Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Tấn Trí

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Tấn Trí

Tiết 1 Bài: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

 I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết

 -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học nghe thầy, yêu bạn

-Học thuộc đoạn: Sau 80 năm.công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi1,3)

 - Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ về việc học tập của bản thân.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Hăng say trong học tập.

- ĐĐHCM: BH là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.

 II/ ĐDDH:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng

 

docx 41 trang cuongth97 09/06/2022 5340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Tấn Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2021 - 2022
Tuần 01
CÁCH NGÔN: Tiên học lễ, hậu học văn
NGÀY
MÔN
TIẾT
BÀI
Thứ Hai
06-9-2021
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
1
1
1
1
1
-Sinh hoạt dưới cờ
-Thư gửi các học sinh
-Ôn tập: Khái niệm về phân số
-Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Thuyết
- Sử dụng tiền hợp lí
Thứ Ba
07-9-2021
L từ&câu 
Toán
Khoa học
Kể chuyện
1
1
2
1
-Từ đồng nghĩa
-Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
-Sự sinh sản
-Lý Tự Trọng
Thứ Tư
08-9-2021
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Tập L văn
Kĩ thuật
2
3
1
1
1
-Quang cảnh làng mạc ngày mùa
-Ôn tập: So sánh hai phân số
-GV chuyên
-Cấu tạo bài văn tả cảnh
-Đính khuy hai lỗ 
Thứ Năm
09-9-2021
Chính tả
Toán
Khoa học
L từ & câu
NGLL
1
4
2
2
1
-Việt Nam thân yêu; Lương Ngọc Quyến
-Ôn tập: So sánh hai phân số (tt)
-Nam hay nữ
-Luyện tập: từ đồng nghĩa
-Tổ chức bầu cán bộ lớp. 
Thứ Sáu
10-9-2021
Tập L văn
Mĩ Thuật
Toán
Địa lí
ATGT
2
1
5
1
1
-Luyện tập tả cảnh
-GV chuyên
-Phân số thập phân
-Việt Nam đất nước chúng ta
-Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Ngày Dạy: Thứ hai 06/9/2021
Môn:	 Tập đọc
Tiết 1	Bài:	THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
 I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
 -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học nghe thầy, yêu bạn 
-Học thuộc đoạn: Sau 80 năm...công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi1,3)
 - Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ về việc học tập của bản thân.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Hăng say trong học tập.
- ĐĐHCM: BH là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
 II/ ĐDDH:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động: Hát baiì “Trái đất này là của chúng mình ”
- GT bài: Tranh vẽ- ghi đề
2. Hình thành kiến thức mới:
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
 -Gọi 1 Hs đọc
-Phân đoạn 
-Cho HS đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc bảng, giải nghĩa từ
-Đọc nhóm đôi, đọc lại cả bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài
*Hoạt động 2 Tìm hiểu bài
1. Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
2. Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
3. Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
-GV nhận xét phần làm việc của HS.
3.Luyện tập, thực hành: 
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2
-Đọc nhóm đôi
-GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- -GV gợi ý rút ra nội dung bài, ghi bảng
*GDĐ Đ HCM: BH là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
4. Vận dụng:
-Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ về việc học tập của bản thân.
5. HĐNT
- HS nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng đoạn YC
-Chuẩn bị bài:Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
-Một HS khá, giỏi đọc cả bài 
-HS làm việc theo nhóm mỗi nhóm 4-6 HS, làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng :
 -Đọc đoạn1,trả lời câu hỏi 1
-Đọc đoạn 2 –trả lời câu hỏi 2,3
-HS nêu các từ cần nhấn giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi
- HS Thi đọc trước lớp 
--HS rút ra nội dung bài
-HS viết bài
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày Dạy: Thứ hai 06/9/2021
 Môn: Toán
Tiết 1 Bài: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 (Tích hợp bài: Ôn tập về số tự nhiên)
- NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Chăm học, chăm làm
II/ ĐDDH: 
GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK; bảng phụ
HS: Các tấm bìa; Vở, viết
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động; Cho HS thi viết 5 phân số đã học lớp 4. 
GT bài-ghi đề
2.Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban dầu về phân số 
-GV hướng dẫn học sinh quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, viết phân số đó và đọc phân số.
