Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022

Tập đọc

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA

A. Mục tiu:

- Hiểu các từ ngữ, phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài.

- Hiểu nội dung chính: bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa

- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt Nam.

- HSKT: hịa nhập cng bạn b.

B. Đồ dng:Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ

C. Hoạt động dạy học

 

doc 31 trang cuongth97 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thø 2 ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2021
Tốn
ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
A. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK. 
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Kiểm tra SGK, bảng con. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. HĐ1: Hướng dẫn ơn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV treo miếng bìa thứ nhất và hỏi: Đã tơ màu mấy phần băng giấy ?
- GV y/c HS giải thích.
- GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết phân số. Y/c HS dưới lớp viết vào giấy nháp
- GV viết lên bảng:.
- GV viết lên bảng các phép chia sau
1 : 3; 4 : 10; 9 : 2.
- GV nêu y/c : Em hãy viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số.
- 1/3 là thương của phép chia nào ?
- GV hỏi tương tự với các phép chia cịn lại.
- GV y/c HS mở SGK và đọc.
- YCHS lên bảng viết các số tự nhiên 5, 12, 2001,... thành phân số cĩ mẫu số là 1.
- Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số cĩ mẫu số là 1 ta phải làm thế nào?
- GV YC HS lấy VD.
- GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều cĩ thể viết thành phân số cĩ mẫu số là 1.
- 1 cĩ thể viết thành phân số như thế nào?
- GV: Em hãy giải thích vì sao 1 cĩ thể viết thành phân số cĩ tử số và mẫu số bằng nhau. Giải thích bằng ví dụ.
- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 0 thành phân số.
- GV: 0 cĩ thể viết thành phân số như thế nào ?
3. HĐ 2: Luyện tập:
Bài 1: 
- GV y/c HS đọc thầm đề bài tập.
- GV hỏi : Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2
- GV gọi HS đọc và nêu y/c của đề.
- Y/c HS làm.
- Y/c HS nhận xét bài bạn trên bảng, sau đĩ nhận xét học sinh.
Bài 3
- GV gọi HS đọc và nêu y/c của đề.
- Y/c HS làm.
- Y/c HS nhận xét bài
Bài 4 
- Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài.
- YC HS nhận xét .
- Y/c 2 HS vừa lên bảng giải thích cách điền số của mình. 
III. Củng cố, dặn dị
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dị học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời: Đã tơ màu băng giấy.
- Băng giấy chia thành 3 phần bằng nhau, đã tơ 2 phần. Vậy đã tơ màu băng giấy.
- HS viết và đọc: đọc là hai phần ba.
- HS đọc lại các phân số trên.
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp.
1 : 3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2 = 
- HS : là thương của phép chia 1 : 3
- HS : 
+ Phân số là thương của phép chia 4 :10
+ Phân số là thương của phép chia 9 : 2
- 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào giấy nháp. 5 =; 12 =; 2001 =;
- Ta lấy tử số là số tự nhiên đĩ và mẫu số là 1.
- HS nêu :VD : 5 = 5/1. ta cĩ 5 = 5 : 1 = 5/1
- 1 HS lên bảng viết, VD : 1 = 3/3 =12/12 = 32/32 =...
- HS nêu: VD 1 = 3/3;
Ta cĩ 3/3 = 3 : 3 =1. Vậy 1 = 3/3
- Một số HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
VD : 0 = 0/5 = 0/15 = 0/352...
- 0 cĩ thể viết thành phân số cĩ tử bằng 0 và mẫu khác 0.
- HS đọc thầm đề bài 
- Y/c chúng ta đọc và chỉ rõ tử, mẫu của phân số trong bài.
- HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp, mỗi học sinh đọc và nêu tử số, mẫu số của 1 trong bài.
- Y/c viết các thương dưới dạng PS
- 2 HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp làm vào vở.
3 : 5 = ; 75: 100= ; = 
- HS đọc và nêu y/c của đề.
- HS làm bài vào vở.
- Y/c HS nhận xét bài
32 = ; 105 = ; 1000 = 
- 2 HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp làm vào VBT.a) 1 = 6/6 ; b) 0 = 0/5
- Hs nhận xét.
- HS lần lượt nêu chú ý 3, 4 của phần bài học để giải thích.
- Lắng nghe 
Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
A. Mục tiêu: 
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ khuyên HS chăm học nghe thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm...cơng học tập của các em (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- GD các em biết kính yêu và vâng lời Bác Hồ 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK
C. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài mới:
1 Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc
- 1 hs đọc tốt đọc tồn bài
- GV hướng dẫn HS chia đoạn :
- HS đọc tiếp 2 đoạn của bài lần 1 kết hợp luyện đọc từ khĩ, câu dài: sung sướng, siêng năng, nơ lệ, tựu trường...
- HS đọc tiếp 2 đoạn của bài lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khĩ.
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một học sinh đọc cả bài
