Giáo án Khối 5 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Giáo án Khối 5 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

TẬP ĐỌC

Lập làng giữ biển

 Trần Nhuận Minh

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức – Kĩ năng

- Đọc thành tiếng.

+ Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: lướt đáy, lưu cữu, ngôi làng, đất liền.

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở nhữg từ ngữ gợi tả.

+ Đọc diễn cảm toàn bải phù hợp với diễn biến truyện và từng nhân vật.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưu cữu, làng biẻn, chân trời.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới.

- Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ môi trường biển, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

- HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn MT biển trên đất nước ta.

- Tích hợp vào dạy học văn bản kịch (Chi tiết và thời gian, địa điểm trong kịch, nhân vật trong văn bản kịch và lời thoại)

- Tóm tắt lại câu chuyện đã đọc.

2. Năng lực – Phẩm chất

- Qua bài học phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề.

- Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước.

- Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân vươn khơi bám biển.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: SGK, STK

2. Học sinh: SGK

 

doc 39 trang cuongth97 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 31 tháng 1 năm 2021
TIN HỌC
Giáo viên chuyên
TOÁN
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
	- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Cẩn thận, chính xác khi làm bài. HS tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- GV cho HS hát
- GV giới thiệu bài
2. Luyện tập: Theo VBT
- HS làm bài cá nhân + Trao đổi cặp đôi các bài 2, 4.
- Chia sẻ trước lớp.
*Bài tập 1
+ Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào?
+ Nêu công thức tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
=> Củng cố tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
* Bài tập 2
-Trao đổi nhóm đôi:
+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào?
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật được tính như thế nào?
=> Vận dụng cách tính Sxq, Stp của HHCN giải toán có lời văn.
* Bài tập 3
- Giải thích đáp án chọn
=> Củng cố cách tính Sxq, Stp của HHCN
*Bài tập 4
- GV: Thùng tôn có nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích hai mặt đáy.
+ Diện tích xung quanh cuả thùng tôn được tính như thế nào?
=> Củng cố cách tính Sxq, Stp của HHCN có nội dung thực tế.
3. Vận dụng
- HS lấy thêm ví dụ về hình có dạng HHCN, cho kích thước và thực hành tính Sxq, Stp của hinh đó.
- HS hát tập thể
NDBT1 - VBT trang 24
- HS trả lời
NDBT2 - VBT trang 25
NDBT3 - VBT trang 25
- Đáp án B
NDBT4 - VBT trang 25
- là tổng diện tích của 4 mặt xung quanh.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
Lập làng giữ biển
 Trần Nhuận Minh
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng 
- Đọc thành tiếng.
+ Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: lướt đáy, lưu cữu, ngôi làng, đất liền.
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở nhữg từ ngữ gợi tả.
+ Đọc diễn cảm toàn bải phù hợp với diễn biến truyện và từng nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưu cữu, làng biẻn, chân trời.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới.
- Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ môi trường biển, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
- HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn MT biển trên đất nước ta.
- Tích hợp vào dạy học văn bản kịch (Chi tiết và thời gian, địa điểm trong kịch, nhân vật trong văn bản kịch và lời thoại)
- Tóm tắt lại câu chuyện đã đọc.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Qua bài học phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề.
- Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước.	
- Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân vươn khơi bám biển.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
- Cho HS đọc bài "Tiếng rao đêm", trả lời câu hỏi
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ? 
+ Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ?
- Giáo viên nhận xét.
+ Em hãy nêu tên của chủ điểm tuần này?
+ Tên của chủ điểm, tranh minh hoạ chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những ai?
- Giới thiệu: Chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình viết về những con người đang ngày đêm vất vả để giữ gìn cuộc sống thanh bình cho chúng ta. Bài tập đọc hôm nay nói về những người lao động bình thường, rất gần gũi với chúng ta. Các em cùng học bài Lập làng giữ biể để biết về họ.
2. Khám phá
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc bài, chia đoạn.
- Yêu cầu HS tạo nhóm 4, luyện đọc nối tiếp theo, thảo luận tìm các từ khó đọc, dễ phát âm sai và câu dài trong bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. Chia sẻ từ khó đọc, câu dài.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2, chia sẻ chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 3