-Nhận xét, bổ sung, chốt ý
Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. 
-GV hướng dẫn.
 -Gọi HS đọc các phân số
- Ghi bảng chú ý 1.
* GV tiến hành tương tự 
3:Luyện tập,thực hành:
Bài 1: Đọc các phân số và nêu tử số, mẫu số (Lồng ghép: Bài tập 1/147: Đọc các số tự nhiên)
-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Gọi Lần lượt HS đọc phân số
-GV nhận xét
Bài 2 :Viết các thương dưới dạng phân số (Lồng ghép bài 2/147:Viết số thích hợp vào chỗ chấm)
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm bài
-Nhận xét - chữa bài
Bài 3: Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là1.(Lồng ghép bài 3 cột 1/147: <>=)
Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ trống (Lồng ghép 5/147: Dấu hiệu chia hết)
-GV cho HS làm bằng cách đố vui.
4.Hoạt động nối tiếp
 -HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tuyên dương 
–Chuẩn bị bài: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số. 
-HS viết Bc
-HS quan sát tấm bìa rồi nêu tên: 
-Làm tương tự như các tấm bìa còn lại.
-HS đọc lại các phân số vừa nêu.
HS lần lượt viết: 1: 3 = .
- HS nêu chú ý 1: có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên khc 0.Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho.
-1 HS nêu yêu cầu
-Lần lượt HS đọc và nêu
-Nêu yêu cầu
-Làm bảng con-chữa bài
Tương tự với các phân số: 
HS nhắc lại: là thương của phép chia 3 cho 5.
-HS lên bảng làm.
 32 = 32/1; 105 = 105/1; 1000 =1000/1.
Cả lớp nhận xét.
Tìm thương(dưới dạng phân số) của các phép chia; Tim số điền vào ô trống
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ hai 06/9/2021
	LỊCH SỬ
TIẾT: 1 CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ TÔN THẤT THUYẾT. (2 tiết)
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 -Nêu được sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.(Bài 1)
-Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ (Bài 2)
 -Kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo (Bài 3)
- NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sán g tạo.
-Thể hiện tình yêu đất nước, có trách nhiệm với bản thân.
II. Đ D DH:
GV:- Tranh ảnh minh họa ; phiếu thảo luận
HS: Sưu tầm tranh ảnh
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:( Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Khởi động: - Nêu khái quát về hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ.
+ Tranh vẽ cảnh gì ? Em có cảm nghĩ gì về buổi lễ được vẽ trong tranh ? 
+ Sử dụng câu hỏi: Trương Định là ai ? Vì sao nhân dân lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy ? để giới thiệu nội dung bài học. 
2. Hình thành kiến thức mới: Bài 1
* Hoạt động1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược.
- HS làm việc cá nhân: đọc SGK phần in nghiêng và TLCH
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta ?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp ?
* Kết luận: Dùng bản đồ và giảng về tình hình đất nước ta, tinh thần của nhân dân ta chống trả quyết liệt. Tiêu biểu là phong trào kháng chiến của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định đã thu được một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ.
*HĐ 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nội dung câu hỏi: 
+ Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai ? Vì sao ?
+ Nhận được lệnh vua Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
+ Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định ? Việc làm đó có tác dụng như thế nào ?
+ Trương Định đẵ làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? 
- Kết luận: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
Bài 2:
* HĐ3: Những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ. 
- Hoạt động cá nhân: Đọc SGK phần còn lại, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 
+ Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?
 + Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ?
 + Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào? Lấy một số ví dụ chứng minh?
 * Kết luận: Với mong muốn canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ, những nội dung hết sức tiến bộ đó không được chấp nhận. Chính điều đó đã làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp.
3.Hoạt động nối tiếp:
Củng cố: HS nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học	
- Chuẩn bị bài sau : Bài 3 (Đọc trước bài và xem sự kiện cuộc phản công ở kinh thành huế do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo)
-HS trả lời nối tiếp 1 phút
-HS đọc SGK và TLCH
-Học sinh làm việc theo nhóm, mỗi nhóm một ý:
Cả lớp bổ sung.