- Gv đọc mẫu tồn bài 
3. Tìm hiểu bài
+ Ngày khai trường tháng 9/1945 cĩ gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Nội dung đoạn 1 là gì?
+ Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của tồn dân là gì ?
+ Học sinh cĩ trách nhiệm như thế nào trong cơng cuộc kiến thiết đất nước.
- Nội dung đoạn 2 là gì?
- YC nêu nội dung bài đọc
4. Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn HS đọc 2 đoạn bức thư. YC HS nêu giọng đọc
- YC HS luyện đọc theo cặp
- YC HS đọc nhẩm HTL đoạn 2
- Tổ chức thi đọc và HTL
II. Củng cố dặn dị 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS đọc tồn bài 
Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?
Đoạn 2: Đoạn cịn lại
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn lần 1
- HS luyện đọc từ khĩ
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn lần 2
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc tồn bài
- Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Đĩ là ngày khai giảng đầu tiên ở nước VNDCCH sau 80 năm bị thực dân Pháp đơ hộ
- Sự khác biệt của ngày khai giảng tháng 9- 1945 với các ngày khai giảng trước đĩ
- Sau CM tháng tám, tồn dân ta phải XD lại cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên tồn cầu. 
- HS phải cố gắng siêng năng học tập , ngoan ngỗn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc VN bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu 
- Nhiệm vụ của tồn dân tộc và các em học sinh trong cơng cuộc kiến thiết đất nước.
- Nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học nghe thầy, yêu bạn.
- 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn. HS: Đọc với giọng vui tươi, khấn khởi, tự hào nhấn giọng vào các từ thể hiện thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác Hồ với đất nước và các em thiếu nhi
- HS luyện đọc theo cặp
- HS nhẩm HTL đoạn 2
- Thi học thuộc lịng
- Lắng nghe
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
A. Mục tiêu: 
- Biết: Học sinh lớp 5 là học của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Cĩ ý thức học rèn luyện.
- Vui và tự hào là sinh lớp 5
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:
- Tranh vẽ các tình huống SGK phĩng to.
- Phiếu bài tập cho mỗi nhĩm.
C. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Kiểm tra SGK, bảng con. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Vị thế của HS lớp 5
- Treo tranh ảnh minh họa các tình huống trong SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhĩm để tìm hiểu nội dung của từng tình huống.
+ Gợi ý tìm hiểu nhanh.
Câu hỏi gợi ý:
1.Bức tranh thứ nhất chụp cảnh gì?
2.Em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
3.Bức tranh thứ hai vẽ gì?
4.Cơ giáo đã nĩi gì với các bạn?
5.Em thấy các bạn cĩ thái độ như thế nào?
6.Bức tranh thứ ba vẽ gì?
7.Bố của bạn HS đã nĩi gì với bạn?
8.Theo em, bạn HS đĩ đã làm gì để được bố khen?
9.Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên?
+ Yêu cầu các nhĩm thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập.
Phiếu bài tập
- Em hãy trả lời các câu hỏi và ghi ra giấy câu trả lời của mình:
1. HS lớp 5 cĩ gì khác so với HS các lớp khác trong tồn trường?
2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
3. Em hãy nĩi cảm nghĩ của nhĩm em khi đã là HS lớp 5?
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
+ YC HS trình bày ý kiến của nhĩm trước lớp.
+ YC HS các nhĩm theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Cơ mong rằng các em sẽ gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS lớp dưới học tập và noi theo.
3. Em tự hào là HS lớp 5
- Nêu câu hỏi ,YC HS trả lời:
+ Hãy nêu những điểm em thấy hài lịng về mình?
+ Hãy nêu những điểm em thấy mình cịn phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét và kết luận.
4. Trị chơi “MC và HS lớp 5”
- GV tổ chức HS làm việc theo nhĩm.
- Nêu bối cảnh trong lễ khai giảng chào mừng năm học mới và hướng dẫn cách chơi, đưa ra câu hỏi gợi ý cho MC.
- Yêu cầu các nhĩm thực hiện trị chơi.
- Quan sát và giúp đỡ các nhĩm chơi.
- Mời 1 HS lên làm MC dẫn chương trình cho cả lớp cùng chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 2, 3 HS đọc lại Ghi nhớ.
- GV chốt lại bài học: Là một HS lớp 5, các em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, khơng ngừng tu dưỡng trau dồi bản thân. 
III. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau LT thực hành
- Chia nhĩm quan sát tranh trong SGK và thảo luận.
- HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi, lớp nhận xét.
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập.
- HS thực hiện.
+ HS các nhĩm trình bày.
+ HS các nhĩm theo dõi, nhận xét
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Nêu ý kiến của cá nhân.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành chia nhĩm.
- HS nghe và nắm được cách chơi.
- Các nhĩm thực hiện trị chơi.
- HS thực hiện trị chơi dưới sự tổ chức, điều khiển của MC.
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
