Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 (Mới)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 (Mới)

Lịch sử

Tiết 1: “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định

I. Mục tiêu

- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì.

- Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.

- Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định.

II. Chuẩn bị

- Bản đồ hành chính VN

- Dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 Khởi động:

- Ổn định

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập

- Giới thiệu bài – ghi tựa

* Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp xâm lược

MT: Nêu được tình hình đất nước ta lúc bấy giờ

- Cho HS đọc thầm kênh chữ nhỏ

+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?

+ Triều đình nhà Nguyễn đã có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?

- Cho HS xem bản đồ hành chính VN

=> Ngày 1-9-1858 Thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng (chỉ vào vị trí Đà Nẵng) mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng ngay lập tức chúng bị nhân dân ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý là phong trào đấu tranh của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định.

* Hoạt động 2: Trương Định cùng nhân dân chống giặc.

MT: Nêu được các sự kiện chủ yếu, Trương Định: không tuân theo lệnh vua cùng nhân dân chống Pháp

- Đọc thầm hai câu đầu và cho biết năm 1862 Vua ra lệnh cho Trương Định làm gì?

 - Cho HS xem bản đồ VN. GV chỉ vào bản đồ

 + 3 tỉnh miền Đông Nam kỳ là: Gia Định, Định Tường, Biên Hoà.

 + 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên

- Đọc thầm phần còn lại

+ Thảo luận nhóm

 + Nhận lệnh vua Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?

 + Hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định? Việc làm đó có tác dụng gì?

+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?

* Hoạt động 3: Lòng tự hào của nhân dân ta đối với Trương Định

MT : Biết ơn, tự hào về Trương Định

+ Nêu cảm nghĩ của em về Trương Định

+ Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn ông?

=> GV kết luận: Trương Định là những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò

- Gọi HS đọc nội dung SGK

- Giáo dục HS

- Dặn dò: Sưu tầm tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ

- Nhân xét tiết học

- Hát

- Lắng nghe

- HS đọc thầm

+ Dũng cảm đứng lên tiêu diệt thực dân Pháp tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực.

- Nhượng bộ không kiên quyết bảo vệ đất nước

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm

- Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân Trương Định đanh thu được thắng lợi làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ thì triều đình nhà Nguyễn đã ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức lãnh binh ở An Giang

 

