Giáo án Khối 5 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo án Khối 5 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

KHOA HỌC

CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO?

A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.

- Nêu tác hại của việc phá rừng.

- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.

- Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.

- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.

B. Đồ dùng:

- Hình trang 134, 135, 136,137, 138,139 sgk

- S ưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng (nếu có).

- Có thể s ưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở điạ phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.

 

doc 101 trang cuongth97 4030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
A. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
B. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2.Ôn tập
Bài 1:
- GV kẻ sẵn nội dung bài tập.
- Y/cầu HS làm bài.
- GV y/c HS n.xét bài bạn làm trên bảng.
? Kể tên các đơn vị đo chiều dài theo thứ tự từ lớn đến bé và cho biết mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
- Tương tự với đơn vị đo khối lượng.
Bài 2: 
- Y/cầu HS tự làm bài.
- Y/cầu HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét chốt lại bài.
Bài 3:
- GV làm mẫu trên bảng, vừa làm vừa giảng lại cách đổi cho HS.
- Y/c HS làm tiếp các bài còn lại.
- Lớp và GV nhận xét, đánh giá kết quả.
Bài1(tr153)
- Y/c HS tự làm bài, 2 em lên bảng làm bài và trình bày cách làm.
VD:
4km382m=4kmkm=4km=4,382km
- Lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài2(tr153): cho HS làm tương tự như bài 1.
Bài 3 (153)
- Y/cầu HS tự làm bài.
- Khi HS lên bảng chữa bài, GV y/cầu các em giải thích cách làm của mình.
VD:(0,5m = 50cm vì 0,5m = 0m5dm = 50cm)
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
- Một số HS nêu câu trả lời trước lớp.
a. km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
b. tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lần lượt chữa bài trước lớp. Cả lớp nhận xét. Kết qủa làm bài đúng là:
a. 1km = 1000 m ; 1 kg = 1000 g 
 1 tấn = 1000 kg ; ... 
- HS theo dõi bài mẫu.
 - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
VD:
a. 2km79m = 2,079 km; 700m = 0,7km
- Lớp nhận xét.
- HS tự làm bài vào vở.
 - HS tự làm bài và nêu miệng kết quả.
- HS làm và giải thích cách làm bài:
0,5m = 50cm ; 0,075km = 75m
0,064kg = 64g; 0,08 tấn = 80kg. 
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo y/c.
TẬP ĐỌC
CON GÁI
A. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát được toàn bộ bài Con gái .
- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm "trọng nam khinh nữ"; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GSKNS cho HS: Kỹ năng tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam nữ); giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính; ra quyết định.
B. Đồ dùng: Tranh trong SGK.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ:
- Y/cầu HS tiếp nối đọc từng đoạn bài Một vụ đắm tàu. 
- GV nhận xét .
II. Bài mới:
. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1 Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý cao giọng ở các từ ngữ: tức ghê, thật hú vía... 
- Giúp HS giải nghĩa từ (phần chú giải).
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
HĐ2 Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi.
? Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai.
? Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái như thế nào? Những chi tiết nào cho thấy điều đó.
? Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì.
? Câu chuyện muốn nói lên điều gì.
- GV kết luận: Qua câu chuyện của cô bé Mơ, chúng ta đều thấy rằng quan niệm trọng nam khinh nữ là sai lầm, lạc hậu...
HĐ3: Luyện đọc lại ::
- Gọi 5 HS đọc lại toàn bài, y/c cả lớp theo dõi tìm cách đọc phù hợp .
- HD cho HS đọc đoạn cuối.
 + GV đọc mẫu, nhấn giọng ở các từ ngữ: Ngợp thở, rơm rớm nước mắt, cười rất tươi, đầy tự hào, một trăm đứa con trai.
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc .
- GV nhận xét HS.
III. Củng cố - dặn dò:
? Qua câu chuyện này,em có suy nghĩ gì.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc trước bài Thuần phục sư tử
- 2,3 HS đọc bài. 
- HS khác nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
 - 1 HS khá đọc bài.
- 5 HS lần lượt đọc bài theo trình tự:
Đ1: Mẹ sắp sinh... vẻ buồn buồn.
Đ2: Đêm, Mơ trằn trọc...tức ghê! Đ3: Mẹ phải nghỉ ở nhà... trào nước mắt. Đ4: Chiều nay ... thật hú vía.
Đ5: Tối đó... cũng không bằng.
- 1 HS đọc chú giải SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS theo dõi bài.
- HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời từng câu hỏi.
- Ở lớp Mơ luôn là HS giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé. Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống nước để cứu Hoan.
- Bố ôm Mơ đến ngợp thở. Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt ...
- Mơ là con gái nhưng rất giỏi bạn chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với cha mẹ và dũng cảm như con trai.
- Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái.
- 5 HS đọc nối tiếp lại bài, lớp theo dõi nêu cách đọc hay.
- HS theo dõi GV đọc và tìm các từ cần chú ý nhấn giọng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3, 5 HS thi đọc . Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
- HS tự nêu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo y/c.
KHOA HỌC
CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO?
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. 
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
B. Đồ dùng: 
- Hình trang 134, 135, 136,137, 138,139 sgk
- Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng (nếu có).
- Có thể sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở điạ phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.
C. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
?Tài nguyên thiên nhiên là gì? Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2.HĐ1: Tác động của con người đến môi trường rừng
a. Nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- GV tổ chức cho HS Quan sát các hình trang 134, 135 SGK để trả lời các câu hỏi.
+ Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+ Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
- Gọi HS trình bày, y/c nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV y/c cả lớp thảo luận.
? Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- GV nhận xét và kết luận: 
b. Tác hại của việc phá rừng.
- Y/c thảo luận câu hỏi.
? Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,..).
- GV nhận xét và kết luận và nêu thêm một số thông tin dẫn chứng.
3. HĐ2: Tác động của con người đến môi trường đất
a. Nguyên nhân:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
- GV đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* GV kết luận:
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi.
+Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó
Kết luận: 
b. Tác hại của ô nhiễm môi trường
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đến môi trường đất.
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái:..
4. HĐ3: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
a.Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước
- Chia nhóm thảo luận.
- Y/cầu quan sát hình minh hoạ trang 138, 139 SGK và trả lờicâu hỏi.
? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm nước.
? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm không khí.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm chìm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ.
? Tại sao một số cây trong hình bị trụi lá.
? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước.
- Nhận xét khen ngợi những nhóm HS tích cực hoạt động, HS trả lời lưu loát.
- Kết luận: 
b. Tác hại của ô nhiễm không khí và nước.
? Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì.
? Ở địa phương em, người dân đã làm gì để môi trường không khí, nước bị ô nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì.
- GV nhận xét kết luận
III. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2HS lần lượt trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm quan sát các hình tr.134, 135 SGK và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
+H1; H2; H3: Con người khai thác gỗ và phá rừng để: lấy đất canh tác, lấy chất đốt, xây nhà,...
+ H4: Nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS trao đổi và trả lời.
- Do dân số tăng nhanh, dẫn đến nhu cầu đời sống của con người kéo theo....
- HS làm việc theo nhóm bàn. Các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
- Hậu quả của việc phá rừng:
+ Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủ và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- HS chia lớp làm 4 nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1, 2 trang 136 SGK, trả lời câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS tự trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảoluận theo 4 nhóm và trình bày các câu trả lời trước lớp.
- Nước thải từ các thành phố, ...
- Nước thải sinh hoạt của con người thải trực tiếp xuống hồ, ao. 
- Nước trên các đồng ruộng bị nhiễm thuốc trừ sâu, ...