- GV đọc toàn bài với giọng kể chuyện, lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm từ đầu đến nhường nào:
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào?
+ Việc lập lang mới ngoài đảo có gì thuận lợi?
+ Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kỹ và đã đồng ý với suy nghĩ của bố Nhụ? 
+) Rút ý1: 
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
+ Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy ?
- HS đọc đoạn 4 để trả lời câu hỏi 4 – SGK. 
- Rút ý 2 của bài?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
- GV Liên hệ: Nhà nước đầu tư 100% kinh phí xây dựng các dự án trung ương quản lí các hạng mục hạ tầng đầu mối vùng nuôi thủy sản tập trung.
- Cho phép thực hiện cơ chế chuyển đổi chủ tàu trong trường hợp chut tàu không còn khả năng thực hiện, chut tàu mới vẫn được hưởng hỗ trợ lãi suất khi nhận bàn giao tại tàu và khoản nợ vay từ chủ nợ cũ.
- Nhà nước hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm các tàu khai thác hải sản xa bờ......
3. Luyện đọc diễn cảm
- Mời HS nối tiếp đọc bài, nêu giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai.
- Thi đọc diễn cảm. 
4. Vận dụng
- HS về đọc bài cho người thân nghe.
- HS đọc bài và TLCH
- HS nghe
+ Chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình.
+ Tên của chủ điểm và trah minh hoạ gợi cho chúng ta nghĩ đến những con người luôn giữ gì cuộc sống thanh bình cho mọi người như các chú công an, bộ đội biên phòng.
- HS ghi vở 
- Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai?
- Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng nhường nào.
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- lưu cữu, lưới đáy, đất liền...
- Ngắt: Đã có một làng Bạch Đằng Giang/ do những người dân chài lập ra/ ở đảo Mõm Cá Sấu.//
- SGK.
+ Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn.
+ Họp làng để di dân ra đảo, dần đưa cả nhà 
+ Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ làng, xã
- Ở đây đất rộng bãi dài, cây xanh nước ngọt, ngư trường gần .
- Ông bước ra võng vặn mình hai má phông như người xúc miệng. Ông đã biết những ý tưởng đã hình thành trong suy nghĩ của con trai mình.
Ý 1: Bố và ông Nhụ bàn việc di dân ra đảo.
+ Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, 
+ Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền, 
+ Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn 
- HS trả lời
+ Ý 2: Làng mới hiện ra trong mắt Nhụ.
- HS nêu như mục tiêu.
- HS đọc, nêu giọng đọc của mỗi đoạn.
- Lưu ý giọng của từng nhân vật
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
Ủy ban nhân dân xã, phường em ( tiết 2)
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Biết Uỷ ban nhân dân (UBD ) xã, phường là cơ quan hành chính nhà nước. Luôn chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Vì vậy, mọi người đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc.	
2. Năng lực – phẩm chất
- HS thực hiện nghiêm túc các quy định của UBNND phường, xã. HS tham gia tích cực các hoạt động do UBND phường , xã tổ chức.
- Nhận thức chuẩn mực hành vi, đánh giá hành vi của bản thân và người khác, điều chỉnh hành vi, tự nhận thức bản thân, ...
- HS tôn trọng UBND phường, xã, đồng tình với những hành động, việc làm biết tôn trọng UBND xã, phường và không đồng tình với những hành động không lịch sự, thiếu trách nhiệm đối với UBND phường, xã.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách thiết kế trang 81
* Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
HS làm vở bài tập trang 25
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau dạy học
...............................................................................................................................
.................................................................................................................................
 ................................................................................................................................
CHÍNH TẢ (Nghe - ghi)
Hà Nội
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
	- Viết đúng chính tả đoạn trích bài thơ Hà Nội
	- Làm đúng các bài tập, trình bày đúng trích đoạn bài thơ.
	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Hiểu nội dung bài viết
- Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Khám phá
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết.
- HS đọc bài viết, chia sẻ nội dung:
+ Bài thơ nói về điều gì?
- HS thảo luận nhóm đôi tìm từ khó, chia sẻ
- HS nêu lại cách trình bày bài thơ
- GV đọc cho HS viết bài
- Soát lỗi
- Nhận xét
3. Luyện tập
- HS làm cá nhân bài 2, 3.
- Bài 2 đổi vở kiểm tra chéo
Bài 2
- Chia sẻ với lớp
Bài 3
- Chia sẻ với lớp
4. Vận dụng
- HS vận dụng quy tắc chính tả để viết bài. 
- Hát 
+ Bài văn giới thiệu một số cảnh đẹp của Hà Nội, tình yêu Hà Nội của Trần Đăng Khoa.