doc 32 trang cuongth97 03/06/2022 2950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 (Mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/8/2020
Ngày dạy: 07/9/2020
Tập đọc
Tiết 1: Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu
- HS đọc đúng, trôi chảy; biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc diễn cảm được bài văn. 
- Hiểu nội dung: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm ..công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
- Giáo dục HS kính yêu Bác; siêng năng học tập; thực hiện tốt theo năm điều Bác Hồ dạy.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ SGK.
- SGK, vở, đọc trước bài ở nhà..
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động
- Ổn định
- KTBC: KT dụng cụ HT của HS 
- Nhận xét
- Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em; Tranh chủ điểm.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
+ Bức tranh này vẽ hình ảnh gì?
+ Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: HS đọc đúng, trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài văn. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu bài văn này gồm có mấy đoạn? 
- Bài văn này gồm có mấy đọan?
- GV chốt ý: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu nghĩ sao. 
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa phát âm sai
- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- HS đọc theo nhóm đôi
- Gọi 1 nhóm HS đọc lại.
- GV đọc mẫu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
MT: Nắm được nội dung chính của bài
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 và cho biết Ngày khai trường tháng 9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? (Ngày khai trường đầu tiên ở nước VN đân chủ cộng hoà, ngày khai trường ở nước VN độc lập sau 80 năm bị TD Pháp đô hộ. Từ ngày khai trường này HS bắt đầu được hưởng 1 nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.)
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm đoạn hai và trả lời câu hỏi 
 + Sau CM tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? (Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.)
 + HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? (HS phải cố gắng siêng năng ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho DT Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu).
- Qua phần tìm hiểu bài, em thấy Bác Hồ khuyên HS điều gì?
- Nội dung chính của bài của bài này là gì? (Bác Hồ khuyên HS chăm học biết nghe lời thầy, yêu bạn.) 
*Hoạt động 3: HD HS đọc diễn cảm + HTL
MT: HS đọc diễn cảm được đoạn “Sau tám mươi năm của các em
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu xem bài này ta đọc với giọng như thế nào?
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- HS nhận xét cách đọc.
- 1 HS đọc lại
- HS khác nhận xét.
- Cho HS đọc theo nhóm.
- Tổ chức HS thi đua đọc diễn cảm theo 3 đội.
- Nhận xét. Tuyên dương. 
- GV HD HS học thuộc lòng
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng “Sau 80 năm của các em” 
- Cả lớp tự nhẩm HTL khoảng 2 phút 
- Cho HS thi đọc thuộc lòng
* HS khá, giỏi đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
 - Nhận xét, khen thưởng
* Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò 
- Qua nội dung bức thư Bác Hồ khuyên ta điều gì?
- Về nhà đọc diễn cảm + HTL đoạn thư trên
- Nhận xét tiết học 
- Hát
- HS quan sát
- HS quan sát
- Trả lời.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS chia đoạn
- Lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc nối tiếp lần 2
- Đọc nhóm đôi
- 1 nhóm đọc lại
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- HS trả lời
- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Lớp đọc thầm.
- HS trả lời
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Ghi vào vở
- 1 HS đọc cả bài. 
- Nêu cách đọc
- Lắng nghe
- Nhận xét
- 1 HS đọc
- Nhận xét
- Đọc theo nhóm
- Thi đọc theo 3 đội
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Cả lớp đọc nhẩm
- HS thi đọc
- HS khá giỏi thực hiện
- Lắng nghe
- Trả lời.
- Lắng nghe
- HS Lắng nghe
Toán
Tiết 1: Ôn tập: Khái niệm về phân số
I. Mục tiêu 
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
- Các tấm bìa, cắt và vẽ như các hình trong SGK.
- Bảng phụ, SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động
- Ổn định 
- KTBC:
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- Giới thiệu bài: ghi bảng
* Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
+ MT: Biết đọc, viết phân số
+ Cách tiến hành
a) GV đính lần lượt từng tấm bìa lên bảng lớp.
- Cho HS quan sát và đọc.
- Giới thiệu
- Gọi vài HS nhắc lại
- Có thể cho HS giải thích lại.
b) GV tiến hành tương tự với các hình còn lại:
- GV viết lên bảng cả 4 phân số
 ; ; ; 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình, tìm phân số thể hiện phần được tô màu ở mỗi hình, sau đó đọc và viết phân số đó.
- Yêu cầu HS đọc
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập 