- HS đọc.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Thø 3 ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2021
Tốn
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng: Phấn màu, bảng phụ 
C. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập của tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Tìm hiểu ví dụ.
Ví dụ 1
- GV viết lên bảng :
Viết số thích hợp vào ơ trống
...
Sau đĩ yêu cầu học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét bài làm của học sinh trên bảng, gọi một số HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
Ví dụ 2 
- GV viết lên bảng: Viết số thích hợp vào ơ trống.
3. Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- YCHS nêu cách rút gọn phân số.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- YCHS nêu cách quy đồng phân số.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố, dặn dị.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào giấy nháp. VD :
Lưu ý : Hai ơ trống phải cùng điền 1 số
- 1 HS lên bảng làm vào giấy nháp. VD :
-
- HS làm, sau đĩ chữa bài cho nhau.
- HS tự làm vào VBT
- Rút gọn phân số.
- 2 học sinh nêu, lớp nhận xét.
- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- HS tự làm vào VBT
- Quy đồng mẫu số các phân số.
- 2 học sinh nêu, lớp nhận xét.
- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
A. Mục tiêu: 
- Hiểu các từ ngữ, phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài.
- Hiểu nội dung chính: bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa 
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt Nam. 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ 
C. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ:Thư gửi các học sinh
- GV kiểm tra 2 HS 
- Nêu ND của bài
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc thuộc lịng đoạn 2
- học sinh trả lời.
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài mới:
2. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn :
- HS đọc tiếp 2 đoạn của bài lần 1 kết hợp luyện đọc từ khĩ, câu dài: Sương sa, chuỗi, vàng xuộm...
 Cĩ lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa/ thì bĩng tối đã hơi cứng /và sáng ngày ra thì trơng thấy màu trời cĩ khi vàng hơn thường khi. 
- HS đọc tiếp 2 đoạn của bài lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khĩ.
 - Giải nghĩa từ : Hợp tác xã 
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một học sinh đọc cả bài
- Nêu giọng đọc + đọc mẫu tồn bài 
3. Tìm hiểu bài
- Thảo luận theo cặp 
1. Kể tên tên những sự vật trong bài cĩ màu vàng và từ chỉ màu vàng?
- Rút ý 1:
+ Những chi tiết nào nĩi về thời tiết của làng quê ngày mùa ?
- Rút ý 2:
+ Những chi tiết nào nĩi về con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
- Rút ý 3:
4. Bài thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương.
? Làng quê em vào ngày mùa cĩ giống làng quê của tác giả khơng? Giống như thế nào?
- Vào ngày mùa em thường làm gì để giúp bố mẹ
 - Rút nội dung bài
- Giáo viên chốt lại – Ghi bảng
4. Luyện đọc lại. 
- Y/c hs đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc .
- Tc luyện đọc đoạn
- Gọi HS đọc mẫu ( Gv đọc mẫu)
- TC thi đọc
- Giáo viên nhận xét 
III. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dị HS luyện đọc bài
- Bài văn gồm 4 đoạn:
+ Từ đầu đến “ rất khác nhau”.
+ “Cĩ lẽ bắt đầu treo lơ lửng”.
+ “Từng chiếc lá mấy quả ớt đỏ chĩi”.
+ Cịn lại.
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn lần 1
- HS luyện đọc từ khĩ
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn lần 2
- HS đọc phần chú giải 
- Hợp tác xã: Cơ sở sản xuất, kinh doanh tập thể
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc tồn bài
- Lắng nghe
- Hoạt động nhĩm, lớp, cá nhân 
- Các cặp đọc thầm bài 
+ lúa - vàng xuộm + tàu lá chuối - vàng ối
+ nắng - vàng hoe + bụi mía – vàng xọng
+ xoan - vàng lịm. + rơm, thĩc - vàng giịn
+ lá mít - vàng ối . + gà, chĩ - vàng mượt.
+ tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi. 
+ mái nhà rơm - vàng mới.
+ quả chuối - chín vàng.
+ Tất cả - một màu vàng đầm ấm, trù phú
- Màu sắc bao trùm lên làng quê là màu vàng.
- ...Ngày khơng nắng, khơng mưa. Thời tiết của ngày mùa được miêu tả trong bài rất đẹp.
- Miêu tả từng sự vật bằng những màu vàng khác nhau
- Khơng ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thĩc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buơng bát đũa là đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
- Thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp
- Phải rất yêu quê hương, tác giả mới viết được một bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hương hay như thế. Bài văn thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.
- HS trả lời từ thực tế CS 
- Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp
- Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách đọc cả đoạn.
- Hs luyện đọc cá nhân
- Hs thi đua đọc đoạn 2; 3.
- Lắng nghe
Lịch sử
