Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Toán: Tiết 55

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN

(Trang 55)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

2. Kĩ năng: HS nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Cã kÜ n¨ng thùc hiÖn nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Làm được các bài tập theo yêu cầu.

3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập.

4. Năng lực:Tự chủ ,tự học và giải quyết vấn đề, tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tính toán.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Bảng phụ (BT2)

- HS : Bảng con.

 

doc 41 trang cuongth97 4610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12 
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020
HĐTT:
CHÀO CỜ
Toán: Tiết 55
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
(Trang 55)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
2. Kĩ năng: HS nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Cã kÜ n¨ng thùc hiÖn nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Làm được các bài tập theo yêu cầu.
3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập.
4. Năng lực:Tự chủ ,tự học và giải quyết vấn đề, tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tính toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ (BT2)
- HS : Bảng con.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Cho HS tổ chưc chơi trò chơi "Điền nhanh, điền đúng" vào ô trống:
SH
37,5
45,7
SH
56,2
26,15
T
45,63
175,4
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá 
*Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên
- Vẽ hình lên bảng nêu ví dụ 1 sau đó nêu hướng giải
- Gợi ý để HS tính chu vi hình tam giác.
- Ghi bảng phép tính.
- HD chuyển số đo từ số thập phân thành số tự nhiên.
- Cho HS thực hiện tính
- HD HS cách đặt tính và tính
- Nêu ví dụ 2 hướng dẫn đặt tính rồi tính
- Nhận xét sửa sai đánh giá
+ Muốn nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên ta làm ntn?
3.Luyện tập 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD cho HS làm bài.
- Chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Kẻ trên bảng phụ. HD cho HS làm bài.
- Chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD, gợi ý để cho HS tự tìm ra cách giải, cho HS làm bài.
- Thu vở, kiểm tra, nhận xét, đánh giá.
4. Vận dụng:
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau:
Biết thanh sắt dài 1dm cân nặng 0,75kg. Hỏi một thanh sắt loại đó dài 1,6m cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
- HS chia thành 2 đội chơi, mối đội 3 bạn thi tiếp sức. Đội nào đúng và nhanh hơn thì chiến thắng.
- HS nghe
- HS ghi vở
 A
Ví dụ 1: 
 1,2 m 1,2 m
 B 1,2 m C
 - Nêu cách tính chu vi hình tam giác ABC sau đó nêu phép tính giải bài toán
Ta phải thực hiện phép nhân
 1,2 3 = ? (m)
Ta có : 1,2 m = 12 dm 
- Thực hiện tính ra nháp, 1 HS nêu miệng. 
 36 dm = 3,6 m
Vậy: 1,2 3 = 3,6 (m)
- Nêu lại cách đặt tính và tính
Ví dụ 2: 0,46 12 = ?
- Nêu cách tính và tính
- Rút ra quy tắc: 
*Muốn nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.
Bài 1. Tính
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vào bảng con. 3 HS nối tiếp lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
Bài 2. Tính
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vào nháp. 3 HS nối tiếp lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
Thừa số
3,18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,89
Bài 3. 
- Đọc yêu cầu của bài. Tự tóm tắt.
- Nêu cách làm. Làm vào vở. 1 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
 Bài giải
 Trong 4 giờ ô tô đi được là :
 42,6 4 = 170,4 (km)
 Đáp số: 170,4 km
- HS làm bài
_______________________________________________
Tập làm văn: Tiết 22
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN (Trang 111)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Viết được lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
2. Kĩ năng: Vận dụng để viết được một lá đơn đúng thể thức.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sang tạo; văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ (HĐ2)
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- HS hát
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
2 Khám phá- luyện tập
*Hướng dẫn HS viết đơn
- Gọi HS: Đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và THCH
+ Em hãy mô tả lại những gì vẽ trong tranh?
+ Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn?
+ Theo em tên của đơn là gì ?
+ Nơi nhận đơn em viết những gì?
+ Người viết đơn ở đây là ai 
+ Em là người viết đơn, tại sao không viết tên em?
+ Phần lí do viết đơn em nên viết những gì?
+ Em hãy nêu lí do viết đơn cho một trong hai đề trên ?
- Treo bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn.
- Tổ chức cho HS thực hành, theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Nhận xét sửa sai cho những HS viết đạt
 yêu cầu. 
3. Vận dụng:
-Nêu lại những quy định bắt buộc khi viết đơn? 