+ MT: Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
+ Cách tiến hành
a) Viết thương 2 STN dưới dạng phân số
- GV viết lên bảng các phép chia sau
 1 : 3; 4: 10; 9:2
- Yêu cầu HS viết thương dưới dạng phân số.
- Nhận xét
- Hỏi: có thể coi là thương của phép chia nào?
b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
- GV viết lên bảng các số 5; 12; 2001. Yêu cầu HS viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1
c) GV đặt câu hỏi và cho HS nêu 1 vài ví dụ
- Số 1 có thể viết thành phân số như thế nào?
- Gọi HS nêu ví dụ.
- GV nhận xét.
d) Hãy tìm cách viết 0 thành phân số 
- 0 có thể viết thành phân số như thế nào?
- Gọi HS nêu ví dụ.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Luyện tập 
MT: Rèn kĩ năng thực hành
+ Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Bài tập yêu cầu gì? 
- Cho HS làm miệng
- Nhận xét
+ Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Bài tập yêu cầu gì? 
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét 1 số vở
- Gọi HS nhận xét bài làm bảng phụ.
- GV nhận xét
+ Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Bài tập yêu cầu gì? 
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét.
+ Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Bài tập yêu cầu gì? 
- HS làm vào SGK. 1 HS làm vào bảng phụ.
- Có thể yêu cầu HS lên giải thích cách điền số của mình.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- Giới thiệu trò chơi.
- Cho HS thi đua theo 3 tổ.
- Nhận xét
- Dặn HS: chuẩn bị tiết sau 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nhắc lại
- Quan sát đọc
- (đọc là hai phần ba)
- Đọc lại
- Cách tiến hành để có 
- Vài HS đọc
- Quan sát
- Đọc phân số, viết phân số
- 3 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào nháp.
- Nhận xét
- Trả lời
- Nhận xét
- HS viết vào nháp, vài HS viết bảng lớp
- 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau
 1 = 
- HS viết vào bảng con
- Có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0
- Đọc yêu cầu
- Nêu yêu cầu
- HS nêu miệng
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Nêu yêu cầu
- Làm vào vở
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Nêu yêu cầu
- Làm vào bảng con
- Đọc yêu cầu
- Nêu yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Thi đua
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Lịch sử
Tiết 1: “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
I. Mục tiêu
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì.
- Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. 
- Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định. 
II. Chuẩn bị
- Bản đồ hành chính VN
- Dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Khởi động:
- Ổn định
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập
- Giới thiệu bài – ghi tựa
* Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp xâm lược 
MT: Nêu được tình hình đất nước ta lúc bấy giờ
- Cho HS đọc thầm kênh chữ nhỏ
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
+ Triều đình nhà Nguyễn đã có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
- Cho HS xem bản đồ hành chính VN
=> Ngày 1-9-1858 Thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng (chỉ vào vị trí Đà Nẵng) mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng ngay lập tức chúng bị nhân dân ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý là phong trào đấu tranh của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định.
* Hoạt động 2: Trương Định cùng nhân dân chống giặc.
MT: Nêu được các sự kiện chủ yếu, Trương Định: không tuân theo lệnh vua cùng nhân dân chống Pháp 
- Đọc thầm hai câu đầu và cho biết năm 1862 Vua ra lệnh cho Trương Định làm gì?
 - Cho HS xem bản đồ VN. GV chỉ vào bản đồ 
 + 3 tỉnh miền Đông Nam kỳ là: Gia Định, Định Tường, Biên Hoà.
 + 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên 
- Đọc thầm phần còn lại 
+ Thảo luận nhóm
 + Nhận lệnh vua Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào? 
 + Hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định? Việc làm đó có tác dụng gì?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
* Hoạt động 3: Lòng tự hào của nhân dân ta đối với Trương Định
MT : Biết ơn, tự hào về Trương Định
+ Nêu cảm nghĩ của em về Trương Định
+ Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn ông?
=> GV kết luận: Trương Định là những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS đọc nội dung SGK
- Giáo dục HS
- Dặn dò: Sưu tầm tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ
- Nhân xét tiết học
- Hát
- Lắng nghe
- HS đọc thầm
+ Dũng cảm đứng lên tiêu diệt thực dân Pháp tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực.
- Nhượng bộ không kiên quyết bảo vệ đất nước 
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm
- Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân Trương Định đanh thu được thắng lợi làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ thì triều đình nhà Nguyễn đã ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức lãnh binh ở An Giang