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI: TRƯƠNG ĐỊNH
A. Mục tiêu: 
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định; Khơng theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, Chiêu mộ nghĩa binh đánh pháp ngay khi chúng vừa tấn cơng Gia Định(năm 1859)
+ Triều đình kí hịa ước nhường 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
+ Trương Định Khơng tuân lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định.
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 
C. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
+ Triều đình nhà Nguyễn cĩ thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
- GV chỉ bản đồ và giảng giải: Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp tấn cơng vào Đà nẵng(chỉ vị trí Đà Nẵng) mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng ngay lập tức chúng bị nhân dân ta chống trả quyết liệt. 
3. Làm việc nhĩm.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm để hồn thành phiếu sau:
+Cùng đọc sách, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
1. Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? 
+ Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
 2. Nhận được lệnh vua, Trương Định cĩ thái độ và suy nghĩ như thế nào ?
3. Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đĩ của Trương Định? Việc làm đĩ cĩ tác dụng như thế nào?
 4. Trương Định đã làm gì để đáp lại lịng tin yêu của nhân dân?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận từng câu hỏi trước lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận.
- GV kết luận: 
4. Làm việc cả lớp
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời:
 + Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây Đại nguyên sối Trương Định.
 + Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ơng mà em biết.
 + Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lịng biết ơn và tự hào về ơng?
-Kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì
III.Củng cố – dặn dị
- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và hồn thành nhanh sơ đồ trong SGK
- GV tổng kết giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời.
- Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực 
+ Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, khơng kiên quyết đấu tranh bảo vệ đất nước.
- 2 HS lần lượt trả lời, lớp bổ sung ý kiến.
- HS chia thành các nhĩm nhỏ, cùng đọc sách, thảo luận để hồn thành phiếu. Thư ký ghi ý kiến của các bạn vào phiếu.
1. Năm 1862, .Nhà Nguyễn ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức Lãnh binh ở An giang. 
+ theo em lệnh này khơng hợp lý vì lệnh đĩ thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháp, kẻ đang xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng của nhân dân.
2. Nhận được lệnh vua, Trương Định băn khoăn suy nghĩ: Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu khơng sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân khơng muốn giải tán lực lượng, một lịng một dạ tiếp tục kháng chiến.
3. Nghĩa quân và dân chúng đã suy tơn Trương Định là “Bình Tây Đại nguyên sối”. Điều đĩ đã cổ vũ, động viên ơng quyết tâm đánh giặc. 
4. Ơng dứt khốt phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng với nhân dân đánh giặc.
- HS báo cáo kết quả thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến:
+ Ơng là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước.
+ 2 HS kể mẩu truyện mình đã sưu tầm về Trương Định.
+ Nhân dân ta đã lập đền thờ ơng, ghi lại những chiến cơng của ơng, lấy tên ơng đặt cho tên đường phố, trường học 
- HS kẻ sơ đồ vào vở
- HS trả lời.
Chính tả:
NGHE VIẾT :VIỆT NAM THÂN YÊU
A. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả; Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức một đoạn thơ lục bát
- Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo yêu cầu BT2, thực hiện đúng BT3.
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
C. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn nghe -viết
 a) Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Gọi 1 HS đọc bài thơ 
 - Những hình ảnh nào cho thấy nước ta cĩ nhiều cảnh đẹp?
 - Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam như thế nào?
 b) Hướng dẫn viết từ khĩ
- HS nêu từ khĩ dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS đọc viết các từ ngữ vừa tìm được.
- Cách trình bày thơ lục bát.
 c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết. 
 d) Sốt lỗi và chấm bài
- Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi.
- Thu bài chấm.
- Nhận xét bài của HS.
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét bài 
- 1 HS đọc tồn bài
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài 
- HS nêu ghi nhớ
- Treo bảng phụ, yêu cầu hS nhắc lại qui tắc viết chính tả với c/k, g/ gh, ng/ ngh
III. Củng cố dặn dị: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nghe và ghi vở đầu bài
- HS đọc cả lớp theo dõi đọc thầm 
- Biển lúa mêng mơng dập dờn cánh cị bay..