- Khí thải của các loại thuyền, tàu qua lại trên sông, biển...
- Rò rỉ ống dẫn dầu .
- Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí là:
+ Khí thải của các nhà máy và các phương tiện giao thông.
+ Tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà máy và phương tiện giao thông gây ra.
- làm môi trưòng biển bị ô nhiễm, đông vật và thực vật sống ở biển sẽ bị chết, ....
- Cây bị trụi lá do khí thải của nhà máy công nghiệp làm ô nhiễm nước và không khí.
- Không khí bị ô nhiễm, các chất độc hại chứa nhiều trong không khí. Khi trời mưa, chất độc hại đó rơi xuống làm ô nhiễm nguồn đất.
- Làm suy thoái đất; chết động vật, thực vật; ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, gây nhiều căn bệnh hiểm nghèo 
- HS liên hệ và nêu: Đun than tổ ong; đốt gạch; vứt rác bừa bãi 
- HS về nhà thực hiện y/c của cô.
Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích;
- Chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
B. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2.HĐ1:Ôn tập về đo diện tích:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV: Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị héc - ta ; 1ha = ... m2.
? Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị tiếp liền.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi, HD HS yếu làm bài.
- GV n. xét kết quả bài của HS trên bảng.
3. HĐ2:Ôn tập về đo thể tích
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài.
- Y/c HS n. xét bài làm của bạn trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu lần lượt các đơn vị đo thể tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
? Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé liền nó. đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
Bài 2: Củng cố cho HS về chuyển đổi số đo thể tích.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 2 HS đọc bài trước lớp để chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: .
- GV làm mẫu một trường hợp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS n. xét bài làm của bạn trê bảng.
- Nhận xét HS.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài 
- HS lắng nghe.
- HS làm bài 1,2 (cột 1),3 (cột 1) SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài1. Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét kết quả làm ở trên bảng.
- HS lần lượt trả lời:
 + 1 ha = 10000 m2.
 + Gấp 100 lần.
 + Bằng .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS đổi vở để kiểm tra chéo kết quả.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Kết quả:
 a. 65000 m2 = 6,5 ha
 b. 6 km2 = 600 ha
- HS nhận xét bài trên bảng và đổi chéo vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
- HS làm bài 1,2 (cột 1),3 (cột 1) SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài 1, cả lớp làm bài tập vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- m3; dm3; cm3.
- ... đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền nó; .... đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- HS tự làm vào vở bài 2. HS chữa bài trước lớp, cả lớp theo dõi, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- Cả lớp làm cột 1; 
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3. Cả lớp làm bài vào vở.
 Kết quả đúng là:
 a. 6 m3 272 dm3 = 6,272 m3.
 b. 8dm3439cm3 = 8,439 dm3.
- HS ôn bài 
LỊCH SỬ
 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Tháng 4/1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7/1976:
 - Tháng 4/1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
 - Cuối tháng 6 đầu tháng 7/1976, Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là TP Hồ Chí Minh.
B. Đồ dùng: Tranh, ảnh trong SGK; Phiếu học tập cho HS.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
? Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập.
? Tại sao nói: Ngày 30 - 4 - 1975 là mốc lịch sử quan trọng trong lịch sử dân tộc ta.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2.HĐ1: Tìm hiểu cuộc tổng tuyển cử ngày 25/4/1975.
- GV y/cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và tả lại không khí của ngày tổng tuyển cử Quốc hội khoá VI theo các câu hỏi gợi ý.
? Ngày 25 - 4 - 1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì.
? Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này ntn.
? Tinh thần của nhân dân trong ngày này ra sao.
? K/quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4-1976.
? Vì sao nói ngày 25 - 4 - 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta.
- GV nhận xét và nhấn mạnh không khí tưng bừng của cuộc bầu cử.
3.HĐ2: Những quyết định quan trọng nhất của kỳ họp thứ nhất, quốc hội khoá VI.