- Đọc thầm
- Thảo luận nhóm
- Trương Định băn khoăn suy nghĩ: Làm quan thì phải tuân theo lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng, một dạ tiếp tục kháng chiến
- Nghĩa quân và dân chúng ta đã suy tôn Trương Định là “ Bình tây Đại nguyên Soái” Cỗ vũ, động viên ông quyết tâm chống giặc 
- Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng ta. Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống pháp.
- Ông là Người yêu nuớc, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh bản thân cho dân tộc, cho đất nước em vô cùng khâm phục
- Lập đền thờ ông; ở Gò Công lấy tên ông đặt tên cho đường phố. 
- HS lắng nghe
- 3 HS đọc
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 1: Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của (BT2); thực hiện đúng BT3.
- Giáo dục HS ngồi viết đúng tư thế; biết bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị
+ Bảng phụ kẻ bảng ND BT3; phiếu bài tập
+ Dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động
- Ổn định
- KTBC: KT dụng cụ học tập
- Bài mới : Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
+ MT: Nghe-viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát
+ Cách tiến hành
- GV đọc bài viết lần 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm và cho biết nội dung chính của bài? (Bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam giàu đẹp, con người Việt Nam bất khuất, giàu tình nhân ái, yêu độc lập tự do.)
 - GDMT: Ở địa phương em cần làm gì cho quê hương thêm đẹp? (Không xả rác bừa bãi, biết xử lí nguồn nước thải trong sinh hoạt và chăn nuôi.)
- Trong bài có những từ nào hay nhầm lẫn dễ viết sai? Những từ nào viết hoa? (dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn, vứt bỏ, vất vả )
- HD HS phân tích.
- Nêu cách viết hoa danh từ riêng.
- Cho HS viết bảng con.
- HS đọc lại
- GV đọc lần 2.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết và cách trình bày bài viết, hình thức trình bày thơ lục bát
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lần 3 cho HS soát lại bài.
- GV đưa bảng phụ. Đọc từng dòng cho HS chữa lỗi.
 - Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra
 - GV thu 5 - 7 vở nhận xét. 
- Tổng hợp lỗi của HS – Nhận xét.
* Hoạt động 2: Luyện tập
MT: Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của (BT2); thực hiện đúng BT3
+ Cách tiến hành
+ Bài 2. Yêu cầu HS đọc bài 2. 
 - Bài 2 yêu cầu gì?
 - Cho HS làm vào vở bài tập
 - GV treo bảng phụ - Gọi 1 HS trình bày.
 - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét.
+ Bài 3. Yêu cầu HS đọc đề bài
 - Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm theo vào SGK
 - Gọi HS trình bày.
 - Nhận xét, sửa bài.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Nêu quy tắc viết chính tả viết ng/ngh, g/gh, c/k.
- Về nhà viết lại những từ còn viết sai
- Chuẩn bị bài (Nghe- viết) Lương Ngọc Quyến
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS nhắc lại
- Lắng nghe
+ Cả lớp đọc thầm. Trả lời
+ HS trả lời 
+ HS nêu
- HS phân tích từ khó.
- HS nêu
- Viết bảng con.
- Đọc lại
- HS lắng nghe.
- HS viết bài
- HS soát bài.
- HS tự chữa lỗi
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở KT
- 1 HS đọc
- HS nêu
- HS làm vở bài tập
- 1 HS làm bảng phụ-trình bày
- HS nhận xét bổ sung
- 1HS đọc
- Nêu yêu cầu
- Làm SGK 
- HS trình bày
- Nhận xét bổ sung
- 2HS nêu
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
Hoạt động trải nghiệm
Tiết 1: Hồ sơ tiểu học của tôi (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Em xây dựng được hồ sơ cá nhân về quá trình phát triển của bạn thân khi học tiểu học.
- Học sinh lắng nghe Em biết giới thiệu về hồ sơ cá nhân của mình.
- Em biết tự hào và có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân.
II. Chuẩn bị
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động
- Ổn định
- KT bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về hồ sơ cá nhân
MT: Biết được ý nghĩa và nội dung thường có trong một hồ sơ cá nhân
Cách tiến hành
- Giáo viên hướng dẫn
- 2 HS đọc đoạn hội thoại giữa Bin và Bông dưới đây, sao đó thực hiện các yêu cầu:
+ Bông thông thái ơi, hôm qua tớ thấy bố tớ bả chị tớ làm hồ sơ cá nhân đấy. Cậu có biết hồ sơ cá nhân là gì không?
+ À, tớ nghĩ nó là tập tài liệu, tranh ảnh, Cho biết thông tin về một ai đó. Cậu có biết chị cạu làm hồ sơ cá nhân để làm gì không?
+ Để giới thiệu bạn thân khi tham gia câu lạc bộ cậu ạ.
+ Vậy chắc là chị cậu sẽ giới thiệu tên, tuổi, gia đình, cá tính riêng, khả năng sở thích và sự phát triển hay tiến bộ của bạn thân.
+ Như vây có thể hiểu hồ sơ cá nhân là gì nhỉ?
+ Hồ sơ cá nhân là bản giới thiệu bạn thân một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ, giúp mỗi người nhìn lại chính mình trong một giai đoạn nào đó.
+ À tớ hiểu rồi. Đúng là Bông thông thái/
- Giáo viên yêu cầu HS
- Liệt kê nội dung cần có trong hồ sơ cá nhân của mỗi người