- Con người VN rất vất vả, phải chịu nhiều thương đau nhng luơn cĩ lịng nồng nàn yêu nước..
- HS nêu
- HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp.
- HS nêu.
- HS viết bài 
- HS sốt lỗi bằng bút chì , đổi vở cho nhau để sốt lỗi, ghi số lỗi ra lề
- 5 HS nộp bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhĩm 2
- HS đọc bài làm 
- 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- Thứ tự các tiếng cần điền: ngày- ghi- ngát- ngữ- nghỉ- gái- cĩ- ngày- ghi- của- kết- của- kiên- kỉ.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
Thø 4 ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2021
Tốn
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
A. Mục tiêu: 
- Giúp HS nhớ lại về cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . 
- Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Phấn màu, bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
- YC HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số 
- Nhận xét
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Ơn tập cách so sánh hai phân số:
-GV ghi ví dụ lên bảng yêu cầu HS thực hiện: Hãy so sánh các phân số sau: và ; và 
- GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm: < ( vì 2 < 5)
- Hai phân số cùng mẫu số phân số nào cĩ tử số lớn hơn thì phân số đĩ lớn hơn.
 và ; = = 
Vì nên 
- Hai phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số, sau đĩ so sánh như hai phân số cùng mẫu số.
3. Luyện tập – thực hành: 
Bài 1: ; = ?
- Yêu cầu HS đọc bài tập sgk
- YC HS làm bài vào vở 
- Gv nhận xét.
Bài 2:
- Nêu Yc của bài
- Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước kết chúng ta phải làm gì?
- Gv nhận xét.
III. Củng cố - dặn dị:
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nhắc lại
+ Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một sơ tự nhiên khác 0 thì được một phân số mới bằng phân số đã cho
+ Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 được một phân số mới bằng phân số đã cho
- HS đọc ví vụ và thực hiện so sánh vào giấy nháp, một em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng và nêu lại cách so sánh phân số cùng mẫu số, phân số khác mẫu số.
- HS lắng nghe.
-HS nhắc lại cách so sánh hai phân số.
-HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm bài.
 ; 
= = và = = mà < vậy <
- Lắng nghe, chữa 
- Nêu Yc của bài
-Cần so sánh các phân số với nhau.
a) Quy đồng mẫu số các phân số ta được 
Giữ nguyên ta cĩ 
Vậy 
b) Quy đồng mẫu số các phân số ta được 
 .Giữ nguyên 
Vì 4 < 5 < 6 nên Vậy: 
- Lắng nghe và thực hiện
Luyện từ và câu:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (ND: ghi nhớ).
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2(2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu(BT3).
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Phiếu photo phóng to ghi bài tập 1 và bài tập 2. 
C. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: .
2. Nhận xét
 Bài 1:
- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1 phần nhận xét. Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm.
- Gv chỉnh sửa câu trả lời cho HS. 
- Em cĩ nhận xét gì về nghĩa của các từ trong mỗi đoạn văn trên.
GV kết luận: những từ cĩ nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa.
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
b) Ghi nhớ
- 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV kết luận. 
3. Luyện tập
Bài tập 1: 
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Chia nhĩm 4.
- GV nhận xét và kết luận các từ đúng
Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- GV nhận xét
III. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu Cả lớp suy nghĩ tìm hiểu nghĩa của từ
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
+ Từ Xây dựng, kiến thiết cùng chỉ một hoạt động là tạo ra 1 hay nhiều cơng trình kiến trúc.
+ Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng chỉ một màu vàng nhưng sắc thái màu vàng khác nhau.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo cặp. 
- 2 HS phát biểu nối tiếp nhau phát biểu về từng đoạn, cả lớp nhận xét và thống nhất.
- HS lấy ví dụ .
- HS đọc
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhĩm bàn, đại diện các nhĩm nêu kết quả.
+ Nước nhà - non sơng
+ Hồn cầu - năm châu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhĩm 4.
- Cĩ nghĩa chung là vùng đất nước mình cĩ nhiều người cùng chung sống.
- Từ hồn cầu, năm châu cùng cĩ nghĩa là khắp mọi nơi khắp thế giới.
- HS đọc yêu cầu. 
+ Đẹp: xinh, đẹp đẽ, đềm đẹp, xinh xắn, xinh tơi, tươi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ
+ To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ..
+ Học tập: học, học hành, học hỏi....
Địa lí
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
A. Mục tiêu: 
 - Mơ tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN.
 - Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : 330 000 km2 .
 - Chỉ phần đất liền VN trên bản đơ (lược đồ)