-Nhận xét giờ học.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh và trả lời CH
+ Tranh 1: Tranh vẽ cảnh gió bão ở một khu phố. Có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện rất nguy hiểm.
+ Tranh 2: Vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường.
+ Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn.
+ Đơn kiến nghị
+ Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
+ Người viết đơn phải là bác trưởng thôn.
+ Em chỉ là người viết hộ cho bác trưởng thôn.
+ Phải viết đầy đủ rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã, đang, sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết.
- Tự trả lời.
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ.
+ Nơi và ngày viết đơn.
+ Tên của đơn.
+ Nơi nhận đơn.
+ Nội dung đơn.
+ Chữ kí và họ tên người viết đơn.
- Thực hành viết đơn
- 3-5 em đọc đơn của mình
- Cả lớp nhận xét.
Thể dục Tiết 23
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC
TRÒ CHƠI: “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I. Mục tiêu:
1. Về phẩm chất: 
- Học sinh hiểu và nêu được kỹ năng: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
Thực hiện được tương đối đúng kỹ thuật động tác động tác vươn thở, tay, chân. Tham gia trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”.
-Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện.
2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết và tự tập luyện được các động tác đã học để phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện được các bài tập và trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Yêu cầu thuần thục động tác 
- Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng.
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.
- Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác.
- Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu.
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học.
2. Phương tiện.
- Giáo viên. + Còi (1 cái), kẻ sân chơi.
- Học sinh. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học .
Phương pháp - tổ chức
Nội dung
- Đội hình nhận lớp
o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến ngắn gọn nội dung, yêu cầu của tiết học.
A. Phần mở đầu. 
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học.
- Đội hình khởi động.
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Lớp tập dưới sự điều hành của cán sự, GV quan sát hướng dẫn HS tập.
2. Khởi động. 2L x 8N
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay.
- ép dây chằng ngang, dọc.
- HS thực hiện -> GV nhận xét, đánh giá.
3. Kiểm tra bài cũ.
- Thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình.
- GV phổ biến nội học ôn luyện nhắc các yêu cầu cơ bản trong khi thực kỹ thuật, sau đó chia nhóm tổ chức cho các em tập luyện.
 o o o o o o o o N1 
 o o o o o o o o N2 
 o o o o o o o o N3
 r GV
- HS tập luyện tự giác theo nhóm (nhóm trưởng điều khiển).
- GV quan sát, sửa sai cho HS qua từng lần tập.
- GV gọi 2->3 HS lên thực hiện. HS dưới lớp nhận xét, GV nhận xét chuyển nội dung.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi chia đội, cử cán sự và tiến hành chơi.
o o o o o o o o o o
 GH	
 GH	
o o o o o o o o o o
B. Phần cơ bản. 
1. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân.
- Thi đua các tổ 5 động tác.
* Củng cố:
- Thực hiện động tác vặn mình, toàn thân.
2. Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
- Đội hình hồi tĩnh
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- GV nhận xét, đánh giá đến từng hoạt động của HS trong tiết học.
- GV hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà.
C. Phần kết thúc. 
1. Hồi tĩnh. 2L x 8N
- Động tác hít thở sâu. 
- Thả lỏng chân, tay, thân người.
2. Nhận xét, đánh giá giờ học.
- ý thức của HS trong giờ học.
3. Hướng dẫn về nhà.
- Thực hiện 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
Toán: Tiết 56 
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, 
 (Trang 57)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với 10,100, 1000, Củng cố cách viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
2. Kỹ năng: Thực hành củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với 10,100, 1000, 
3. Thái độ: HS tích cực học tập.
4. Năng lực: tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ (HĐ2)	
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. khởi động
 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Nối nhanh, nối đúng"
2,5 x 4
36
4,5 x 8
2
0,5 x 4
11
5,5 x 2
10
- Cách chơi: Gồm hai đội, mỗi đội có 4 em tham gia chơi. Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nhanh và đúng hơn thì đội đó thắng, các bạn HS còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi.
- GV nhận xét tuyên dương HS tham gia chơi.
- Giới thiệu bài- ghi bảng 
2. Khám phá
- Nêu ví dụ
- Yêu cầu học sinh đặt tính và nhân như nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên.
- Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận nhân một số thập phân với 10.
- Kết luận
- Nêu ví dụ
- Yêu cầu học sinh đặt tính và so sánh 
- Nhận xét giúp HS rút ra quy tắc.
- Ghi trên bảng phụ.
3. Thực hành, luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD cho HS làm bài.
- Chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD cho HS làm bài. Theo dõi giúp đỡ HS lúng túng.
- Chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD, gợi ý để cho HS tự tìm ra cách giải, cho HS làm bài.
- Thu vở, kiểm tra, nhận xét, đánh giá.
4. Vận dụng
- Cho HS nhắc lại những phần chính trong tiết dạy và làm miệng một số phép tính sau:
5,12 x 10 = 4,2 x 100 =
 456,7 x 1000 =
- HS tham gia chơi trò chơi
- HS nghe
- HS mở sách, vở ghi đầu bài
Ví dụ 1: 27,867 10 = ?
- Thực hiện nhân và so sánh
- Nêu kết quả 27,867 10 = 278,67
+ Chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số ta được 278,67
+ Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số.
Ví dụ 2: 53,286 10 =?
- Đặt tính và tính, nêu kết quả.
Vậy 53,286 100 = 5328,600
- Nêu và nhắc lại quy tắc.
*Quy tắc: Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba, chữ số.
Bài 1. Nhân nhẩm
- Nêu yêu cầu BT1
- Nhân nhẩm và nối tiếp nêu kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
1,4 10 = 14 9,63 10 = 96,3
25,08 100 = 2508 2,1 100 = 210
5,32 1000 = 5320 7,2 1000 = 7200
Bài 2. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm:
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vào vở. 4 HS nối tiếp lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
 10,4 dm = 104 cm
 12,6 m = 1260 cm
 0,856 m = 85,6 cm
 5,75dm = 57,5 cm
Bài 3.
- Đọc yêu cầu của bài. Tự tóm tắt.
- Nêu cách làm. Làm vào vở. 1HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
Bài giải:
10 lít dầu hoả cân nặng là:
0,8 10 = 8 (kg)
Can dầu hoả đó cân nặng số kg là:
 8 + 1,3 = 9,3 (kg)
 Đáp số: 9,3 kg
- Học sinh nêu miệng.
Tập đọc: Tiết 23
MÙA THẢO QUẢ (Trang 113)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
2. Kỹ năng: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn: lướt thướt, quyến, ngọt lựng, thơm nồng, chín nục, sự sinh sôi, lan toả, lặng lẽ, rực lên , 
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ tả vẻ đẹp, màu sắc mùi vị , sự phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
3. Thái độ: Yêu thích văn học và vẻ đẹp của thiên nhiên.
4. Năng lực: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, văn học, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh (SGK)
- HS: Sgk 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. khởi động 
- Cho HS thi đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi:
+ Đọc đoạn 1,2 : Bé Thu ra ban công để làm gì?
+ Đọc đoạn 3: Vì sao khi thấy chim bay về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
- Nhận xét, kết luận
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài và chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa sai từ khó, đọc câu dài. 
- Giải nghĩa từ cho HS
- Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm 3 và thi đọc. 
- HD đọc cả bài và đọc mẫu. 
*Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Thảo quả báo hiệu mùa bằng cách nào? 
+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý? 
+ Ý đoạn 1 nói nên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
+ Ý đoạn 2 nói nên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH
+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+ Khi thảo quả chín, rừng có những gì đẹp?
+ Ý đoạn 3 nói nên điều gì?
+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? 
* Đọc diễn cảm
- Nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
- Nhận xét, đánh giá.
3. Vận dụng
- Ngoài cây thảo quả, em hãy nêu tên
 một vài loại cây thuốc Nam mà em biết?
- Hãy yêu quý, chăm sóc các loại cây mà các em vừa kể vì nó là những cây thuốc Nam rất có ích cho con người. Ngoài ra các em cần phải biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây xanh xung quanh mình để môi trường ngày càng trong sạch.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài học sau
- HS đọc và TLCH 
- HS nghe
- HS ghi vở
- Đọc toàn bài và chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Đọc đọc nối tiếp đoạn lần 1
(Các từ: lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng, chín nục, quyến...)
(Gió thơm.// cây cỏ thơm.// Đất trời thơm.//)
- Đọc đọc nối tiếp đoạn lần 2
( Lào Cai, thảo quả, tầng rừng thấp)
- Luyện đọc nhóm 3
- Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét bạn đọc.
- Đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ. Mùi hương rải theo trườn núi, lan vào những thôn xóm toả khắp nói không gian, gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm. Hương thơm ủ trong nếp áo, nếp khăn, của người đi rừng về.
+ Đoạn đầu có từ hương và từ thơm được lặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh hương đậm, ngọt lựng nồng nàn có sức lan toả mạnh, rộng và rất xa.