 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kỳ họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI, Quốc hội thống nhất. (Phát phiếu thảo luận).
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét chốt lại.
4.HĐ3: Ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976.
- GV tổ chức cho cả lớp trao đổi về ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội trên cả nước.
? Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử gì trước đó.
? Những quyết định của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì.
? Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa LS trọng đại ntn.
- GV nhấn mạnh: Sau cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất và kì họp thứ nhất của Quốc hội thống nhất nước ta có một bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS tự đọc và rút ra câu trả lời và trình bày trước lớp.
- Ngày 25 - 4 - 1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức chung trong cả nước.
- Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước ngập tràn cờ, hoa, biểu ngữ.
- Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình ....
- Chiều 25 - 4 - 1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử.
- Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh, gian khổ.
- HS làm việc theo nhóm , cùng đọc SGK và rút ra kết luận: Kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI đã quyết định:
- Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V.Nam.
- Quyết định Quốc huy.
- Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.
- Quốc ca là bài Tiến quân ca.
- Thủ đô là Hà Nội.
- Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh.
- 1 HS trình bày trước lớp, Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
- HS làm việc cả lớp suy nghĩ và trả lời.
- Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ đến ngày Cách mạng tháng tám thành công, B.Hồ đọc bản tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước V.Nam. Sau đó ngày 6 - 1 - 1946 toàn dân ta đi bầu quốc hội khoá I.
- Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước. 
- Từ đây nước ta có một bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
A. Mục tiêu: Giúp HS: Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1);đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
B. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2.Ôn tập về dấu câu 
Bài1: 
- Gọi HS đọc y/c và mẩu chuyện: Kỷ lục thế giới.
- Y/c HS:
+ Dùng bút chì khoanh tròn vào 3 loại dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than có trong mẩu chuyện. 
+ Nêu công dụng của mỗi dấu câu.
Lưu ý: Nên đánh số thứ tự cho từng câu văn để dễ trình bày.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
? Câu chuyện có gì đáng cười.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c và bài văn: Thiên đường của phụ nữ.
? Bài văn nói về điều gì.
- Y/cầu HS tự làm bài tập.
- H/dẫn: Tìm những tập hợp từ ngữ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. Sau đó điền dấu câu vào cuối tập hợp từ đó và viết hoa chữ cái đầu câu cho đúng qui định.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài3: 
- Gọi HS đọc y/cầu và mẩu chuyện: Tỉ số chưa được mở.
- Y/cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý cách làm bài:
+ Đọc kỹ từng câu trong mẩu chuyện.
+ Xác định câu đó thuộc kiểu câu gì?
+ Dấu câu dùng như thế đã đúng chưa?
+ Sửa lại dấu câu cho đúng.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Y/cầu giải thích tại sao lại sửa dấu câu như vậy.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
? Theo em hiểu Tỉ số chưa được mở là như thế nào.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc y/cầu và mẩu chuyện. 
- HS tự làm bài vào vở.
- Dấu chấm: đặt cuối các câu 1,2,9 dùng để kết thúc các câu kể.Các câu 3,6,8 cũng là câu kể,nhưng cuối câu được đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
- Dấu chấm hỏi: được đặt ở cuối các câu 7, 11 dùng để kết thúc câu hỏi.
- Dấu chấm than đặt cuối các câu 4,5 dùng để kết thúc câu cảm và câu cầu khiến.
- HS nêu ý kiến trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung.
- Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỷ lục nên khi bác sĩ nói anh ta bị sốt 41 độ anh hỏi ngay: Kỷ lục thế giới là bao nhiêu ?
- 2 HS đọc nói tiếp. 
- Bài văn kể chuyện Thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng đặc quyền, đặc lợi.
- 2 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 2 HS đọc. 
- 2 HS làm trên bảng.lớp làm bài vào vở 
- Câu 1 là câu hỏi, phải sửa lại dấu chấm thành dấu chấm hỏi.
- Câu 2 là câu kể, dấu chấm đã được dùng đúng, giữ nguyên như cũ.
- Câu 3 là câu hỏi, phải sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi.
