV xác nhận. Hoạt động 2: Giải toán . * Mục tiêu : Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn . * Phương pháp, kĩ thuật: gợi mở, bút đàm * Cách tiến hành : Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài. - Gv ghi tóm tắt bài toán lên bảng - Gọi 1 HS lên bảng làm bài – lớp làm vào vở . - Nhận xét Bài 4: - HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? - Giải bài toán bằng cách nào? - HS làm bài vào vở + bảng phụ - GV nhận xét sửa bài. 3.Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp hs củng cố lại bài * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như thế nào? - Về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ___________________________ Ngày dạy: / / TOÁN Tiết 70: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. 2. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: -Yêu thích môn Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, Bảng quy tắc như trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Động não * Cách tiến hành - Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như thế nào? - Nêu tính chất thương của phép chia như thế nào khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0. - Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân . * Mục tiêu: Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân . * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giảng giải – minh họa * Cách tiến hành * GV nêu ví dụ 1: - Hướng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán: 23,56 : 6,2 = ? (kg) - Gọi HS lên bảng thực hiện – lớp làm bảng con. + Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên, rồi thực hiện phép chia 235,6 : 62 (như trong SGK) + GV hướng dẫn để HS phát biểu cách thực hiện phép chia 23,56 : 6,2. + GV ghi tóm tắt các bước làm lên góc bảng. + Gv nhấn mạnh đối với quy tắc này đòi hỏi xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia( chứ không phải ở số bị chia) - Nhận xét - GV chốt ý 3. Hoạt động Thực hành luyện tập. * Mục tiêu : Hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trò chơi, chia sẻ nhóm đôi * Cách tiến hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài - GV ghi phép chia 19,72 : 5,8 lên bảng. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào vở rồi chữa bài. - Gv hướng dẫn câu d: 17,4 : 1,45 đưa về thực hiện phép chia1740 :145. - GV hướng dẫn để HS thực hiện các phép chia còn lại vào vở. - HS làm bài và nêu miệng kết quả. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài. - GV tóm tắt bài toán lên bảng. HS cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét sửa bài.- 1 HS lên bảng làm bài bảng phụ , lớp làm vở - Nhận xét sửa bài. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học, về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ___________________________ Ngày dạy: / / TẬP ĐỌC Tiết 27: CHUỖI NGỌC LAM PHUN – TƠN O – XLƠ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật - Hiểu được ý nghĩa truyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những tình cảm của con người dành cho nhau trong bài. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: - GDHS yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ của Hs và giới thiệu bài mới * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành: - HS đọc bài: Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi. - Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu : Giúp học sinh phát triển kĩ năng đọc * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác * Cách tiến hành - HS giỏi đọc mẫu - Chia đoạn: + Đoạn 1: “ Từ đầu đến Xin chú gói lại cho cháu ! ” + Đoạn 2: “ Tiếp theo đến Đừng đánh rơi nhé ! ” + Đoạn 3: “ đoạn còn lại ” + Truyện có mấy nhân vật? Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ và giọng đọc . Lần 2: Giải thích từ khó: Lần 3 : GV chỉnh sửa những chỗ sai sót cho HS. - Hs luyện đọc nhóm đôi - Gv đọc mẫu Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Cảm thụ bài và trả lời câu hỏi . * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Các nhóm lần lượt thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? + Chi tiết nào cho biết điều đó? + Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì? + Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc lam? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? - Nhận xét chốt từng câu trả lời đúng - Gv gọi Hs chốt nội dung chính - Hs nhắc lại 3. Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động 1 : Luyện đọc diễn cảm: * Mục tiêu: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật; cô bé thơ ngây, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà. * Phương pháp, kĩ thuật: thi đua * Cách tiến hành - HS luyện đọc phân vai theo nhóm. - HS thi đọc diễm cảm trước lớp. - Nhận xét , tuyên dương học sinh . 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nêu nội dung của bài - Đọc trước bài “Hạt gạo làng ta” - GV nhận xét giờ học . - Nhắc nhở HS hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ___________________________ Ngày dạy: / / TẬP ĐỌC Tiết 28: HẠT GẠO LÀNG TA Trần Đăng Khoa I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng – Tình cảm tha thiết. - Hiểu ý nghĩa nội dung : Hạt gạo được làm nên từ cơng sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ). - Đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: - GDHS phải biết quí trong hạt gạo, đó là do công sức con người vất vả làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các hình ảnh trình chiếu, đoạn phim III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs và giới thiêu bài mới * Phương pháp, kĩ thuật: Đọc phân vai, động não, trực quan * Cách tiến hành - Cho HS đọc bài Chuỗi Ngọc Lam bằng phân vai. - Hs nhận xét . GV nhận xét. - Tuyên dương HS đọc tốt. - GV cho hs trả lời câu hỏi: Vì sao Pi-e nghĩ rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? - HS nhận xét - GV nhận xét. Giới thiệu bài: - GV cho HS nghe bài hát “ Hạt gạo làng ta”. - GV đặt câu hoỉ : Đây là bài hát gì ,ai viết thơ? - GV giới thiệu bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa được viết khi nhà thơ còn ít tuổi.Khi nhân dân ta đang gặp rất nhiều khó khăn, vất vả trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.Một hạt gạo làm ra là bao cơng sức của nhiều người.Qua bài thơ sẽ giúp các em hiểu rõ hơn cuộc sống lao động chiến đấu hào hùng của dân tộc ta. - GV ghi tựa bài ,hs nhắc lại. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc * Phương pháp, kĩ thuật: Động não, đọc hợp tác * Cách tiến hành: - GV gọi 1 HS đọc bài Hạt gạo làng ta - GV hỏi HS bài này có mấy khổ thơ? - GV chia bài thơ thành 5 khổ thơ. + Khổ 1 Hạt gạo . Đắng cay. + Khổ 2 Hạt gạo xuống cấy. + Khổ 3 Hạt gạo .giao thơng. + Khổ 4 Hạt gạo .quết đất. + Khổ 5 Hạt gạo làng ta. - GV hướng dẫn HS nghỉ hơi linh hoạt giữa các dòng thơ, phù hợp với từng ý thơ. - GV gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ( Gv sửa lỗi phát âm cho Hs) - GV mời HS đọc chú giải trong Sgk.GV trình chiếu các hình có từ giải nghĩa. GV cho HS xem đoạn phim hình ảnh bom mỹ trút tại việt nam. - GV gọi 5 bạn đọc lại bài theo nối tiếp( GV sửa lỗi phát âm cho HS). - GV nhận xét cách đọc HS Luyện đọc trong nhóm - GV cho HS đọc thầm theo cặp, chỉnh sửa phát âm cho nhau. - GV gọi HS đọc nguyên bài. - GV đọc theo mẫu toàn bài. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Giúp HS cảm thụ và tìm hiểu nội dung bài * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, động não * Cách tiến hành: *GV cho HS đọc thầm để trả lời câu hỏi 1 - 1 HS đọc câu hỏi số 1: Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt được làm nên từ những gì? - HS trả lời - HS nhận xét - GV nhận xét - GV giảng cho HS : Hạt gạo làm nên từ đất, nước nhưng nước có vị phù sa của sông Kinh Thầy, có hương sen thơm, sự lao động vất vả của mẹ cha - GV chốt ý khổ1: Hạt gạo được làm nên từ tinh túy của đất (có vị phù sa); của nước (có hương sen thơm trong hồ nước đầy); và cơng lao của con người, của cha mẹ (có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay.) - GV gọi 1 HS nhắc lại. *GV cho HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? - HS trả lời:Giọt mồ hơi sa / Những trưa tháng sáu / Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy – HS nhận xét - GV nhận xét và chốt ý: Hai dòng cuối của khổ thơ vẽ hai hình ảnh trái ngược ( cua sợ nước nóng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát;mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy) có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả,sự chăm chỉ của người nông dân không quản nắng mưa,vất vả trên ruộng đồng để làm ra hạt gạo. *GV cho HS đọc thầm khổ thơ 4 và trả lời câu hỏi: Tuổi nhỏ đã góp cơng sức như thế nào để làm ra hạt gạo? - HS trả lời: - Chống hạn. - Bắt sâu. - Gánh phân à HS nhận xét - GV nhận xét và chốt ý :Ruộng khơ nứt nẻ,các bạn nhỏ đã chống hạn,bắt sâu,gánh phân để làm ra hạt gạo góp sức mình vào công cuộc chiến đấu của dân tộc. *GV cho HS trả lời câu hỏi:Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “ hạt vàng”? - HS trả lời - HS nhận xét - GV nhận xét và chốt ý:Vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo được làm nên nhờ đất, nhờ nước; nhờ mồ hơi, công sức của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp chung vào chiến thắng của dân tộc. 3. Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động 1 :Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: * Mục tiêu: nhằm giúp Hs đọc diễn cảm tốt hơn * Phương pháp, kĩ thuật: động não, thi đua * Cách tiến hành - HS luyện đọc diễn cảm theo từng khổ thơ - GV cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. - HS thi đọc diễm cảm trước lớp. - Tổ chức HS thi học thuộc lòng bằng hình thức trị chơi. - Nhận xét , tuyên dương HS 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nêu nội dung chính của bài - Dặn dò về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Đọc trước bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” - GV nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ___________________________ Ngày dạy: / / LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 27: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ trong viết câu, đoạn văn. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động mở đầu:Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - Có những từ loại từ nào đã học? - Nhận xét 2. Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động 1:Ôn về danh từ * Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ * Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập 1 - HS thảo luận theo nhóm đôi: + Tìm danh từ riêng. + Tìm 3 danh từ chung. - Nhận xét Hoạt động 2: Quy tắc viết hoa danh từ riêng * Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã học về quy tắc viết hoa danh từ riêng. * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: Bài 2 : - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS trả lời miệng. - GV chốt lại nội dung cần ghi nhớ,1 HS đọc lại. Hoạt động 3:Ôn về đại từ xưng hô * Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã học về đại từ * Phương pháp, kĩ thuật: động não, thảo luận nhóm đôi * Cách tiến hành: Bài 3: - HS đọc đề bài. + Một vài HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. + HS thảo luận theo nhóm đôi: + Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn ở bài tập1. Hoạt động 4:HS làm bài tập 4. * Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã học về kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: - Xác định câu đó thuộc kiểu câu Ai làm gì?Ai thế nào?Ai là gì? +Tìm xem trong mỗi câu đó , chủ ngữ là danh từ hay đại từ. + Với mỗi kiểu câu chỉ cần nêu 1 ví dụ. - Nhận xét 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài hco Hs * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ___________________________ Ngày dạy: / / LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 28: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ, tính từ ; quan hệ từ. Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. - Biết sử dụng từ loại phù hợp. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: - Có ý thức dùng đúng quan hệ từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động mở đầu:Gợi nhớ kiến thức: * Mục tiêu: kiểm tra kiến thức cũ của hs * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành : - HS tìm những danh từ chung và danh từ riêng trong 4 câu sau: Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim, Mai khoe: - Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy. - Nhận xét 2. Hoạt động thực hành, luyện tập : Hướng dẫn HS làm bài tập * Mục tiêu : Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ, tính từ ; quan hệ từ . * Phương pháp, kĩ thuật: động não, thảo luận nhóm đôi, bút đàm * Cách tiến hành : Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập 1. + Tìm động từ, tính từ, quan hệ từ. - GV mời HS nhắc lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. Bài 2 : - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - Hai HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài: Hạt gạo làng ta. - HS làm việc cá nhân. Từng em dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu nóng nực. Sau đó chỉ ra 1 động từ , 1 tính từ, 1 quan hệ từ đã dùng trong đoạn văn. - HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm - GV nhận xét , chấm điểm. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại (đã yêu cầu ) trong đoạn văn. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs chuẩn bị cho tiết sau * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà làm bài tập,chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TẬP LÀM VĂN TIẾT: 30 LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: -Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản(ND ghi nhớ ) -Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III ), biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1(BT2) . -Hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản. 2.Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: - Cẩn thận, tỉ mỉ khi làm biên bản. * GDKNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề . Tư duy phê phán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Bảng phụ, bảng nhóm, một trong các mẫu đơn đã học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động mở đầu: Khởi động Yêu cầu HS thi đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. - Nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : Mục tiêu:Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản - Yêu cầu HS đọc biên bản đại hội chi đội. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Tổ chức HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài - Gọi HS trả lời - GV cùng HS nhận xét bổ sung. + Chi đội lớp 5A ghi biên bản làm gì? + Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn? Ghi biên bản cuộc họp để nhớ việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều thống nhất... nhằm thực hiện đúng nhiều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết... + Cách mở đầu: - Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. - Khác: biên bản không có tên nơi nhận , thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung . + Cách kết thúc: - Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm. - Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, phần tham gia dự, chủ toạ, thư kí, nội dung cuộc họp, diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và thư kí.không có lời cảm ơn. + Những điều cần ghi biên bản : thời gian, địa điểm họp. + Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản. + Biên bản là gì? Nội dung biên bản thường gồm có những phần nào? Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ 3. Hoạt động thực hành, luyện tập: *Mục tiêu: Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III ), biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu ND của bài tập - HS làm việc theo cặp - Gọi HS trả lời - GV nhận xét Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - 4 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, kết luận bài đúng. - Trường hợp cần ghi biên bản là: + Đại hội Liên đội: Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện. + Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng. + Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông: Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng. + Xử lí việc xây dựng nhà trái phép: Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng. - Trường hợp không cần ghi biên bản là: + Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử: Đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay, không có điều gì cần ghi lại để làm bằng chứng. + Đêm liên hoan văn nghệ: Đây là một sinh hoạt vui không có điều gì cần ghi lại để làm bằng chứng 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Khi viết biên bản, em cần lưu ý điều gì ? Về nhà tập viết biên bản họp tổ của em về việc bình bầu thi đua trong tháng. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ___________________________ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Biết biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. 2.Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: - Cẩn thận, tỉ mỉ khi ghi chép. * GDKNS: Có kĩ định năng ra quyết
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2021_2022_nguyen_thi_huong.doc