Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Danh Phi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Danh Phi

TIẾT 1: TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I/ MỤC TIÊU:

- Biết đọc nhấn giọng TN cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu ND bức thư: BH khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

HTL: Sau 80 năm công học tập của các em.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

*HSKG:Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

II/ ĐDDH:

-Bảng phụ viết đoạn HTL.

TIẾT 2: CHÍNH TẢ

 VIỆT NAM THÂN YÊU.

I/ MỤC TIÊU:

- Nghe-viết đúng bài chính tả; Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.

- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo YC của BT 2; thực hiện đúng BT3.

II/ ĐDDH:

-Bảng phụ ghi ND BT 2,3.

 

docx 39 trang cuongth97 04/06/2022 4050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Danh Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phịng GD & ĐT HỊN ĐẤT
Trường TH HỊA TIẾN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY –LỚP 5/2
TUẦN 1(Từ ngày 21/8/2017 đến 25 tháng 8 năm 2017)
Ngày
Tiết
Mơn
Tên bài
TG
Ghi chú
1
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
45
HAI
2
Chính tả
Việt Nam thân yêu(nghe-viết)
40
3
Khoa học
 21/8
4
Tốn 
Ơn tập KN phân số
40
5
Chào cờ
1
Luyện từ VC
Từ đồng nghĩa
40
BA
2
Lịch sử
“Bình Tây Đại nguyên sối” Trương Định
40
3
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
40
KNS
 22/8
4
Tốn
Ơn tập tính chất cơ bản của phân số
40
5
Kĩ thuật 
1
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
BV MT-K/hỏi CH2
TƯ
2
Khoa học
3
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
40
BVMT
 23/8
4
Tốn
Ơn tập so sánh hai phân số
45
5
Địa lí
Việt Nam đất nước chúng ta
40 
QPAN
1
Luyện từ VC
LT về từ đồng nghĩa
40
2
Âm nhạc
 NĂM
3
Tốn
Ơn tập so sánh hai phân số (tt)
45
 24/8
4
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
Sửa nd-QPAN
5
1
Tập làm văn
LT tả cảnh
45
BVMT
SÁU
2
Tốn
Phân số thập phân
45
 25/8
3
HĐ trải nghiệm
35
4
SHL
40
5
HT duyệt Tổ khối KT Ngày lập 12/8/2017
 ........................... ...... 
 NGUYỄN THỊ HỒNG HOA Danh Phi
Thứ hai ngày 12 tháng 8 năm 2013
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc nhấn giọng TN cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND bức thư: BH khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 
HTL: Sau 80 năm công học tập của các em.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
*HSKG:Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
II/ ĐDDH:
-Bảng phụ viết đoạn HTL.
III/ HĐDH:
GV
HS
A/ BÀI MỚI:
1/ GTB: GT tranh, chủ điểm.
Là bức thư BH gửi cho HS cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập.
2a/Luyện đọc: 
! Đọc toàn bài.
Cho HS chia đoạn
Cho HS đọc nới tiếp đoạn: 
- Lần 1: đọc + LĐ từ khó
Ghi từ khó lên bảng
- Lần 2: đọc + tìm hiểu từ khó.
 Ghi ( nêu) từ ngữ khó.
-L3: Đọc đúng
GV đọc toàn bài
2b/Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: 
- Ngày khai trường khác?
GV chớt: nét khác biệt của ngày kt tháng 9/1945 với các ngày khai trường khác
* Đoạn 2:
- Sau CMT8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm NTN trong công cuộc kiến thiết đất nước? 
- HS có cần phải siêng năng học tập không ?
Qua đoạn 2 cho ta biết gì?
Ý 2: nhiệm vụ vủa dân tợc và Hs trong cơng cuợc kiến thiết đất nước
+ Qua đoạn trích, BH khuyên chúng ta điều gì?
. Tóm và ghi NDC lên bảng.
2c/LĐ diễn cảm:
! Đọc nối tiếp bài. 
Bài đọc giọng NTN?
Gắn bảng phụ đoạn 2.
- Đọc mẫu và HD cách đọc diễn cảm (thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng).
! LĐ nhóm đôi.
- Theo dõi, HD thêm.
! Thi đọc diễn cảm.
!Thi HTL đoạn văn.
.Nhận xét, ghi điểm
3/Củng cố, dặn dò: 
- HS Cần học tập NTN?
- DD: HTL đoạn thư.
- Chuẩn bị bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Nhận xét tiết học.
- 1 em khá đọc.
Chia 2 đoạn
D1: từ đầu .nghĩ sao
Đ2: phần còn lại
- 2 em đọc nối tiếp
- Giải nghĩa từ ghi
- 2 em đọc nối tiếp
- Nghe.
- Đọc thầm và TLCH 1
- Đó là ngày KT đầu tiên ở nước VN sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
- Từ ngày KT này các em được hưởng 1 nền GD hoàn toàn VN.
- Đọc thầm, thảo luận nhóm 2 TLCH 2,3
- XD lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm sao theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
-siêng năng học tập
HSTL
- Chăm học, nghe thầy, 
- Nêu NDC.
- 2 em đọc nối tiếp bài.
- Nghe.
- 2 em đọc.
Nhận xét nhóm
- Nhận xét, bình chọn.
- 2-3 em đọc thuộc lòng
- 2-3 em TL
===============
TIẾT 2: CHÍNH TẢ
 VIỆT NAM THÂN YÊU.
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe-viết đúng bài chính tả; Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo YC của BT 2; thực hiện đúng BT3.
II/ ĐDDH:
-Bảng phụ ghi ND BT 2,3.
III/ HĐDH:
GV
HS
1. GTB: 
- VN thân yêu và làm BT 2,3.
2. HD HS nghe viết:
- Đọc bài chính tả.
- Bài thơ nói về đất nước và con người VN NTN?
- Yêu cầu học sinh nhận xét về đoạn viết.
- Trong bài có TN nào hay viết sai?
! Viết bảng con lần lượt.
- Đọc bài viết. 
- YC: ngồi viết ngay ngắn, đúng tư thế 
* Đọc chính tả.
- Đọc lại toàn bài.
* Chấm, chữa bài.
- Chấm bài: 7-8 bài.
- Sửa những lỗi cơ bản.
- Tổng hợp điểm, lỗi.
3. Luyện tập: 
* BT2: 
! Nêu YC 
- Gắn bảng phụ.
- Ô trống có số 1,2,3 là tiếng bắt đầu bằng phụ âm nào? 
! HĐ cá nhân.
- Theo dõi, HD thêm.
.NX. KL: 
Các tiếng được điền lần lượt là ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ.
* BT 3: 
- Bài YC em làm gì? 
! HĐ nhóm đôi ( 3P).
! Trình bày.
. NX, KL.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Gờ đứng trước e,ê, i viết NTN?
- Viết lại từ sai xuống cuối bài.
- Ghi nhớ QT chính tả.
* NX tiết học. 
- Nghe
- Đất nước VN rất đẹp, con người VN dũng cảm.
- Đọc thầm lại và nhận xét: Đoạn viết là đoạn thơ lục bát. Có một số từ cần chú ý khi viết mênh mông, biển lúa, dập dờn, vất vả, 
- TL: VD mênh mông, biển lúa, dập dờn, 
- Viết bảng con. 
- NX, sửa sai.
- Chuẩn bị tập viết bài.
- Nghe, viết bài vào vở.
- Soát lỗi, gạch dưới lỗi 
- Sửa lỗi chung.
- 1-2 em nêu YC BT.
- TL 
- Làm BT vào VBT, Bg phu.
- 1 em đọc YC BT.
- Thảo luận, làm BT vào VBT. 2 em
 làm bg phụ.
- 2-3 em, NX 
- TL,NX.
TIẾT 3: TOÁN
 ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết PS; biết biểu diễn một phép chia STN cho một STN khác 0 và viết một STN dưới dạng PS.
Bài tập cần làm BT1,BT2,BT3,BT4
II/ ĐDDH:
-Các tấm bìa cắt, vẽ như hình sgk.
III/HĐDH:
GV
HS
 1/ KT: 
KT ĐDHT của HS.
2/ Bài mới:
a.GTB: Ôn tập.
b.Ôn tập KNiệm ban đầu về PS:
- Gắn tấm bìa (1) lên bảng.
!Nêu tên, viết, đọc PS
- Gắn tấm bìa 2 lên bảng.
!Nêu tên, viết, đọc PS.
- Các số trên gọi là gì?
c. Ôn tập cách viết thg 2 STN:
- HD: 1:3=1/3; 5=5/1; 
 1=9/9; 0=0/7
1 chia 3 có thương là 1 phần 3.
d. Thực hành:
*Bài 1: ý a): Đọc PS
- Ghi bảng: 5/ 7
 ý b): Nêu TS và MS của PS:
* Bài 2: 
! Làm bảng con lần lượt.
- Theo dõi, HD 
! Trìnnh bày: 
* Bài 3: 
- Bài YC gì? 