- chong chóng, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình 
- HS nêu
- HS viết bài.
- HS đổi vở để chữa lỗi cho nhau.
a, Nhụ, Bạch Đằng, Mõm các Sấu
b, Khi viết các danh từ riêng, tên địa lý Việt Nam ta cần viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
...............................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 1 tháng 2 năm 2021
 TIẾNG ANH
Giáo viên chuyên ( 2 tiết )
TOÁN
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
	- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
	- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
2. Năng lực – Phẩm chất
	- HS biết tự giải quyết vấn đề và sáng tạo khi làm việc nhóm.
	- HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Khám phá
- GV cho HS QS mô hình trực quan về HLP.
+ Các mặt của hình lập phương đều là hình gì?
+ Chỉ ra các mặt xung quanh của HLP?
- GV hướng dẫn để HS nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính.
* Quy tắc: (SGK – 111)
+ Muốn tính diện tích xung quanh của HLP ta làm thế nào?
+ Muốn tính diện tích toàn phần của HLP ta làm thế nào?
* Ví dụ:
- GV nêu VD. HD HS áp dụng quy tắc để tính.
- Cho HS tự tính. Sxq và Stp của HLP
3. Luyện tập: Theo VBT
- HS làm cá nhân bài 1, 2, 3.
- Trao đổi nhóm đôi bài 2, 3.
*Bài tập 1:
- Chia sẻ trước lớp.
+ Để tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần bạn làm như thế nào?
=> Củng cố cách tính Sxq, Stp của HLP.
* Bài tập 2
- Chia sẻ trước lớp.
+ Bạn làm thế nào để tính ra cạnh của hình lập phương là 2cm khi biết diện tích toàn phần của hình lập phương là 24cm2 ?
+ Khi biết diện tích 1 mặt của HLP là 16 cm2 nêu cách tìm cạnh của hình?
=> Củng cố mối quan hệ của cạnh, Sxq, Stp của HLP.
* Bài tập 3
- Chia sẻ:
+ Cạch của 2 HLP lần lượt là bao nhiêu?
+ Muốn tình Sxq của HLP làm thế nào?
-GV chia sẻ cách mở rộng: 
Sxq= a x a x 4
Mà 8= 4x 2 nên
 Sxq HLP cạnh 8cm là:
 (4 x2 ) x (4 x 2 ) x4
 =( 4x 4x 4 )x 2 x2 
 = Sxq HLP cạnh 4cm x 4.
4, Vận dụng
- Lấy thêm ví dụ về HLP, cho kích thước và thực hành tính Sxq, Stp của hình.
- HS chơi trò chơi
- Đều là hình vuông bằng nhau.
- Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.
- Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.
- Sxq của hình lập phương đó là:
 (5 x 5) x 4 = 100 (cm2)
- Stp của hình lập phương đó là:
 (5 x 5) x 6 = 150 (cm2)
NDBT1 - VBT trang 26
- HS trả lời
NDBT2 - VBT trang 26
- HS trả lời
NDBT3- VBT trang 27
-Cạnh của HLP là 8cm và 4cm
-Ta lấy cạnh nhân cạnh nhân 4
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
 ................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Yêu cầu cần đạt 
1. Kiến thức – Kĩ năng
	- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ).
	- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3).
2. Năng lực – Phẩm chất
- Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, ...
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt 
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS đặt câu ghép thể hiện quan hệ NN- KQ
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài.
2. Khám phá
- HS đọc thầm phần nhận xét, chia sẻ:
- Xác định cách nối các vế câu, cách sắp xếp các vế câu?
- Có mấy cách nối các vế câu ghép 
- Để thể hiện mối quan hệ điều kiện- kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ:
- Tìm thêm 1 số quan hệ từ, cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết – kết quả?
- Gọi HS trả lời, GV ghi bảng
- Gọi 2 HS nhắc lại
- Đặt câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả?
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét.
- HS đọc nội dung ghi nhớ
-Lấy ví dụ
3. Luyện tâp: Theo VBT
- HS làm cá nhân bài 1, 2, 3.
- Trao đổi nhóm đôi bài 1, 2.
*Bài tập 1
- Chia sẻ trước lớp.
* Bài tập 2:
- Chia sẻ trước lớp.
+Ở câu a vế nào là vế chỉ điều kiện?
+ Ở câu c vế nào là vế chỉ kết quả?
* Bài tập 3
- Cho HS làm vào vở.
- HS trình bày.
- Chia sẻ trước lớp.
+ Ở câu b vế nào là vế chỉ điều kiên?
+ Ở câu c vế nào là vế chỉ kết quả?
3. Vận dụng
- HS về lấy thêm ví dụ về câu ghép biểu thị quan hệ điều kiện (giả thiết)- kết quả cho người thân nghe.
- HS đọc phần nhận xét, chia sẻ:
a) Nếu trời/trở rét thì con/phải mặc áo ấm.
(2 vế câu sử dụng cặp quan hệ từ: Nếu thì thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả) V1: điều kiện, V2 : kết quả.
b) Con/phải mặc áo ấm, nếu trời/trở rét.
(2 vế câu nối với nhau bằng 1 quan hệ từ .nếu ) V1: chỉ kết quả, V2 : chỉ nguyên nhân.
-có 2 cách nối: trực tiếp hoặc gián tiếp
-HS chia sẻ: nếu thì ,
 nếu như .thì, giá .thì , hễ .thì .,giá mà .thì .., .
NDBT1 - VBT trang 23.
a. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày đường được mấy bước (vế ĐK) thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường (vế KQ). 
b.. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.(điều kiện - kết quả)
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương. (điều kiện - kết quả)
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.(điều kiện - kết quả)