- 
- HS thảo luận nhóm 4
- Giải tán nghĩa binh và đi nhận chức lãnh binh ở An Giang 
-Băn khoăn lo lắng 
- Suy tôn ông là Bình Tây Đại nguyên soái; có tác dụng cổ vũ động viên ông quyết tâm đánh giặc 
- Ở lại cùng nhân dân đánh giặc
-HS đọc SGK và thảo luận nhóm 2
-Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác chia sẻ , nhận xét
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày Dạy: Thứ hai 06/9/2021
ĐẠO ĐỨC
 TIẾT 1: SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
-Nêu được biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí.
-Biết vì sao phải sử dụng tiền hợp lí
-Nêu được cách sử dụng tiền hợp lí
-Thực hiện được việc sử dụng tiền hợp lí
-Góp ý với bạn bẻ để sử dụng tiền hợp lí.
- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề,...
-Hăng say trong học tập; tiết kiệm tiền
II. Đ D DH: Hệ thống câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU;
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động: Tổ chức trò chơi :tập làm phóng viên nhỏ tuổi
*Gợi ý phỏng vấn: Bạn đã sử dụng tiền được mừng tuổi vào những khoản chi tiêu nào?
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hình thành kiến thức mới: 
-Lớp trưởng chủ trì phỏng vấn các bạn trong lớp.
- Yêu cầu học sinh nêu cách sử dụng tiền hợp lí 
- HS thảo luận nhóm 4 
 -Nhóm báo cáo; nhận xét
*GV chốt: Cần phải sử dụng tiền hợp lí và tiết kiệm. Đồng thời, kêu gọi người thân cùng sống tiết kiệm.Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả vừa ích nước, vừa lợi nhà.
3.Thực hành:
-Theo em, sử dụng tiền hợp lý, nên làm gì và không nên làm gì?
- Lập kế hoạch sử dụng tiền hợp lí
- HS thảo luận nhóm 2
-Nhóm báo cáo, nhận xét
*GV chốt:
 -Nên: Tiêu xài tiền hợp lí. Ăn uống phù hợp không phung phí. Khóa nước cẩn thận khi sử dụng xong. Tắt điện và thiết bị điện khi ra ngoài..
-Không nên : Mua đồ phung phí không sử dụng đến. Để thừa nhiều thức ăn. Xả nước chảy phung phí. Thường xuyên mua đồ ăn vặt...
 *Xử lí tình huống sau: Mai đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp cũ nhân dịp sinh nhật.. Em hãy giúp bạn Hà chọn cách giải quyết phù hợp trong tình huống đó:
-GV: Trong tình huống đó, em sẽ khuyên Hà có thể mang hộp bút cũ còn dùng được tặng bạn có hoàn cảnh khó hơn, còn Hà dùng hộp mới. Hoặc cũng có thể Hà cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ lúc nào hết thì dùng hộp bút mới.
4.Vận dụng:
 -Em đã biết sử dụng tiền hợp lý chưa? Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi như thế nào? Hãy trao đổi về dự định của em với các bạn trong nhóm.
*GV VD:
- Em đã biết sử dụng tiền hợp lý. Em dành một phần tiền ăn sáng và chi tiêu mẹ cho để bỏ vào lợn tiết kiệm, không mua những thứ không cần thiết ..
Em dự định tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi bằng cách sử dụng lại bộ sgk giáo khoa cũ, bộ đồ dùng học tập cũ..
-Không mua nhiều đồ chơi, không ăn hàng quán la cà ngoài đường...
- HS thảo luận nhóm 4 
-Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét
- HS thảo luận nhóm 2
-Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét
5.Hoạt động nối tiếp:
 Nhắc lại nội dung bài: Sử dụng tiền hợp lý là sử dụng ntn?
Chuẩn bị bài sau: Sử dụng tiền hợp lí (tt)
-HS nêu
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày Dạy: Thứ ba 07/9/2021
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG NGHĨA
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 -Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND ghi nhớ)
 - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BTY1, BT2 ( 2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
 II. Đ D DH:
- Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo phóng to ghi bài tập 1 và bài tập 2. 
- Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dòng sông. Cấu tạo của bài “Nắng trưa”. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:
- GV giới thiệu chương trình LTVC.
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Ghi bảng
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ 
- Yêu cầu hs đọc và phân tích ví dụ. 
- HS lần lượt đọc yêu cầu bài1 
Ÿ Giáo viên chốt lại nghĩa của các từ à giống nhau. 
- HS xác định từ in đậm 
Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. 
- So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a - đoạn b. 
- Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? 
ŸGiáo viên chốt lại(ghi bảng phần 1) 
- Yêu cầu học sinh đọc câu 2. 
- Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một tính chất. 
- Nêu VD 
- Học sinh lần lượt đọc 
- Học sinh thực hiện vở nháp 
- Nêu ý kiến 
- Lớp nhận xét 
ŸGiáo viên chốt lại(ghi bảng phần 2) 
Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn
- . HS nêu.
- Tổ chức cho các nhóm thi đua. 
Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. 
-GV giải thích thêm
- Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ
3. Luyện tập
Ÿ Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ)
-GV chốt lại 
- HS đọc.
- Học sinh làm bài cá nhân 
- 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa . 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. 
-Cho HS làm bài và chữa bài
- 1, 2 học sinh đọc 
- Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài 
- Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ nêu đúng nhất 
- Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 
GV thu bài chấm 
4. Vận dụng:
- Tìm một số từ đồng nghĩa nói về các con vật nuôi gia đình.
5.Hoạt động nối tiếp:
Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ
Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”. Nhận xét tiết học
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài cá nhân 
HS nhắc lại
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày Dạy: Thứ ba 07/9/2021
TOÁN
TIẾT: 2 ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: : 
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản)
- NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, 
- Chăm chỉ, hăng say học toán
II- Đ D DH:
GV: Bảng phụ, bảng nhóm
HS: Phiếu bài tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi: Tổ chức HS thành 2 nhóm chơi, mỗi nhóm 6 HS
+ N1: Viết thương một phép chia hai số tự nhiên
+ N2: Viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV nhận xét trò chơi
- Giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1:Ôn tập tính chất cơ bản của phân số :
GV hướng dẫn ví dụ 1 :
; .
- GV cho học sinh nêu thành câu khái quát như sách giáo khoa.
Ví dụ 2 :.
- GV cho HS nêu tính chất cơ bản của phân số.( Như SGK).
Hoạt động2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số;
1) Hướng dẫn học sinh rút gọn phân số:
GV hướng dẫn HS nhớ lại cách rút gọn.
2) Quy đồng :
Ví dụ 1 : quy đồng mẫu số của và.
Tacó :.
 GV nhận xét.
+ Ví dụ 2 : 10 : 5 = 2. 
 Chọn 10 là MSC .
Ta có :
Giữ nguyên PS.
-GV nhận xét.
3. Thực hành 
Bài tập 1 : Rút gọn phân số :
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
-Yêu cầu các HS tự làm và nhận xét.
-GV lưu ý HS khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản.
GV nhận xét, chốt ý
+ Bài tập 2 :Quy đồng
- GV giúp học sinh yếu : Gọi HS lên bảng hướng dẫn học sinh làm bài.
-GV nhận xét sửa sai cho HS, chốt ý.
4-Hoạt động nối tiếp 
Củng cố : HS nêu lại nội dung bài
-Dặn làm các bài còn lại SGK/6
Xem bài : Ôn tập :So sánh hai phân số. Nhận xét tiết học
-HS tham gia trò chơi tiếp sức
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh chọn số thích hợp để điền vào ô trống và tính kết quả.
-HS nêu.
-Học sinh rút gọn.
-HS lên bảng quy đồng.
Cả lớp làm vào nháp.
-1 HS lên bảng làm.
- HS lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
- Học sinh trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét.
-Học sinh đọc yêu cầu BT 2:
-HS lên bảng làm bài 
-Cả lớp nhận xét.
HS nêu
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày Dạy: Thứ ba 07/9/2021 
KHOA HỌC:
TIẾT: 1 SỰ SINH SẢN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học HS biết:
 -Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.	
- Nhận thức thế giới tự nhiên, Tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người
-KNS
II. Đ D DH:
	GV:-Bộ dùng cho trò chơi” Bé là con ai”-Hình trang 4,5 SGK.
 HS: SGK,Vở
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động: - Em có nhận xét gì về sách khoa học 4 và sách khoa học 5?
- GV nhấn mạnh nội dung: con người và sức khoẻ để vào bài.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hình thành kiến thức mới:
*Hoạtđộng1: (14 phút) Trò chơi “bé là con ai” 
Mục tiêu : HS nhận ra mỗi trẻ đều do bố,mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình .
*Chuẩn bị :GV phát phiếu và yêu cầu học sinh vẽ
+GV thu phiếu.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV phổ biến cách chơi
+Bước 2 : GV tổ chức cho học sinh chơi
 +Bước 3 :Kết thúc trò chơi,tuyên dương các cặp chơi thắng cuộc.
-GV hỏi: Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
-Qua trò chơi các em rút ra được những gì ?
Kết luận : Mọi trẻ điều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố,mẹ của mình.
Hoạt động2 :(12 phút) Làm việc với sách GK 
Mục tiêu :HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
Cách tiến hành :
Bước 1 :GV hướng dẫn.
-Yêu cầu học sinh quan sát Hình 1,2,3 sgk và đọc lời thoại
Bước 2 : GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cặp.
Bước 3 :GV yêu cầu học sinh trình bàyKết quả làm việt theo cặp.
GV yêu cầu học sinh thảo luận.
+ Hãy nói về ý nghĩa của sinh sản đối với gia đình, dòng họ.
+Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
* Kết luận : Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình,dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
-GV gọi học sinh nói về gia đình mình có bao nhiêu người.
*GDKNS
3. Thực hành:
- Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em?
- Nhờ đâu mà các thế hệ dòng họ và gia đình được kế tiếp?
- Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
4.Hoạt động nối tiếp 
Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài
Chuẩn bị bài “ Nam hay nữ”. 
Nhận xét tiết học.
-HS trả lời theo hiểu biết.
HS vẽ theo yêu cầu.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS chơi như hướng dẫn.
-Học sinh trả lời.
-HS quan sát hình 1.2.3 và đọc lời thoại.
-Học sinh liên hệ với gia đình mình.
-HS làm việc theo cặp.
-HS nói ý nghĩa.
-Học sinh trả lời.
-HS nhắc lại 
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày Dạy: Thứ ba 07/9/2021
KỂ CHUYỆN:
TIẾT 1: LÍ TỰ TRỌNG 
 I)YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 	-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
-Nhận biết nhân vật trong truyện, lời nhân vật; nêu suy nghĩ về người anh hùng Lý Tự Trọng.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ghi nhớ
- HS noi gương dungx cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng bảo vệ tổ quốc
-GDQP&AN:
II) Đ D DH:
 	GV:-Tranh minh họa truyện 
 	-Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh ( chỉ treo bảng để thuyết minh đúng khi HS đã làm BT1)
HS: Sưu tầm câu chuyện Lý Tự Trọng
 III) 	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động: Cho HS nghe bài hát về Lý Tự Trọng
*Đoán tên bài hát. Bài hát nói về ai?
- GV giới thiệu bài- ghi đề
2.Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động1: GV kể chuyện 
-Gv kể theo giọng điệu của từng đoạn(SGV / 47)
-Kể lần1:
+ Viết lên bảng các nhân vật trong truyện +Giải nghĩa một số từ khó(SGV/ 48)
-Kể lần2:+vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa
-Kể lần3 (nếu cần)
KL:Tóm tắt phần nội dung truyện
-YC: HS nhận biết nhân vật trong truyện,lời nhân vật, lời người dẫn truyện
3.Thực hành: H/ dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
 +BT1/9: 
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài; hướng dẫn HS thuyết minh
-Nhận xét, bổ sung, treo bảng phụ đã viết sẵn lời thuyết minh 
 KL:Chốt lại ý kiến đúng
 +BT2,3 /9: 
 :Gọi HS nêu yêu cầu đề bài- Phân nhóm
-Thi đua kể chuyện; nhận xét
 Ý nghĩa câu chuyện: (GV gợi ý )
-GDQP&AN: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
-Nhận xét, tuyên dương HS kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất
4. Vận dụng:
-Nêu những suy nghĩ của mình về anh hùng Lý Tự Trọng
5.-Hoạt động nối tiếp
Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài
Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Nhận xét tiết học	 
-HS nghe
-Theo dõi
-Lắng nghe, kết hợp nhìn tranh
-Đọc nêu yêu cầu
-Làm việc theo cặp
-Lớp nhận xét
-Nêu yêu cầu
-Kể theo nhóm
-Thi kể trước lớp
-Trao đổi ý nghĩa
-B/ chọn bạn kể hay
HS nhắc lại
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ tư 08/9/2021
TẬP ĐỌC
TIẾT: 2 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
 I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng ch
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài , nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh, vật 
 - Hiểu nội dung:Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Nêu hình ảnh đẹp mà em thích có trong bài.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 -HS yêu quý thiên nhiên ở làng quê .