- Đề xuất theo những nội dung em nghĩ rằng cần có trong hồ sơ cá nhân.
- Tập hợp các tư liệu về em trong gia đình
- Em biết tập hợp các thông tin, hình ảnh về bản thân mình cùng với các thành viên trong gia đình.
* Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Em biết được ý nghĩa và nội dung thường có trong một hồ sơ cá nhân.
- Học sinh đọc
- HS thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: 01/9/2020
Ngày dạy: 08/9/2020
Luyện từ và câu
Tiết 1: Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
- Giúp HS bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, hiểu thế nào từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung ghi nhớ).
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3.
- Thích vận dụng Từ đồng nghĩa trong học tập và giao tiếp hàng ngày. Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1. Vài trang từ điển Tiếng Việt.
- SGK,Vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Giới thiêu bài. Ghi tựa
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
+ MT: HS bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, hiểu thế nào từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung ghi nhớ).
+ Cách tiến hành
- Yêu cầu 1 học sinh đọc BT1 của phần nhận xét cả lớp đọc thầm (SGK)
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS nêu các từ in đậm, GV ghi lên bảng lớp.
 a. kiến thiết - xây dựng
 b. vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm
- Hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ đó. HS tra tử điển
- Chốt ý ghi bảng: Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giông nhau gọi là từ đồng nghĩa.
- Hướng dẫn tìm hiểu BT2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Bài tập 2 yêu cầu gì?
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi
- Yêu cầu HS trình bày
- Chốt ý đúng: Kiến thiết - xây dựng thay thế được cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. Các từ vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm trong đoạn văn b không thay thế đươc cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn..
- Nhận xét kết luận theo nội dung ghi nhớ.
+ Từ đồng nghĩa là gì?
+ Thế nào là đồng nghĩa hoàn toàn?
+ Thế nào là đồng nghĩa không hoàn toàn?
* Hoạt động 2: Luyện tập 
+ MT: Tìm được từ đồng nghĩa, đặt được câu với cặp từ đồng nghĩa. Biết bảo vệ môi trường.
+ Cách tiến hành
+ Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS đọc các từ in đậm có trong đoạn văn.
- Cho HS trình bày
- Nhận xét, chốt lại ý đúng. 
 Nước nhà = non sông
 Hoàn cầu = năm châu
+ Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- HS làm bài theo nhóm
- Cho HS trình bày
- Nhận xét 
+ Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS lớp đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu. 
* HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 căp từ đồng nghĩa vừa tìm được 
- Cho HS chơi trò chơi “Mời bạn “
- Nhận xét 
- GDMT; Để cho môi trường làng quê càng thêm đẹp chúng ta phải giữ cho môi trường trong lành, biết sống thân thiện với môi trường
+ Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Dặn dò: tìm thêm từ đồng nghĩa, tìm hiểu trước bài từ đồng nghĩa tiếp theo
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 1 HS nhắc lại.
- HS đọc
- Trả lời
- Nêu từ in đậm
- HS so sánh nghĩa
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- HS đọc
- Nêu yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm đôi
- HS trình bày- nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS đọc lại phần nội dung cần ghi nhớ.
 - HS đọc
 - Nêu yêu cầu
- HS trình bày nhận xét
- HS đọc
- Làm theo nhóm
- HS trình bày, nhận xét
- HS đọc (cả mẫu)
- Đọc yêu cầu 
- Làm cá nhân
- HS khá, giỏi thực hiện 
- Thực hiện trò chơi.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Toán
Tiết 2: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu 
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
- Dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về khái niệm phân số
- Gọi HS đọc và nêu cấu tạo phân số
 ; ; 
- Nhận xét
- Giới thiệu bài: ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
MT: Biết tính chất cơ bản của phân số.
+ Cách tiến hành
a) GV viết 2 ví dụ lên bảng và cho cả lớp thực hiện và nhận xét.
- Khi ta nhân cả tử số và mẫu số của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì? (thì được một phân số bằng phân số đã cho).
- Khi ta chia cả tử số và mẫu số của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì? (thì được một phân số bằng phân số đã cho).
- Gọi 2 HS đọc mục tóm tắt SGK
* Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
MT: Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số 
+ Cách tiến hành
a) Rút gọn phân số
- Hỏi: Nêu cách rút gọn phân số?
- Hướng dẫn HS rút gọn phân số 
- Nhắc nhở HS 2 ý:
+ Rút gọn phân số để được phân số có tử số và mẫu số bé hơn.
+ Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa. (phân số tối giản).
- Cho HS thực hiện.