+ Câu thứ hai có nhiều dấu phẩy. Liên tiếp ba câu ngắn, đặc biệt gợi tả hương thơm của thảo quả.
Ý 1: Rừng thảo quả bắt đầu vào mùa
- Đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Qua một năm, hạt thảo quả đó thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đó thành từng khóm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian.
Ý 2: Sự sinh sản rất nhanh của rừng thảo quả.
- Đọc thầm đoạn 3 và TLCH
+ Nảy ở dưới gốc cây
+ Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm, 
Ý 3: Vẻ đẹp của rừng thảo quả chín
*Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả khi vào mùa.
- Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả vẻ đẹp, hương thơm của thảo quả.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Lá tía tô, cây nhọ nồi, củ sả, hương nhu,... 
- HS nghe
 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020
Toán: Tiết 57
LUYỆN TẬP(Trang 58)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Củng cố về nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, Nhân một số thập phân với một số tròn trục, tròn trăm.
3. Thái độ: HS tích cực học tập.
4. Phát triển năng lực: Tự chủ, tự học và giải quyết vấn đề, tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tính toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng nhóm BT4
- HS: Bảng con...
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng:
TS
14,7
29,2
1,3
1,6
TS
10
10
100
100
Tích
2920
34
290
16
+ Luật chơi, cách chơi: Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội 6 em. Lần lượt từng em trong mỗi đội sẽ nối tiếp nhau suy nghĩ thật nhanh và tìm đáp án để ghi kết quả với mỗi phép tính tương ứng. Mỗi một phép tính đúng được thưởng 1 bông hoa. Đội nào có nhiều hoa hơn sẽ là đội thắng cuộc.
+ Cho học sinh tham gia chơi.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
 2. Thực hành, luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD cho HS làm bài.
- Chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD, gợi ý để cho HS tự tìm ra cách giải, cho HS làm bài.
- Thu vở, kiểm tra, nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD cho HS làm bài.
- Chốt kết quả đúng.
3. Vận dụng
- Tìm cách nhân nhẩm một số thập phân với một số tròn chục khác.
- Tham gia chơi
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.
Bài 1. 
- Nêu yêu cầu BT1
- Nhắc lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
- Nhân nhẩm và nối tiếp nêu kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
1,48 10 = 14,8 
15,5 10 = 155
5,12 100 = 512
0,9 100 = 90
2,5711000= 2571
0,1 1000 = 100
 8,05 10 = 80,5 
 8,05 100 = 805 
 8,05 1000 = 8050 
 8,05 10000 = 80500 
Bài 2. 
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vào bảng con. 3 HS nối tiếp lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
Bài 3. 
- Đọc yêu cầu của bài. Tự tóm tắt.
- Nêu cách làm. Làm vào vở. 1HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
 Bài giải:
Trong 3 giờ đầu người đó đi được là:
10,8 3 = 32,4 (km)
Trong 4 giờ tiếp theo người đó đi được là:
9,52 4 = 38,08 (km)
Người đó đi được tất cả số km là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48 km
Bài 4. 
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vào nháp. Nêu miệng kết quả. Cả lớp nhận xét.
 2,5 x < 7
 Kết quả là: x = 0 ; x = 1 ; x = 2.
Luyện từ và câu: Tiết 23
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Trang 126)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường, biết tìm từ đồng nghĩa. Biết gộp một số từ phức có tiếng gốc Hán. 
2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập theo yêu cầu.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sang tạo; văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ (ý b) của BT1.
- HS: VBT 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Khởi động
 - Trò chơi: Truyền điện
- Nội dung: Đặt câu với mỗi quan hệ từ: và, nhưng, của.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Khám phá
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn văn, yêu cầu cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, 1 số học sinh chữa bài ở bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
- Giảng thêm.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD cho HS làm bài. 
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
- Giảng thêm.
3. Vận dụng:
- Em cần phải làm những gì để bảo vệ môi trường?
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa và vở viết.
Bài 1.
- 1 học sinh đọc đoạn văn, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm 2, phát biểu ý kiến. Các nhóm nhận xét, bổ sung.
a) Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt
- Khu sản xuất: khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp
- Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
b)
- Tự làm bài, 1 HS lên làm bài ở BP, cả lớp nhận xét.
A
B
Sinh thái
Quan hệ giữa sinh vật (kể cả con người) với môi trường xung quanh.
Sinh vật
Tên gọi chung các loài sống, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật, 
Hình thái
Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được. 