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Quả Địa cầu (cho mỗi nhóm)
C. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.
Yêu cầu quan sát hình 1 sgk.
+ Đất nước việt nam gồm những bộ phận nào?
+ Treo bản đồ.
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
+ Biển bao bọc phía nào? Phần đất liền của nước ta tên biển là gì?
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
Chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu.
+Vị trí nước ta cĩ thuận lợi gì? (HS NK)
Kết luận: Việt Nam nằm trên bán đảo Đơng Dương, thuộc khu vực Đơng Nam Á,cĩ vùng biển thơng với Đại Dương nên cĩ nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng khơng.
3. Hình dạng và diện tích của nước ta.
+Phần đất liền của nước ta cĩ những đặc điểm gì?
+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
+Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km?
III. Củng cố, dặn dị.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Quan sát hình 1.
- Đất liền ,biển, đảo và quần đảo.
- Chỉ vào vị trí phần đất liền của nước ta 
- Trung Quốc, Lào, Campuchia.
- Đơng, Nam và Tây Nam.
Biển đơng.
- Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cơn Đảo Phú Quốc Quần Đảo Hồng Sa, Trường Sa.
- Nhận xét bổ sung.
- Cĩ nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển,đường hàng khơng.
- Quan sát hình 2, bảng số liệu, đọc sgk.
- Hẹp ngang, chạy dài và cĩ đường bờ biển cong như hình chữ s.
- 1650km.
- 50 km.
- 330 000 km2.
Thø 5 ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2021
Tốn
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về :
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cĩ cùng tử số.
- BT cần làm : bài 1; 2; 3.
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng: Phấn màu, bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
- GV kiểm tra lý thuyết: So sánh phân số.
- Giáo viên nhận xét:
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên chốt lại 
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cĩ cùng tử số.
- Giáo viên nhận xét
Bài 3: 
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho hs làm bài vào vở.
III. Củng cố-Dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh.
- Học sinh trình bày, nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Phân số cĩ tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. Phân số cĩ tử số bé hơn mẫu số thì bé hơn 1. Phân số cĩ tử số bằng mẫu số thì bằng 1.
- 1 hs lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở. Nhận xét.
- Lần lượt HS rút ra nhận xét. 
+ Tử số > mẫu số thì phân số > 1 
+ Tử số < mẫu số thì phân số < 1 
+ Tử số = mẫu số thì phân số = 1
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào vở,làm cá nhân.
- Đại diện 3 hs làm bài bảng phụ.
- 1 hs đọc bài và làm bài vào nháp.
- Hs lên bảng làm bài.
- 2 học sinh nhắc lại nội dung bài.
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
A. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa.
- Tìm được cá từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1 ( BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. 
- Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn BT3. 
- HS năng khiếu đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1.
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 1 , 3 - Bút dạ 
C. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
- Thế nào là từ đồng nghĩa ?
- Thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, khơng hồn tồn ? Nêu vd.
- Giáo viên nhận xét .
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng-đen.
- Giáo viên chốt lại và tuyên dương.
Bài 2:
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai.
- Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh:
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Học trên phiếu học tập.
- Gọi đại diện các nhĩm làm bài trên bảng
III. Củng cố- Dặn dị:
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ "Tổ Quốc”.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời
- HS trả lời.
- Nhận xét. 
- Hs nhắc lại.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài 1.
- Học theo nhĩm bàn
- Lần lượt các nhĩm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ).
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm bài cá nhân .
VD:Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt.
- Học sinh nhận xét từng câu. 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “
- Học sinh làm bài trên phiếu.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng.
- Các nhĩm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.
Tập làm văn:
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
A. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo ba phần của văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND Ghi nhớ)
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III)
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Bản

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_1_nam_hoc_20121_2022.doc