- GV kết luận lại
b) QĐMS các phân số 
- Hỏi: Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm sao?
- Viết 2 phân số vàlên bảng và gọi HS lên bảng thực hiện
- Cho HS nhắc lại cách QĐMS 2 phân số
- Cho HS thực hiện tiếp và 
- Cách QĐMS ở 2 ví dụ trên có gì khác nhau.
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Luyện tập 
MT: Rèn kĩ năng thực hành
+ Cách tiến hành
+ Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- BT yêu cầu gì?
- Cho HS thực hiện bảng con
+ Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- BT yêu cầu gì?
- Cho làm vào vở
- Nhận xét 5-7 vở.
+ Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- BT yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS khá, giỏi thực hiện
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
- Chuẩn bị tiết học sau 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Vài HS đọc các phân số
- Lắng nghe
- 2 HS thực hiện bảng lớp, cả lớp làm nháp. nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời
- Lắng nghe.
- 1 HS thực hiện bảng lớp; HS còn lại làm nháp.
- HS trả lời
- Lớp làm vào vở nháp, nhận xét
- Lớp theo dõi và nhận xét
- Vài HS nêu
- Lắng nghe
- Đọc
- Nêu yêu cầu
- Làm bảng con
- Đọc
- Nêu yêu cầu
- Làm vở 
- Đọc
- Nêu yêu cầu
- HS khá, giỏi thực hiện
- 1 HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Khoa học
Tiết 1: Sự sinh sản
I. Mục tiêu
- HS nhận biết mọi ngườì đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Nêu được ý nghĩa của việc sinh sản là duy trì nòi giống.
- Giáo dục lòng yêu thương và tôn kính cha mẹ.
II. Chuẩn bị
- Tranh phóng to trong SGK, phiếu trò chơi.
- Thẻ từ dùng cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh.
- Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi.
MT: HS nhận ra trẻ em được bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.
- GV phát phiếu trò chơi.
- GV phổ biến trò chơi và hướng dẫn cách chơi trò chơi.
- HS chơi trò chơi thử.
- HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục HS: Qua trò chơi các em rút ra được điều gì?
- Nhận xét.
- GV kết luận và chốt ý lại.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi theo tình huống.
MT: HS nêu được ý nghĩa sự sinh sản.
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK và đọc lời hội thoại.
- HS làm việc theo nhóm đôi
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- Giáo dục và liên hệ thực tế với gia đình hs. 
- Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3 : Củng cố
- Gọi HS đọc lại mục cần biết trong SGK.
- Liên hệ giáo dục
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Lắng nghe
- HS chơi trò chơi
- Thực hiện, chọn đúng sai bằng thẻ từ
- Trả lời, nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát và đọc lời hội thoại.
- HS trình bày kết quả
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn: 02/9/2020
Ngày dạy: 09/9/2020
Tập đọc
Tiết 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu
- HS đọc đúng, trôi chảy; biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả những màu vàng của cảnh vật
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.Yêu môi trường xung quanh.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ SGK.
- Sưu tầm thêm các bức tranh khác về sinh hoạt làng quê vào ngày mùa.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động
- Ổn định
- KT bài cũ: Thư gửi các HS 
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn "Sau 80 năm..... học tập của các em" và trả lời câu hỏi:
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
+ Nêu nội dung chính bài.
- GV nhận xét
- Cho HS xem tranh minh hoạ.
- Giới thiệu bài - Ghi tựa
* Hoạt động 1: Luyện đọc
+ MT: Đọc trôi chảy, đọc đúng từ khó và hiểu nghĩa từ.
+ Cách tiến hành
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc cả bài, Cả lớp đọc thầm theo và tìm hiểu xem bài văn gồm có mấy đoạn?
- Bài văn gồm có mấy đoạn?
- GV chốt ý: 4 đoạn 
 + Đoạn 1: Câu đầu
 + Đoạn 2: Có lẽ...lơ lửng
 + Đoạn 3: Từng chiếc lá...đỏ chói
 + Đoạn 4: Còn lại.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp sửa phát âm sai.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc nhóm đôi
- Cho nhóm đọc lại.
- GV đọc mẫu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ MT: Cảm thụ bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. Biết yêu môi trường xung quanh.
+ Cách tiến hành
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu đoạn 1 tác giả tả gì?
- Đoạn 1 nêu ý gì?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và 3.
+ Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó. (+Lúa – vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; rơm, thóc - vàng giòn;....)
+ Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?( Thời tiết: “Không còn có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mắt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng không mưa.”
+ Con người: “Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cú buông bát đũa là đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.)