* Cần bảo vệ các con vật, loài cây và cảnh quan thiên nhiên để tạo cho môi sống trong lành và bình yên.
Bài 3. 
- 1 HS nêu yêu cầu BT3
- Làm bài vào vở bài tập.
- Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung
*VD: Chọn từ: giữ gìn (gìn giữ) thay thế cho từ: bảo vệ
- Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp.
* Mỗi chúng ta cần có ý thức tuyên truyền mọi người bảo vệ và giữ gìn cho môi trường xung quanh xanh, sạch, đẹp.
- HS trả lời
KÓ chuyện : Tiết 12
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Trang 116)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết kể một thông tin đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng: Lời kể phải rành mạch rõ ý, tự nhiên, sinh động, sáng tạo. Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn. Trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sang tạo; văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II. §å dïng d¹y- häc:
- GV: 
- HS: 1 số truyện hoặc thông tin có nội dung bảo vệ môi trường.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động - Cho HS hát 
 - Cho 2 HS thi kể câu chuyện “Người đi săn và con nai”
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Khám phá
*Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK; xác định trọng tâm của đề bài, GV gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng
- Gọi HS đọc các gợi ý.
- Gọi 1 số học sinh giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
3. Thực hành – luyện tập
- Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện
- Hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý ở mục 2.b tập kể lại nội dung của câu chuyện được đã nghe hoặc đã đọc. 
+ Trong câu chuyện bạn đã kể những gì?
+ Qua lời kể của bạn em thấy sự việc nào gây cho em ấn tượng sâu sắc nhất?
+ Bạn đã bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của mình như thế nào?
- NhËn xÐt tuyªn d­¬ng.
4. Vận dụng
- Sưu tầm truyện, một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường.
- HS hát
- 2 học sinh lên bảng thi kể, dưới lớp cổ vũ.
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
- Đọc các gợi ý ở SGK
- Giới thiệu câu chuyện định kể trước lớp.
VD:
+ Tôi xin kể chuyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng”.
+ Tôi xin kể câu chuyện ‘‘Hai cây non’’
- Kể chuyện theo cặp.
- Đại diện một số nhóm thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Tự trả lời.
- Lớp bình chọn HS kể chuyện hay nhất, HS chọn được truyện có nội dung hay nhất.
Chính tả Tiết 12
MÙA THẢO QUẢ (Trang 103)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nghe viết đúng, trình bày đúng hình thức văn bản. Ôn lại cách viết.
2. Kĩ năng: Trình bày sạch đẹp.Viết đúng mẫu và đạt tốc độ quy định.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT.
4. Phát triển năng lực: Năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ. Năng lực tự chủ và tự học năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ, SGK,...
- HS: Vở viết, SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động 
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền điện" tìm các từ láy âm đầu n 
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta cùng nghe - viết một đoạn trong bài: Mùa thảo quả
2. Khám phá 
* Trao đổi về nội dung bài văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Em hãy nêu nội dung đoạn văn?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- GV đọc mẫu lần 1.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)
- GV đọc lần 3.
3. Thực hành – luyện tập
Bài 2a: HĐ trò chơi
- HS đọc yêu cầu
- Tổ chức HS làm bài dưới dạng tổ chức trò chơi
+ Các cặp từ :
Bài 3a: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm làm vào bảng nhóm gắn lên bảng, đọc bài.
- Nghĩa ở các tiếng ở mỗi dòng có điểm gì giống nhau?
- Nhận xét kết luận các tiếng đúng
4. Vận dụng
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chính tả s/x.
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS mở SGK, ghi vở
- HS đọc đoạn viết
+ Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt
+ HS nêu từ khó
+ HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót. 
- HS nghe
- HS theo dõi.
- HS viết theo lời đọc của GV.
- HS soát lỗi chính tả.
- Cả lớp theo dõi
- HS thi theo kiểu tiếp sức.
+ sổ – xổ: sổ sách- xổ số; vắt sổ- xổ lồng; sổ mũi- xổ chăn; cửa sổ- chạy xổ ra; sổ sách- xổ tóc
+ sơ -xơ: sơ sài- xơ múi; sơ lược- xơ mít; sơ qua- xơ xác; sơ sơ- xơ gan; sơ sinh- xơ cua
+ su – xu: su su- đồng xu; su hào- xu nịnh; cao su- xu thời; su sê- xu xoa
+ sứ – xứ: bát sứ- xứ sở; đồ sứ- tứ xứ; sứ giả- biệt xứ; cây sứ- xứ đạo; sứ quán- xứ uỷ.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm, chia sẻ kết quả
+ Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ con vật dòng thứ 2 chỉ tên các loài cây.