- BVMT:GDHS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam
 II/ Đ D DH : GV:-Tranh minh họa bài đọc trong SGK; bảng phụ.
 HS: -Sưu tầm thêm bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa .
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động: Trò chơi ô cửa bí mật
*Nội dung: Mở các ô cửa và đoán nội dung trong ô của
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
-Gọi HS đoc bài
-Chia làm 4 phần:
-Nhận xét ,sửa sai để HS đọc đúng.
- Giải nghĩa thêm từ :Hợp tác xã, cơ sở sản xuất ,kinh doanh tập thể .
-Cho HS đọc theo cặp
-GV đọc mẫu
Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu bài
 -GV lần lượt đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời tìm hiểu bài.
’ Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
BVMT: Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? liên hệ giáo dục (GD cho HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam)
’ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
-GV nhận xét sửa sai cho HS.
*Hãy cho biết về những môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam? 
3.Thực hành: Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn đọc đoạn
-GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
-GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV gợi ý rút ra nội dung bài; GV tích hợp qua phân môn tập làm văn.
4. Vận dụng:
- Hãy nêu vài hình ảnh đẹp mà em thích có trong bài-
5.Hoạt động nối tiếp
Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài
Bài sau : Nghìn năm văn hiến. Nhận xét tiết học 
-Một HS khá,giỏi đọc cả bài
-Lần1:Đọc nối tiếp-Nhận xét
-Lần 2:+ Đọc nối tiếp 
 + Luyện đọc từ, câu
-Lần 3: + Đọc nối tiếp 
 + Đọc phần chú giải
-HS đọc 
-HS trả lời
-HS khác nhận xét bổ sung
* HS trả lời: rất yêu làng quê Việt Nam
-HS nêu các từ cần nhấn giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi
- Đọc theo cặp.
- HS Thi đọc trước lớp 
-HS rút ra nội dung bài
-HS nhắc lại
-HS viết vở nháp
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ tư 08/9/2021
TOÁN
TIẾT: 3 ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SÔ
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 -Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
 - Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
- NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Yêu thích ,say mê học toán.
 II .Đ D DH:
GV:Bảng phụ 
HS: Sách giáo khoa ; -Phiếu bài tập, bảng con.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi:
+ Chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 4 thành viên, các thành viên còn lại cổ vũ cho hai đội chơi.
+ Nhiệm vụ của mỗi đội chơi: Viết hai phân số rồi quy đồng mẫu số hai phân số đó.
+ Hết thời gian, đội nào nhanh và đúng thì đội đó sẽ thắng.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Ôn tập cách so sánh hai phân số 
-GV gọi hai học sinh nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-Em hãy nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
-GV viết lên bảng: So sánh hai phân số và 
Vì 21> 20 nên >, vậy >
3. Thực hành
Bài tập 1: ,=
Khi chữa bài GV nên cho học sinh đọc kết quả so sánh hai phân số và nêu cách làm .
Bài tập 2:
GV gợi ý: Ta quy đồng mẫu số rồi so sánh, chú ý quan sát mẫu số lớn nhất trong các mẫu số đã cho.
a) b) .
4.Hoạt động nối tiếp
Củng cố: Nhắc lại nội dung vừa ôn tập.
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: So sánh hai phân số (TT). Nhận xét tiết học.
-HS tham gia trò chơi
-HS nêu :
-Học sinh hoạt động nhóm đôi
-HS nêu
-1 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào nháp.
-Học sinh tự làm bài:
- HS sửa bài, nhận xét
-Học sinh làm bài.
-HS sửa bài
HS nhắc lại
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ tư 08/9/2021
 TẬP LÀM VĂN:
TIẾT 1: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH 
 I) YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cảnh.mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ)
 - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa. 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
-- BVMT:
 II) Đ D DH:
 	GV:- Bảng phụ ghi sẵn: + Nội dung phần Ghi nhớ.
 + Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng Trưa
 HS: SGK
 III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:
- Trò chơi: Hộp quà may mắn
-Nội dung: Cấu tạo bài văn tả cây cối, tả con vật, tả đồ vật.(đã học lớp 4)
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hình thành kiến thức mới;
Bài 1: Đọc và tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn “Hoàng hôn trên sông Hương”
-Gọi HS đọc nhận xét1.
-Giải nghĩa thêm từ : Hoàng hôn
-Y/c xác định phần:MB,TB,KB.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng +MB:Từ đầu yên tĩnh này. 
 +TB:Mùa thu chấm dứt.
 +KB:Câu cuối
-Gọi HS đọc nhận xét 2, nêu yêu cầu:
-Tổ chức HS hoạt động trong nhóm theo yêu cầu:
.Đọc bài văn: 
+Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài.
 +So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn với nhau
-Nhận xét, chốt lời giải đúng về cấu tạo bài văn tả cảnh
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
-Gọi HS nêu cấu tạo bài văn Hoàng hôn trên sông hương?
-Nhận xét
3.Luyện tập:
-Y/c HS đọc BT
-Gợi ý:+Đọc kĩ bài văn nắng trưa.
+Xác định từng phần của bài văn.
+Tìm nội dung chính từng phần.
+Xác định trình tự miêu tả của bài văn.
Nhận xét
-Dán tờ giấy lên bảng viết cấu tạo 3 phần 
*BVMT: cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT.
4.Vận dụng:
+Các em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên?
+Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên?
5.Hoạt động nối tiếp
Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài
Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh. 
Chọn một cảnh quan sát và ghi lại kết quả vào nháp.
Nhận xét tiết học
-HS tham gia trò chơi
-Đọc nhận xét1
-Đọc thầm, giải nghĩa từ khó
-Đọc thầm bài văn.
-1 HS xác định
-Nhận xét
-Đọc nhận xét 2, nêu y/ c
-Đọc lướt bài, trao đổi nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-Đọc phần ghi nhớ
-1 HS nêu cấu tạo
- Bạn nhận xét
-Đọc BT: Nắng trưa
-Suy nghĩ, làm cá nhân 
-Phát biểu.
- Lớp nhận xét
-Đọc lại.
-HS trả lời
-HS nhắc lại
IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Ngày dạy: Thứ tư 08/9/2021
KĨ THUẬT
TIẾT 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 -Biêt cách đính khuy hai lỗ.
	-Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
-Năng lực thực hành, năng lực thao tác với đồ dùng, năng lực giải quyết vấn đề
-Hs yêu thích sản phẩm đã làm được
 II.Đ D DH:
	GV:-Mẫu đính khuy hai lỗ.
	-Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
	-Vật liệu dụng cụ cần thiết :Một số khuy hai lỗ,2,3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước cỡ lớn, một mảnh vải có kích thước 20Cm x 30Cm;Chỉ khâu .len hoặc sợi;Kim khâu len và kim khâu thường;phấn vạch thước ,Kéo.
HS: Hộp đồ dùng cắt khâu thêu
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
.1. Khởi động:Trò chơi: Thi tiếp sức
- Thi kể tên các loại khuy áo đã mặc
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
2. Hình thành kiến thức mới;
*Hoạt động1:
Quan sát,nhận xét mẫu
HDHS tìm hiểu bài:
GV đặt câu hỏi:
 +Em hãy nhận xét hình 1a và nêu nhận xét về đặc điểm hìng dạng của khuy hai lỗ.
-Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ và hỏi:
Quan sát hình 1b,Em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy hai lỗ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ 
thuật 
-Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo,vỏ gối 
 -GV tóm tắt nhận xét.
 - HDHS nêu tên các bước trong quy trình đính khuy.
-Hướng dẫn HS nhanh lại một lượt các thao tác trong bước 1.
 - GV quan sát uốn nắn.
 - GV sử dụng khuy có kích thứơc lớn hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy.
 GV dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy theo hình 4 SGK.
 - GV đọc câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.
-Nhận xét hướng dẫn HS thực hiệnThao tác quấn chỉ quanh chân khuy.
-Hướng dẫn nhanh lần thứ 2 các bước đính khuy.
3. Thực hành:
-GV cho HS thực hành đính khuy hai lỗ
-Trưng bày sản phẩm
-Nhận xét
4.Hoạt đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2021_2022_nguyen_tan_tri.docx