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? (Thể hiện tình yêu của người viết đối với cảnh, với quê hương.)
- HS làm BT trắc nghiệm
+ Bức tranh làng quê vào ngày mùa như thế nào?
 - Nêu nội dung chính của bài này là gì? (Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp)
- GDMT: Qua bức tranh đẹp của làng quê Việt Nam làm cho chúng ta càng thêm yêu môi trường thiên nhiên xinh đẹp. Từ đó các em cần có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
+ MT: Đọc đúng diễn cảm của toàn bài
+ Cách tiến hành
- Một HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu bài văn đọc với giọng như thế nào?
- Bài văn này đọc với giọng như thế nào?
- GV treo bảng phụ đoạn”Mùa lúa chín...vàng mới”
- GV đọc diễn cảm 1 lần
- Gọi HS nhận xét cách đọc.
- 1 HS đọc lại.
- HS đọc nhóm đôi.
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm đoạn văn.
- Bình chọn bạn đọc hay.
* HS khá giỏi đọc diễn cảm toàn bài, nêu tác dụng gợi tả của những từ ngữ chỉ màu vàng
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Qua bài học hôm nay em hiểu được điều gì?
- Liên hệ thực tế giáo dục HS.
- Về nhà luyện đọc
- Dặn dò chuẩn bị tiết học sau: Nghìn năm văn hiến
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.Nhắc lại
- 1 HS đọc
- HS cả lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc nhóm đôi
- Nhóm đọc lại.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và 3.
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu BT
- Giơ thẻ a, b, c
+ Cảnh ngày mùa được tả rất đẹp 
- HS viết vào vở
- Lắng nghe
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm 
- Trả lời
- Lắng nghe
- Nhận xét
- 1 HS đọc
- Đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm
- HS bình chọn
- 2 HS khá giỏi đọc diễn cảm toàn bài, nêu tác dụng gợi tả của những từ ngữ chỉ màu vàng
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tập làm văn
Tiết 1: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ).
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (Mục III)
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước. Biết bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi phần ghi nhớ; cấu tạo của bài “Nắng trưa”.
- Xem lại bài tập đọc “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động
- Ổn định
- KTBC: KT sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài – Ghi tựa
* Hoạt động 1: Nhận xét
+ MT: Giúp HS tìm hiểu cấu tạo của bài văn tả cảnh.HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên- có ý thức bảo vệ môi trường.
 + Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc Nhận xét 1. Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc phần chú giải: “màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác, hoàng hôn”.
- Yêu cầu HS tìm các phần: mở bài, thân bài, kết bài của bài Hoàng hôn trên sông Hương.
- Thân bài có thể chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ý chính của từng đoạn.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét chốt ý.
* Hoàng hôn trên sông Hương
 - Mở bài: Từ đầu yên tĩnh này.
+ Lúc hoàng hôn Huế đặc biệt yên tĩnh
- Thân bài: Mùa thu chấm dứt.
+ Sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc TP lên đèn.
* Đoạn 1: Mùa thu hàng cây.
+ Sự đổi sắc của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
* Đoạn 2: Còn lại.
+ HĐ của con người bên sông
- Kết bài: Câu cuối.
+ Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
- Trước cảnh đẹp của buổi hoàng hôn trên sông Hương em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- Yêu cầu 1HS đọc Nhận xét 2, lưu ý HS nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của bài văn trên.
- Yêu cầu cả lớp đọc lướt bài và trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt ý:
* Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
 + Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.
 + Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật.
 + Tả thời tiết, con người.
* Bài Hoàng hôn trên sông Hương
 + Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoành hôn.
 + Tả sự thay đổi màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
 + Tả hoạt động của con người bên bờ sông từ lúc hoàng hôn đến lúc TP lên đèn.
 + Nhận xét sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
* Hoạt động 2: Ghi nhớ.
+ MT: HS nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh.
+ Cách tiến hành
- GV hỏi để rút ra ghi nhớ.
- Treo bảng ghi nhớ, yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS xung phong đọc thuộc lòng ghi nhớ.
- Nhận xét.
* Hoạt động 3: Luyện tập
+ MT: HS biết phân tích cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh. Biết bảo vệ môi trường.
+ Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm bài “Nắng trưa” và làm bài tập.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, chốt ý:
1. Mở bài: câu đầu.
 + Nhận xét chung về nắng trưa.
2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2020_2021_moi.doc