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương..
Điều kiện - Kết quả
NDBT2 - VBT trang 23
a) Nếu (nếu mà, nếu như) thì (giả thiết - kếtquả )
b) Hễ thì (giả thiết -kết quả )
c) Nếu (giá) thì (giả thiết-kết quả) 
NDBT3 - VBT trang 23
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
KHOA HỌC
Sử dụng năng lượng điện
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
- HS có ý thức sử dụng điện tiết kiệm.
2. Năng lực – Phẩm chất
	- Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi, tìm tòi nghiên cứu khoa học, giữ
 gìn và bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT.
2. Học sinh: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách thiết kế trang 57
* Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
 HS làm vở bài tập trang 14
4. Vận dụn
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
Lắp mạch điện đơn giản
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Biết được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
	- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Giáo dục học sinh lòng say mê khoa học.
- Nêu được một số quy tắc cơ bản về an toàn điện và tuân thủ các quy tắc an toàn điện trong tình huống thường gặp. 
- Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng điện ở trường và ở nhà. 
- Đề xuất và trình bày được những việc cần làm để sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng điện một cách đơn giản, dễ nhớ (như dùng hình ảnh, sơ đồ,...) để vận động gia đình và cộng đồng cùng thực hiện.
- Biết cách sử dụng điện để TKNL.
2. Năng lực – Phẩm chất
	- Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi, tìm tòi nghiên cứu khoa học, giữ gìn và bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT.
2. Học sinh: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách thiết kế trang 62
* Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
HS làm vở bài tập trang 15
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 2 tháng 2 năm 2021
TOÁN
Luyện tập 
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
	- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
	- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.
2. Năng lực – Phẩm chất
	- Cẩn thận, chính xác khi làm bài. HS tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT.
2. Học sinh: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Luyện tập
- HS làm cá nhân + Trao đổi cặp đôi các bài 1, 2, 3, 4.
- Chia sẻ trước lớp.
* Bài tập 1:
+ Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 2m làm như thế nào?
+ Nêu công thức tính diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1m5cm?
 +16/25 dm2 là diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh bao nhiêu?
=> Củng cố tính diện tích xung quang diện tích toàn phần của hình lập phương.
* Bài tập 2
+ Vì sao bạn lấy 1,5 x 1,5 x 5?
- Tính dện tích miếng bìa chính là tính diện tích của mấy mặt?
* Bài tập 3
+ Muốn biết cạnh của hình lập phương 2 gấp mấy lần cạnh của hình lập phương 1 ta làm như thế nào?
+ Cạnh của hình lập phương 2 được tính như thế nào?
+ Diện tích một mặt của hình lập phương 2 được tính như thế nào?
=> Củng cố kiến thức về hình lập phương.
3. Vận dụng
- HS lấy thêm ví dụ vệ hình có dạng HLP cho kích thước, thực hành tính Sxq, Stp.
- HS chơi trò chơi
NDBT1 - VBT trang 27
- HS trả lời
- HS trả lời.
- HS trả lời.
NDBT2 - VBT trang 27
- HS trả lời.
- 5 mặt
NDBT3 - VBT trang 28
- Lấy cạnh của hình lập phương 2 chia cho cạnh của hình lập phương 1.
- Tính diện tích 1 mặt của hình lập phương 2 rồi suy ra cạnh của nó.
- Lấy diện tích toàn phần của hình 2 chia cho 6.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
Cao Bằng
 Trúc Thông
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Đọc thành tiếng.
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: lành, làm sao, lặng thầm, giữ lấy, 
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả phẩm chất con người Cao Bằng.
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- HS nghe ghi nội dung chính của bài; 
- Bổ sung kiến thức về hình ảnh trong thơ.
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về người dân Cao Bằng
	- Ghi lại những câu thơ em thích.
- Hiểu các địa danh trong bài: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc, 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước.
2. Năng lực – Phẩm chất
- HS biết giao tiếp, hợp tác nhóm khi học bài. 
	- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS thi đọc bài “Lập làng giữa biển” và trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- GV chiếu tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giới thiệu: : Đây là quang cảnh một vùng đất tỉnh Cao Bằng và cuộc sống của những người nơi đây. Cao bằng là một tỉnh miền núi ở phía Đông Bắc nước ta, giáp với đất nước Trung Quốc. Nơi đây có một địa thế rất là đặc biệt. Bài thơ Cao Bằng hôm nay sẽ giới thiệu cho chúng ta biết về dải đất này và con người nơi đây.
2. Khám phá