- Học sinh nêu
Đạo đức: Tiết 12
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (Trang 19)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cần phải tôn trọng người già. Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
2. Kỹ năng: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhịn người già, em nhỏ.
3. Thái độ: Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi và việc làm không đúng đối với người già, em nhỏ.
4. Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Tranh ảnh SGK ( HĐ2 )
- HS: VBT 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Khởi động
- Cho HS hát
+ Vì sao chúng ta phải coi trọng tình bạn?
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
2 Khám phá
* Tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa” 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh trong SGK.
+ Tranh vẽ gì?
+ Em có suy nghĩ gì khi xem tranh?
- Gọi 1HS đọc truyện “Sau đêm mưa’’
- Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp để hiểu nội dung truyện.
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp cụ già và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
- Kết luận
3. Thực hành
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 3.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét và kết luận
- Gợi ý cho HS rút ra ghi nhớ SGK / 20 
4. Vận dụng
- Em đã làm được những gì thể hiện thái độ kính già, yêu trẻ ?
- Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta. 
- HS hát
- HS nêu
- HS nghe
- Quan sát tranh và TLCH
+ Các bạn HS đã giúp đỡ người già, em nhỏ trên đường đi học.
- Tự trả lời.
- 1 HS đọc truyện, cả lớp đọc thầm.
+ Các bạn đã đỡ cụ già và em nhỏ đi ra vệ cỏ và dắt đỡ em bé cho cụ.
+ Vì các bạn đã giúp đỡ cụ qua quãng đường trơn.
+ Các bạn đã biết giúp đỡ cụ già và em nhỏ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* Cần tôn trọng người già, em nhỏ, giúp đỡ người già, em nhỏ theo khả năng của mình Điều đó cho thấy tình cảm tốt đẹp và hành vi văn minh, lịch sự.
- Nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Thảo luận theo nhóm 3. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ sung.
a), b), c) là những hành vi thể hiện sự kính già, yêu trẻ.
d) là hành vi chưa thể hiện sự quan tâm thương yêu, chăm sóc em nhỏ.
* Chúng ta cần có sự quan tâm đặc biệt đối với cụ già và em nhỏ. Vì đó là những người chân tay mềm, yếu.
- Nêu và nhắc lại ghi nhớ
* Ghi nhớ: Người già và trẻ em là những người Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; Kính già, già để tuổi cho.
- HS nghe và thực hiện
NGLL
KĨ NĂNG HỢP TÁC 
Tiết 2
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Giúp các em biết cách hợp tác cùng nhau làm việc.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng hợp tác
3.Thái độ : có thái độ dúng đắn khi hợp tác. 
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, giao tiếp, năng lực hợp tác nhóm
II.Đồ dùng dạy –học 
- GV: 3 tờ giấy báo. 
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng
2. Khám phá luyện tập:
Đọc truyện 
+Tại sao khi một ngón tay trên bàn tây bị đau thì những ngón khác cũng khó hoạt động?
 + Theo em, có ngón tay nào trên bàn tay là không cần thiết không? Vì sao?
- Kết luận 
Chơi trò chơi.
- Phổ biến cách chơi
- Kết luận và cho hs đọc ghi nhớ của bài.
3. Vận dụng:
- Cho Hs liên hệ bản thân
- Nhận xét giờ học
Bài 3: 
 - 1HS đọc BT 3; lớp đọc thầm và quan sát trong sgk và trả lời câu hỏi.
Vì mỗi ngón tay đều là một bộ phận của cơ thể nên ngón này đau thì ngón khác cảm thấy khó hoạt động. 
 - HS trả lời, nhận xét bài của bạn
Bài 4: Trò chơi “Cá sấu trên đầm lầy”
- Cho hs chơi .Nhận xét tuyên dương nhóm chơi giỏi.
- Ngón nào cũng cần thiết vì không những chúng làm đẹp cho một bàn tay và còn giúp tay có sức mạnh để làm việc.
Ghi nhớ:
Hòn đá to
Hòn đá nặng
Chỉ một người
Nhấc không đặng
..........
Biết đồng sức
Biết đồng lòng
Việc gì khó 
Cũng làm xong.
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020
Toán: Tiết 58 
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
( Trang 59)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân
2. Kỹ năng: Thực hiện được phép nhân hai số thập phân. Làm được các bài tập theo yêu cầu.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
4.Năn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_ban_dep_2_cot.doc