HD: 32=32/1.
! Làm bảng con lần lượt.
.NX, đối chiếu.
*Bài 4:
! Nêu YC bài.
- Gắn bảng phụ ghi ND 4 phép tính lên bảng.
- ! 4 em lên bảng làm BT, cả lớp làm vào SGK.
- HD: Số nào viết vào ô trống ở phép tính 7:12?
 STN là 1 thì TS và MS ntn?
! Trình bày.
-NX, đối chiếu.
3/ Củng cố- dặn dò:
! Đọc PS sau: 5/12 ; 21/8 ; 
 5:12 viết dưới dạng PS ntn?
DD: Ôn lại KT đã học.
NX tiết học.
- Để ĐDHT lên bàn.
- QS, nhận xét.
- Hai phần ba, 2/3.
- QS.
- năm phần mười, 5/10.
- Là PS.
- Nêu lần lượt cách viết.
- Năm phần bảy.
- 5 là TS, 7 là MS.
3:5 = 3/5.
- 2-3 em trình bày.
- 1-2 em TL.
- Làm BT vào bảng con.
- 4 em làm BT trên bảng.
- 2-3 em. NX, đối chiếu.
- năm phần mười hai; 
- 5/12
======================
Thứ ba ngày 13 tháng 8 năm 2013
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ MỤC TIÊU:
-Bước đầu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn , từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( nội dung ghi nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT 1, BT2 ( 2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT 3).3. 
HSKG đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được ( BT 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
- Bảng nhóm để học sinh làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
GV
HS
 1- Giới thiệu bài
 - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 2- Phần nhận xét
 Bài tập 1
- Giúp học sinh xác định yêu cầu bài tập.
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập so sánh nghĩa các từ in đậm.
- Đọc 2 đoạn văn và nêu các từ in đậm.
- Giới thiệu bảng phụ.
- Đọc các từ in đậm trên bảng phụ.
 Kết luận: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
 Bài tập 2
- Suy nghĩ và so sánh từng nhóm từ trong từng đoạn để trình bày-thảo luận trước lớp:
+ Nghĩa các từ này giống nhau: cùng chỉ mọt hoạt động / một màu.
- Giúp học sinh xác định yêu cầu bài tập.
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập thay các từ in đậm và rút ra nhận xét.
- Thực hiện yêu cầu vào vở bài tập sau đó trao đổi nội dung bài làm với bạn bên cạnh.
- Giúp học sinh trao đổi, nhận xét và rút ra kết luận:
Kết luận: 
 + Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của các từ này giống nhau hoàn toàn (làm nên một công trình kiến trúc, hình thành một tổ chức hay một chế độ chính trị, kinh tế).
3- Phần ghi nhớ
-Nối tiếp nhau trình bài và trao đổi, thảo luận trước lớp.
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thề chó nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của lúa chín. Vàng hoe chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánh lên. Còn vàng lịm chỉ màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt
- Gợi ý: Dựa vào những nhận xét trên em rút ra được kết luận gì về từ đồng nghĩa ?
- Suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu trước lớp.
- Giới thiệu nội dung ghi nhớ (bảng phụ).
4- Phần luyện tập
 Bài tập 1
- Một số em đọc lại nội dung ghi nhớ trên bảng phụ.
- Giúp học sinh xác định yêu cầu bài tập.
- Giúp học sinh trao đổi và rút ra kết luận sau:
Kết luận: 
 + nước nhà – non sông
 + hoàn cầu – năm châu
 Bài tập 2
- Đọc, xác định yêu cầu bài tập xếp từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa.
- Đọc đoạn văn, sau đó đọc các từ in đậm trong đoạn văn.
- Đọc thầm và suy nghĩ để làm vào vở bài tập sau đó trao đổi về nội dung bài làm với bạn bênh cạnh.
- Một số học sinh phát biểu, cả lớp thảo luận bổ xung và hoàn chỉnh bài tập. 
- Giúp học sinh xác định yêu cầu bài tập.
- Giúp học sinh trao đổi và rút ra kết luận sau:
Kết luận: 
 + Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ,...
 + To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ,...
 + Học tập: học, học hành, học hỏi,... 
 Bài tập 3
- Đọc, xác định yêu cầu bài tập tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo mẫu.
- Đọc thầm và suy nghĩ để làm vào vở bài tập, 2 học sinh làm trên bảng nhóm.
- Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận bổ xung và hoàn chỉnh bài tập trên bảng nhóm. 
- Giúp học sinh xác định yêu cầu bài tập.
- Giúp học sinh trao đổi và rút ra kết luận sau:
Kết luận (gợi ý): 
 + Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ. Cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp.
 + Em bắt được một chú cua càng to kềnh. Còn Nam bắt được một chú ếch to sụ.
 + Chúng em rất chăm học hành. Ai cũng thích học hỏi những điều hay từ bè bạn.
 5- Củng cố, dặn dò
- Đọc, xác định yêu cầu bài tập đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa vừa tìm theo mẫu.
- Đọc thầm và suy nghĩ để làm vào vở bài tập, 2 học sinh làm trên bảng nhóm.
- Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận bổ xung và hoàn chỉnh bài tập trên bảng nhóm. 
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
- Tự ghi nhớ nội dung bài học và tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
=================
TIẾT 2: TOÁN
 ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản).
Bài tập cần làm: bài 1,2
II/ ĐDDH:
 - Bảng phụ 
III/ HĐDH:
GV
HS
1 - Ổn định lớp :
2 - KTBC
-Gọi HS lên bảng làm BT:1HS đọc PS và 1 HS viết PS mà bạn vừa đọc. Sau đó chỉ ra đâu là TS, MS.
-NX chung.
3 – BÀI MỚI : 
a. GTB: Ghi tên bài lên bảng
HĐ 1: Ôn tập TC cơ bản của PS.
! HS chọn một số thích hợp điền vào ô trống.
-Nhận xét chung.
! Nêu tính chất cơ bản của phân số.
- Viết lên bảng ví dụ 
-Ví dụ trên đã thể hiện tính chất cơ bản của phân số.
HĐ2: Ứng dụng TC cơ bản của PS.
 - Người ta ứng dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì?
- VD: Rút gọn phân số: 
 - Rút gọn phân số để được một phân số mới như thế nào so với phân số đã cho?
- Ta thực hiện rút gọn NTN?
- TB.
HĐ 3 :Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số.
-Thảo luận nhóm đôi (3P).
.Theo dõi, HD thêm.
- Khi rút gọn phân số ta làm như thế nào?
- Cách nào nhanh nhất?
Quy đồng mẫu số 
Bài 2:Quy đồng mẫu số các phân số
! HS làm bài vào vở.
- Muốn quy đồng mẫu số hai phân số trước hết ta phải tìm gì?
- Mẫu số chung là số phải chia hết cho 2 mẫu số của hai phân số đã cho. Trong ví dụ trên ta chọn mẫu số chung như thế nào?
Bài 3:Tìm các PS bằng nhau.
- Bài YC em làm gì?
- Để tìm được các PS bằng nhau em làm NTN?
! Làm bài vào bảng con.
4 - Củng cố- dặn dò:
- Hoàn thành BT vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập SS hai PSố
-Nhận xét tiết học.
- 2 em.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- Ghi vào vở.
- 1 – 2 HS nêu.
-Thực hiện BT. 
-Rút gọn PS hoặc QĐMS
-Thực hiện vở nháp.
= 
- Trình bày, Nhận xét.
+ Để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi và phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
-Phân số tối giản
+ Xét xem cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào khác 0.
-Đại diện các bàn nêu .
+Có nhiều cách rút gọn phân số.
- Thảo luận, làm BT vào vơ,û bảng phụ.
MSC: 5 x 7 = 35
= ..
- Tìm MSC
a) và ; b) ; c) 
- TL.
- Nhân cả TS và MS với cùng 1 STN khác 0.
- Giơ bảng, NX , nêu kết quả đúng.
===================
TIẾT 3: KHOA HỌC
BÀI 1: SỰ SINH SẢN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Mục tiêu chính:
Sau bài học, HS có khả năng :
 -Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc đ2 giống với bố, mẹ của mình.
2.Mục tiêu GD tích hợp:
KNS:
-Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau.(hd1)
II/ PTDH VÀ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
1.Các phương tiện DH: 
- Hình 4, 5 SGK. 
2.Các phương pháp/kĩ thuật DH:
-Trò chơi
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
GV
HS
1. KTBC:
 -Kiểm tra sách vở HS 
2.BÀI MỚI : 
*GTB: Em do ai sinh ra?
Đó là sự sinh sản,nó có tác dụng gì chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
* HĐ 1: Trò chơi " Bé là con ai"
+ Mục tiêu : HS nhận ra mỗi em đều do bố, mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống bố mẹ mình.
KNS:Kĩ năng phân tích và đối chiếu 
+ CTH: Phổ biến cách chơi.
 Phát phiếu theo nhóm 4
!Vẽ các bức tranh về GĐ của bé.
* HĐ 2: : QS và thảo luận.
MT:HS nêu được ý nghĩa của sự SS.
! Quan sát hình 1,2,3,4,5 SGK, đọc lời thoại giữa các nhân vật. Aùp dụng nói trong gia đình của mình.
! Trình bày kết quả.
 Trả lời các câu hỏi :
 + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình và dòng họ.
 + Điều gì sẽ xẩy ra nếu con người không có khả năng sinh sản.
* KL:Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
3. Củng cố dặn dò :
- Ai sinh ra em?
-Em có những đ2 nào giống bố (mẹ)? 
- DD: tìm hiểu thêm về GĐ và các thế hệ trong GĐ.
- NX tiết học.
-Kiểm tra chéo sách vở của bạn.
-Thực hành vẽ.
-Trao đổi cùng các bạn.
* Quan sát hình SGK. Thảo luận nhóm 2 (3P)
-Nêu câu hỏi và trả lời theo cặp.
NX, bổ sung.
+ Trả lời .
+ TL, nhận xét, bổ sung.
-Nhắc lại.
- TL 
- TL (VD: tóc xoăn, da trắng, )
====================
Thứ tư ngày 14 tháng 8 năm 2013
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I/ MỤC TIÊU: 
a) Mục tiêu chung
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh, vật.
- Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. ( TL được các câu hỏi trong SGK).
.- HSKG :đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
b) Mục tiêu riêng
NDGDBVMT:GV chú ý khai thác ý “ Thời tiết” ở câu hỏi 3 :Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? Qua đó giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
DC:khơng hỏi câu hỏi 2
II/ ĐDDH: 
-Phóng to tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ HĐDH:
GV
HS
KTBC:
! Đọc đoạnHTL trong bài Thư gửi HS 
NX, ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
1. GTB: GT tranh minh họa.
 2. LĐ và tìm hiểu bài.
a. luyện đọc:
! Đọc bài 
- Chia 4 đoạn: Đ1:-> khác nhau.
 Đ 2:-> lơ lửng.
 Đ 3:-> đỏ chói.
 Đ 4: phần còn lại.
- L1: Đọc + LĐ từ khó 
 Ghi từ khó lên bảng 
- L2 Đọc + giải nghĩa từ.
 Ghi (nêu) từ ngữ giải nghĩa.
-L3: Đọc đúng
GV đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
! Đọc lướt đoạn 1
Màu sắc bao trùm làng quê là màu gì. 
Đọc thầm đoạn 2, 3 TLCH
- Lúa có màu vàng NTN?
- Chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
. NX, khen ngợi.
D2,3: những màu vàng cụ thể trong bức tranh làng quê
Dọc lướt đoạn 4
- Chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh động?
- Những chi tiết nào về con người động ?
GV chớt ý thời tiết và con người trong buc tranh lang quê
BVMT:Nhận xét về môi trường thiên nhiên
- Họ làm việc với tinh thần hăng say hay mệt mỏi?