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc bài, chia khổ thơ.
- Yêu cầu HS tạo nhóm 6, luyện đọc nối tiếp theo khổ thơ, thảo luận tìm các từ khó đọc, dễ phát âm sai và câu dài trong bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, chia sẻ từ khó đọc, cách ngắt nhịp thơ.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2, chia sẻ chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 3
- GV đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
b.Tìm hiểu bài:
- Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1, 2, 3, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
+ Con người Cao Bằng như thế nào?
+ Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng?
+) Rút ý 1:
- Cho HS đọc thầm các khổ thơ còn lại:
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
+ Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì?
+) Rút ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?
- Giáo viên chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
3. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Gọi học sinh nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng.
- Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn.
4. Vận dụng
- Tổ chức cho HS các nhóm giới thiệu về Cao Bằng.
- HS thi đọc
- HS nghe
- HS quan sát và TL: tranh vẽ cảnh những ngôi nhà sàn ở miền núi: Bức tranh toàn màu vàng cho thấy cuộc sống nơi đây thật tươi vui, đàm ấm.
- 6 khổ thơ.
- Sâu sắc, lặng thầm, rì rào, trong suốt.
Rồi dần/ bằng bằng xuống.
Ông lành/ như hạt gạo.
Bà hiền/ như suối trong.
- SGK
+ Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc nói lên địa thế rất 
- Người Cao Bằng đôn hậu, mến khách, yêu đất nước.
+ Mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như 
+Ý 1: Lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng.
+ Khổ 4: Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được.
 Khổ 5: Trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
+ Cao Bằng có vị trí rất quan trọng .
+ Ý 2: Cao Bằng có vị thế rất quan trọng đối với Tổ Quốc. 
- HS nêu như mục tiêu.
- Học sinh đọc.
+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện lòng yêu mến núi non, đất đai và con người Cao Bằng.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả phẩm chất con người Cao Bằng.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng.
- Học sinh thi đọc.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
Ôn tập văn kể chuyện
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
	- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
	- Chú trọng yêu cầu viết bài văn kể chuyện theo hướng phát huy tính tưởng tượng một cách phù hợp. VD: Viết thêm kết bài , thay đồi kết bài, 
2. Năng lực – Phẩm chất
 - HS có kĩ năng giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
	2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Luyện tập: Theo VBT
- HS làm cá nhân bài 1, 2.
- Trao đổi nhóm đôi bài tập 2.
* Bài tập 1
- HS làm bài cá nhân + trao đổi nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
+ Có những cách mở bài nào?
+Có những cách kết bài nào?
* Bài tập 2
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ trước lớp..
3. Vận dụng
- HS kể lại câu chuyện trong bài cho người thân nghe.
- HS hát
NDBT1 - VBT trang 24.
- MB trực tiếp hoặc gián tiếp.
- KB mở rộng hoặc không mở rộng.
NDBT 2 - VBT trang 24
a) Câu truyện trên có 4 nhân vật.
b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
c) Ý nghĩa của câu truyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên
KĨ THUẬT
Lắp xe cần cẩu ( tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt 
1. Kiến thức – Kĩ năng
	- Biết được các chi tiết dụng cụ dùng để lắp xe cẩu,nắm được quy trình lắp xe cẩu.
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe cẩu.
	- GD tính cẩn thận,làm việc khoa học.
2. Năng lực – Phẩm chất
- HS có kĩ năng giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
+ Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
+ Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT.
2. Học sinh: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách thiết kế trang 81
* Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
HS làm VBT trang 27
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 3 tháng 2 năm 2021
THỂ DỤC
Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
	- Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
	- Ôn tập bật cao, tập phối hợp chạy- nhảy- mang- vác, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Giáo dục tinh thần đồng đội, chủ động, tích cực, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
1. Địa điểm: sân trường
2. Phương tiện: Còi, kẻ sân và dụng cụ chơi trò chơi.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách giáo viên trang 113
*Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
HS tập luyện và chơi trò chơi
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
...............................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_moi_nhat.doc