- Câu 4 là câu kể, phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm.
- Nghĩa là Hùng được điểm 0 cả bài kiểm tra Tiếng việt và Toán.
- HS lắng nghe.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 17 tháng 6 năm 2020
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (Tiếp)
A. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Biết so sánh các số đo diện tích và số đo thể tích.
- Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích và thể tích các hình đã học.
B. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Ôn tập
Bài1:
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài2:
- Gọi HS đọc y/c BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 em lên bảng làm bài sau đó đi hướng dẫn cho những em yếu làm bài.
- Nhận xét cho HS.
Bài3:
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn cho những em yếu làm bài.
- Y/c HS n.xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài 1,2,3 (a).
- HS: Đổi các số đo cần so sánh với nhau về cùng một đơn vị và so sánh.
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2
 8 m2 5 dm2 > 8,005 m2
 8 m2 5 dm2 < 8,5 m2
- Lớp đổi vở nhận xét lẫn nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở. 
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x = 100(m).
Diện tích của thửa ruộng đó là:
150 x 100 = 15000 (m2).
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
(15000 : 100) x 60 = 9000 (kg).
9000 kg = 9 tấn
Đáp số: 9 tấn.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3. 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.
- Cả lớp làm câu 
a) Bài giải
Thể tích của bể nước là:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m3). Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 x 80 : 100 = 24 (m3).
Số lít nước chứa trong bể là:
24 m3 = 24000 dm3 = 24000 (l)
Đáp số: 24000 l
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
TẬP ĐỌC
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
A. Mục tiêu: 
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong SGK,Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2.HĐ1 : Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Giúp HS giải nghĩa từ.
- GV lưu ý các con số. XIX ; XX 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
3.HĐ2 :Tìm hiểu bài: 
- Y/c HS đọc lướt toàn bài và trả lời các câu hỏi.
? Chiếc áo dài có vai trò quan trọng như thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam.
? Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền.
- GV giới thiệu về kiểu áo tứ thân: may từ 4 mảnh vải...
? Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt nam.
? Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài.
- Giảng: Chiếc áo dài có từ xa xưa, được phụ nữ V N rất yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của họ. Chiếc áo dài ngày nay luôn được cải tiến cho phù hợp, vừa tế nhị, vừa kín đáo. Mặc chiếc áo dài phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, duyên dáng hơn.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- GV tóm tắt và ghi bảng nội dung bài.
4.HĐ3: Luyện đọc lại: 
- Y/c 4 HS đọc nối tiếp các đoạn của bài, lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đ1 và đ4.
- Treo bảng phụ ghi Đ1 và Đ4.
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét từng HS.
III. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà CB bài sau.
- HS lắng nghe.
- 1 HS khá đọc toàn bài. Lớp theo dõi SGK.
- HS đọc bài theo trình tự.
Đ 1: Phụ nữ Việt Nam ... xanh hồ thuỷ.
Đ 2: Từ đầu thế kỷ ..... gấp đôi vạt phải.
Đ 3: Từ những năm 30 ... trẻ trung.
Đ4: Áo dài trở thành.... thanh thoát hơn.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi.
- HS đọc lướt từng đoạn, cả bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
- Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo hơn.
- Áo dài cổ truyền có 2 loại: ...
- Vì áo dài thể hiện phong cách vừa tế nhị, vừa kín đáo và lại làm cho người mặc thêm mềm mại, thanh thoát hơn.
- Phụ nữ mặc áo dài trông thướt tha, duyên dáng hơn.
- HS lắng nghe.
- Bài văn giới thiệu chiếc áo dài cổ truyền, áo dài hiện đại và sự duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
- 1,2 em nhắc lại.
- 4 em đọc, lớp nhận xét nêu cách đọc.
- HS theo dõi, đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng.
- 2 HS luyện đọc cho nhau nghe.
- 3 đến 5 HS thi đọc . 
- Lớp n. xét và bình chọn bạn đọc hay.
- HS lắng nghe.
_TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
A. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát, và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
B. Đồ dùng: Bảng phụ để HS làm BT.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hiểu cấu tạo, cách quan sát, và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật.