. Con người chăm chỉ, mải miết say mê với công việc. Hoạt động của con người làm cho bức tranh làng quê rất sinh động.
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của TG đối với quê hương?
- Bài văn giới thiệu với các em điều gì? 
- Tình cảm của TG đối với QH NTN?
. Tóm và nêu ND chính. Ghi bảng.
c. LĐ diễn cảm:
! Đọc nối tiếp toàn bài.
- Treo bảng phụ đoạn: “Màu lúa vàng mới”. Đọc mẫu.
! LĐ nhóm đôi: 2P
- Theo dõi, HD 
! Thi đọc diễn cảm.
- Khen những em có tiến bộ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Bài văn tả cảnh gì?
- TG tả NTN, thể hiện tình cảm gì?
- DD: Đọc bài, chuẩn bị bài: Nghìn năm văn hiến.
* NX tiết học.
2-3 em đọc và TLCH.
- Quan sát tranh, nêu NX.
- 1 em khá đọc, cả lớp theo dõi.
- 4 em đọc
- 4 em đọc
- Giải nghĩa từ ghi.
- 4 em đọc
- Đọc bài và TLCH 1.
D1: màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng
- 2-3 em TL, nhận xét-bổ sung.
Lúa: vàng xuộm, rơm và thóc vàng giòn 
- Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, không nắng, không mưa.
- Không ai tưởng đến ra đồng ngay.
-Đó là MT thiên nhiên đẹp đẽ ở VN cần yêu quý và bảo vệ MT xung quanh ta.
- Phải rất yêu QH mới viết được bài văn hay như vậy.
- Vẻ đẹp của làng quê trù phú.
- Yêu QH tha thiết 
- 2-3 em nhắc lại.
- 4 em đọc.
- Nghe, tìm từ ngữ vần nhấn giọng.
- Đọc theo nhóm.
- 2 em. NX
- Bình chọn.
- Cảnh làng mạc giữa ngày mùa.
- 2-3 em TL.
==================
TIẾT 2: TOÁN
 ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
Biết SS 2 PS có cùng MS, khác MS. Biết cách sắp xếp 3 PS theo thứ tự.
Bài tập cần làm BT1,BT2
II/ ĐDDH:
-Bảng phụ để HS làm BT.
III/ HĐDH:
GV
HS
1/ KTBC
Rút gọn phân sớ:
20/35: 55/60: 120/60
Nhận xét
2/ BÀI MỚI : 
a. GTB: Ôn tập SS hai PS.
b. Ôn tập so sánh hai phân số.
! Nêu cách so sánh hai PS có cùng mẫu số.
- Em hãy nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Ghi: So sánh hai phân số
 và 
! Làm bài vào bảng con.
-Nhận xét cho điểm.
Gợi ý: Muốn SS hai PS trên ta phải làm gì?
- Sau khi QĐMS ta SS NTN?
-Nhận xét chốt ý.
2. Thực hành:
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Cho HS làm vào vở .
! HĐ cá nhân (4P).
HD:Ví dụ: vì phân số này có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 2<5
! Trình bày.
Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Muốn viết được thứ tự từ bé đến lớn ta làm ntn ?
! HĐ nhóm đôi (3P)
- Theo dõi, HD thêm.
! Trình bày.
. NX, KL 
3 - Củng cố- dặn dò:
- Muốn SS hai PS khác MS trước hết em phải làm gì?
-DD: hoàn thành BT vào vở. Ôn lại cách QĐMS, SSPS.
Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập (TT)
-Nhận xét tiết học.
3 HS thực hiện
Nhận xét
- 2-3 em TL. NX 
- 2-3 em TL. NX 
- Làm bg con, 1 em lên bg làm bài.
Ta quy đồng mẫu số rồi so sánh. 
- Nêu YC BT
- TL
- Làm BT vào vở, Bg phụ.
- 3-4 em trình bày.
- Gắn Bg phụ, NX, đối chiếu.
- HS trả lời .
- QĐMS rồi SS các PS đó.
- Thảo luận, làm BT vào vở, 2 em làm Bg phụ.
- 2-3 em, NX, đối chiếu
a) b) 
=============
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
BÀI 1: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I/ MỤC TIÊU:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn nước VN:
+ Trên bán đảo ĐD, thuộc khu vực ĐNA. VN vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Nhg nước giáp phần đất liền nước ta: TQ, Lào, CPC.
- Ghi nhớ DT phần đất liền nước ta khoảng 330.000km2.
- Chỉ phần đất liền VN trên bản đồ (lược đồ).	
* HSKG:
 +Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
 + Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
II/ ĐDDH:
- Bản đồ ĐL TNVN, .
- Phóng to lược đồ H2 SGK.
III/ HĐDH:
GV
HS
A/ KTBC:
KT ĐDHT, sách vở của HS.
B/ BÀI MỚI: 
1.GTB: VN đất nước C/ta.
2. Tìm hiểu bài:
a) Vị trí ĐL và giới hạn.
* HĐ1: HĐ cá nhân (3p).
+ B1: Treo bản đồ ĐLVN.
- Lãnh thổ VN gồm phần nào?
Phần đất liền nước ta giáp nhg nước nào?
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền?
- Kể tên và chỉ vị trí một số đảo và quần đảo trên bản đồ?
+ B2: TL lầøn lượt từng câu hỏi.
+ B3: Để quả địa cầu lên bàn.
- Chỉ vị trí ĐL nước ta?
- Vị trí như vậy có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? 
b) Hình dạng và DT của nước ta:
! HĐ nhóm đôi (3P).
+ B1: Treo lược đồ H2.
Thảo luận nhóm.
+ B2: Trình bày
- Phần đất liền nước ta có ĐĐ gì? 
- Từ B vào N theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài khoảng bao nhiêu Km?
- Từ Tây sang Đông nơi hẹp nhất là bao nhiêu Km?
- Nơi hẹp nhất của nước ta ở đâu?
- DT lành thổ nước ta khoảng bao nhiêu Km2? 
- SS DT nước ta với một số nước trong bảng số liệu? 
* NX,KL.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nước ta nằm ở vị trí nào? 
- DD:Tìm hiểu thêm về đất nước VN?
Chuẩn bị bài sau: Địa hình và khoáng sản.
* NX tiết học.
- Để sách vở, ĐDHT lên bàn.
- Ghi bài vào vở.
- QS bản đồ.
- TQ, Lào, CPC.
- Phía Đông, Nam và Tây Nam.
- Quần đảo HSa, Trg Sa.
Đảo: Cát Bà, BLVĩ, Phú Quốc, Côn Đảo, 
- TL, NX.
- 3-4 em lên chỉ vị trí VN.
- Thuận lợi cả về đường bộ, đường biển và đường hàng không. 
- Thảo luận Nhóm đôi.
- Đại diện N TL, NX, bổ sung.
- Hẹp ngang, chạy dài theo hg B-N. có Đg bờ biển cong tạo thành hình chữ S.
- Khoảng 1650 Km.
- Chưa đầy 50 km ( Đồng Hới).
- Khoảng 330.000km2.
- Bằng khoảng 1/20 của TQ, lớn hơn Lào, CPC, nhỏ hơn Nhật Bản.
- TL 
======================
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH.
 I/ MỤC TIÊU: 
- Nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ) 
- Chỉ rõ 3 phần của bài Nắng trưa.
NDGDBVMT: Ngữ liệu dùng để nhận xét(Bài Hoàng hôn trên sông Hương) và luyện tập (Bài nắng trưa) đều có nội dung giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của mội trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.
II. ĐDDH:
Bảng phụ ghi sẵn:
-Nội dung phần ghi nhớ.
-Cấu tạo của nắng trưa đã được GV phân tích.
III. HĐDH:
GV
HS
1/ GTB: 
Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
2/ Nhận xét:
* BT 1: 
! Đọc BT1: HH trên sông Hương.
! Tìm phần MB,TB,KB của bài văn.
- Hoàng hôn là vào lúc nào trong ngày?
- SHương ở đâu? 
! Trình bày.
- NX, KL.
-MB: Từ đầu đến . yên tĩnh này: Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn.
-TB: Gồm 2 đoạn
+Đ1: Từ mùa thu đến hai hàng cây. Sự đổi thay sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
+Đ2: Từ phía bên sông cho đến chấm dứt: Hoạt động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
-KB: Câu cuối của văn bản. Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
* BT2: 
! Đọc thầm YC BT2.
- Bài YC em làm gì? 
- Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác so với bài : Quang .mùa?
! HĐ nhóm đôi (3P).
- Theo dõi, HD thêm.
! Trình bày.
- NX,KL: Bài Quang mùa tả từng bộ phận của cảnh. Bài HH trên SH tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- Vậy bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? 
3/ Ghi nhớ: 
- Gắn bảng phụ ghi nhớ.
4/ Luyện tập: 
! Đọc BT. 
- Bài YC em làm gì? 
! HĐ nhóm đôi (4P).
- Theo dõi, HD thêm.
! Trình bày.
5/ Củng cố, dặn dò: 
! Đọc ghi nhớ.
-DD: tìm hiểu thêm về bài văn tả cảnh.
Quan sát buổi sáng (trưa, chiều) trong vườn cây (công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) 
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. 
- Ở Huế.
- 3-4 em, NX, bổ sung.
- TL 
- 2-3 em đại diện N TB.
- NX, bổ sung.
- 1-2 em đọc.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- TL.
- Thảo luận, làm BT vào vở. 2 nhóm làm b. phụ.
- 2-3 em. 
- NX, bổ sung.
- 1 em đọc.
==================
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Mục tiêu chính:
 Học xong bài này HS biết :
 - HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
 - Vui và tự hào là HS lớp 5.
HSKG: Biết nhắc nhở các bạn có ý thức học tập, rèn luyện.
2.Mục tiêu GD tích hợp:
a)KNS:
-Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5) HD1
-Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5)HD2	
-Kĩ năng là quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5 hd3
II/ PTDH VÀ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
1.Các phương tiện DH:
- GV: SGk.
- HS: SGK	
2.Các phương pháp/kĩ thuật DH:	
-Thảo luận nhóm
-Động não
-Xử lí tình huống
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
GV
HS
1/ GTB:
! Hát bài hát: " Em yêu trường em"
-Là HS lớp 5 cần làm gì ?
-HS lớp 5 là HS lớn nhất của bậc TH. Là anh chị của các em HS trong toàn trường, vì vậy chúng ta cần học tập, lao động và cư xử ntn cho xứng đáng là anh chị của các em nhỏ, bài học hôm nay 
2/ Tìm hiểu bài:
HĐ1:Quan sát và thảo luận (HĐ nhóm 2: 3P)
MT:HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5
KNS:Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5)
! QS tranh ảnh SGK trang 3-4, thảo luận TLCH.
- Tranh vẽ gì?
- Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ?
- HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ?
GDKNS: Sử dụng kĩ năng tự nhận thức
* NX,KL: Năm nay em đã lên lớp 5. lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt đểû cho các em HS các khối khác học tập .
HĐ2: Làm bài tập 1 SGK.
MT:Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.
!Đọc thầm YC BT.
- Bài YC em làm gì?
! HĐ nhóm đôi (3P)
! Trình bày.
GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị
* NX, KL :
-Các điểm a,b,c,d,e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
HĐ3:Tự liên hệ ( bài tập 2 SGK )
MT:HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
KNS:Kĩ năng là quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5
! Hãy suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 ?
! HĐ nhóm 4 (5P).
- Theo dõi, HD thêm... 
! Trình bày.
* Nhận xét, kết luận: Các em cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
3. Củng cố dặn dò: ( 5)
-Theo em, HS lớp 5 cần cư xử với các em lớp dưới NTN?
- Em cảm thấy NTN khi là HS lớp 5?
- Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
-Chuẩn bị bài sau: Em là HS lớp 5 (T2).
* Nhận xét tiết học.
* Hát bài hát.
-HSTL
* Quan sát tranh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi:
- TLCH, nhận xét, bổ sung.
-Tự nhận thức được mình là HS lớp 5
- 1-2 em TL.
-Thảo luận theo nhóm.
- 2-3 nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Xác định được giá trị của HS lớp 5
* 3, 4 HS nêu lại kết luận.
-Nêu thêm những việc em cần làm.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện 4-5 nhóm trình bày.
- NX

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2013_2014_danh_phi.docx