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Y/c HS tự làm bài để trả lời các câu hỏi.
a. Bài văn trên gồm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì ? 
b. Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi bằng những giác quan nào ?
c. Em thích chi tiết là hình ảnh so sánh nào? Vì sao ?
- GV nhận xét về hoạt động của HS.
HĐ2:Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
 Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- GV yêu cầu: Hãy giới thiệu về đoạn văn em định viết cho các bạn cùng nghe.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.
- Gọi HS làm xong dán kết quả và trình bày đoạn văn mình viết. 
- Nhận xét, sửa bài của HS trên bảng.
- Gọi em khác đọc bài làm trước lớp.
- Cho điểm những em viết đạt yêu cầu.
III. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết học sau.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu bài 1. 
- HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
a. Bài văn gồm 4 đoạn:
+Đ1:(Chiều nào...mà hót) Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
+ Đ2: (Hình như ... cỏ cây) Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi vào các buổi chiều. 
+ Đ3: (Hót một lúc ... đêm dày) Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim hoạ mi trong đêm.
+Đ4:(Rồi hôm sau ...bay vút đi) Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của chim hoạ mi.
b. Tác giả quan sát bằng thị giác và thính giác.
+ Thị giác: Nhìn thấy hoạ mi bay đến đậu trong nụ tầm xuân, thấy hoạ mi nhắm mắt, kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết hết những giọt sơng ... 
+ Thính giác: Nghe thấy tiếng hót của hoạ mi.
c. VD: Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế ...hình ảnh này gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót chim hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- 4,5 em nối tiếp nhau giới thiệu.
VD: Em tả con mèo đang rình chuột; em tả hình dáng của con chó; ... 
- HS tự viết đoạn văn vào vở, 2 em làm vào giấy to.
- HS dán bài làm và trình bày, lớp nhận xét.
- 3, 5 HS khác đọc đoạn văn. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo y/c.
KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
A. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
- Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
B. Đồ dùng Hình veõ trong SGK trang 120, 121. Một số ảnh về bảo vệ môi trường. Giấy khổ to viết các biện pháp và các ghi chú.
C. Các hoạt động
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
I. Baøi cuõ: Taøi nguyeân thieân nhieân.
II. Baøi môùi: 
1.HĐ1: Vai trò của môi trường tự nhiên
Phieáu hoïc taäp
Hình
Moâi tröôøng töï nhieân
Cung caáp cho con ngöôøi
Nhaän töø hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi
1
Chaát ñoát (than).
Khí thaûi.
2
Moâi tröôøng ñeå xaây döïng nhaø ôû, khu vui chôi giaûi trí
(beå bôi).
Chieám dieän tích ñaát, thu heïp dieän tích troàng troït chaên nuoâi
3
Baûi coû ñeå chaên nuoâi gia suùc.
Haïn cheá söï phaùt trieån cuûa nhöõng thöïc vaät vaø ñoäng vaät khaùc.
4
Nöôùc uoáng
5
Moâi tröôøng ñeå xaây döïng ñoâ thò.
Khí thaûi cuûa nhaø maùy vaø cuûa caùc phöông tieän giao thoâng, 
6
Thöùc aên.
Neâu ví duï veà nhöõng gì moâi tröôøng cung caáp cho con ngöôøi vaø nhöõng gì con ngöôøi thaûi ra moâi tröôøng?
- Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm thi ñua lieät keâ vaøo giaáy nhöõng thöù moâi tröôøng cung caáp hoaëc nhaän töø caùc hoaït ñoäng soáng vaø saûn xuaát cuûa con ngöôøi.
3.HĐ2: Một số biện pháp bảo vệ môi trường
a. Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ môi trường.
- GV y/c HS quan sát các hình ở SGK và thảo luận theo nhóm bàn: Hình nào ứng với ghi chú nào?
- Gọi các nhóm nêu ý kiến. 
- GV gọi HS nối các biện pháp với ghi chú.
- GV nhận xét và giáo dục HS các biện pháp bảo vệ môi trường.
? Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường.
b. Triển lãm các biện pháp bảo vệ môi trường.
- GV chia lớp làm 4 nhóm. Yêu cầu HS sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Gọi các nhóm treo bảng và thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
- GV n. xét, đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm và tuyên dương nhóm làm tốt.
III. Toång keát - daën doø: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Hoïc sinh töï ñaët caâu hoûi, traû lôøi.
- Moâi tröôøng töï nhieân ñaõ cung caáp cho con ngöôøi nhöõng gì vaø nhaän töø con ngöôøi nhöõng gì?
Ñaïi dieän trình baøy.
Caùc nhoùm khaùc boå sung.
Hoïc sinh traû lôøi.
Hoïc sinh vieát teân n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc