Giáo án Khối 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

Giáo án Khối 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

KHOA HỌC

AN TOÀN, TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.

A. Mục tiêu:

- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà.

- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.

- GDKNS cho HS: Kỹ năng ứng phĩ, xử lí tình huống đặt ra; Kỹ năng bình luận, đnh gi về việc sử dụng điện; Kỹ năng ra quyết định v đảm nhận trch nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.

- Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.

B. Chuẩn bị:Tranh ảnh,áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn

 

doc 93 trang cuongth97 06/06/2022 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020
TỐN
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Cĩ biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
B. Đồ dùng: Bộ đồ dùng dạy học tốn 5.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
I. Bài cũ: 
- Y/c HS lên bảng làm bài 2 VBT tiết trước.
- Nhận xét. 
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2.HĐ1. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình:
Ví dụ1: 
- GV đưa ra hình hộp chữ nhật sau đĩ thả hình lập phương 1cm x 1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật và nêu như SGK.
? So sánh thể tích của HLP và HHCN.
Ví dụ 2:
- GV dùng các HLP kích thước 1cm x 1cm x 1cm để xếp thành các hình như hình C và D trong SGK.
? Hình C gồm mấy HLP như nhau ghép lại.
? Hình D gồm mấy HLP như nhau ghép lại.
? Vậy thể tích hình C và hình D ntn.
- GV kết luận như SGK.
Ví dụ 3:
 - GV tiếp tục dùng các HLP 1cm x 1cm x 1cm xếp thành hình P.
? Hình P gồm ? HLP như nhau ghép lại.
- GV: tách hình P thành hai hình M và N.
? Hình M gồm mấy HLP như nhau ghép lại.
? Hình N gồm mấy HLP như nhau ghép lại.
? Em cĩ nhận xét gì về số HLP tạo thành hình P và số HLP tạo thành của hình M và hình N.
- GV: Ta nĩi thể tích của hình P bằng tổng thể tích của các hình M và N.
3.HĐ2: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản
Bài1:
- Gọi HS đọc đề bài, y/c HS quan sát kĩ hình và tự trả lời câu hỏi.
- Giúp HS cĩ biểu tượng về thể tích của một hình, so sánh thể tích của hai hình như nhau.
Bài2: Củng cố về so sánh thể tích của hai hình trong tình huống đơn giản.
- Y/c HS làm và nêu miệng.
- GV và lớp n. xét.
III. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ơn lại bài .
- 1 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS q.sát mơ hình.
- HS nghe và nhắc lại kết luận của GV.
- Thể tích HLP bé hơn thể tích HHCN và ngược lại.
- HS quan sát mơ hình.
- Gồm 4 HLP như nhau ghép lại.
- Gồm 4 HLP như thế ghép lại.
- Thể tích hình C bằng thể tích hình D
- HS quan sát mơ hình.
- Gồm 6 HLP như nhau ghép lại.
- HS quan sát mơ hình và nêu.
- Gồm 4 HLP như nhau ghép lại.
- Gồm 2 HLP như nhau ghép lại.
- Ta cĩ 6 = 4 + 2
- HS làm bài tập 1; 2 trong SGK.
- HS thực hiện và nêu: 
+Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ
+Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ
+ Hình B cĩ thể tích lớn hơn hình A.
- HS quan sát và trả lời:
+Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ
+Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ
+ Hình A cĩ thể tích lớn hơn hình B.
TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
A. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3 trong SGK).
B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
I. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài Tiếng rao đêm, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV n/xét cho HS.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
 2.HĐ1: Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV nêu cách chia đoạn: 4 đoạn. 
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS tìm hiểu các từ ngữ được chú giải ở cuối bài; giải nghĩa thêm từ: Làng biển, dân chài.
- Cho HS luyện đọc theo nhĩm bàn.
- Gọi HS đọc tồn bài.
- GVđọc bài văn. Hướng dẫn đọc tồn bài
3.HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm tồn bài để trả lời các câu hỏi trong SGK.
? Bài văn cĩ những nhân vật nào.
? Bố và ơng của Nhụ bàn với nhau việc gì.
? Bố Nhụ nĩi “con sẽ họp làng” chứng tỏ ơng là người thế nào.
? Theo lời của bố Nhụ việc lập làng mới ngồi đảo cĩ lợi gì.
? H/ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nĩi của bố Nhụ.
? Tìm những chi tiết cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ.
? Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố ntn.
? Nội dung chính của bài nĩi lên điều gì.
- GV tĩm tắt và ghi bảng ND bài, cho HS ghi vào vở và nhắc lại.
4.HĐ3: Luyện đọc lại:
- Gọi HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, bố Nhụ, ơng Nhụ, Nhụ), lớp theo dõi nêu cách đọc hay.
- GV hướng dẫn HS thể hiện đúng lời nhân vật.
- Hướng dẫn cả lớp đọc một đoạn tiêu biểu (đoạn 4).
 + GV đọc mẫu.
 + Cho HS luyện đọc theo nhĩm bàn.
- Tổ chức cho các nhĩm thi đọc.
- GV n/xét, tuyên dương.
III. Củng cố - dặn dị:
- Cho HS nhắc lại ND bài.
- N/xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước bài: Cao Bằng.
- 1,2 HS đọc bài, nêu nội dung bài đọc.
- Lớp n. xét.
- HS theo dõi, q/sát tranh minh hoạ. 
- 2 HS khá đọc tồn bài.
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn (3lượt).
- HS đánh dấu đoạn. 
Đ1: Từ đầu đến .... toả ra hơi muối.
Đ2: Tiếp đến ...thì để cho ai.
Đ3: Tiếp đến....q/trọng nhường nào.
Đ4: Phần cịn lại.
- HS luyện đọc.
- 1HS đọc tồn bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm bài và trả lời.
- bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn và ơng bạn.
- Họp làng để di dân ra đảo, đưa cả nhà Nhụ ra đảo.
- Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.
- Ngồi đảo cĩ đất rộng,...buộc được một con thuyền.
- Làng mới ngồi đảo đất rộng hết tầm mắt,...Làng mới sẽ giống mọi ngơi làng ở trên đất liền...cĩ nghĩa trang ...
- Ơng bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ơng đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ơng quan trọng nhường nào.
- Nhụ đi, sau đĩ cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đĩ phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
* Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. 
- HS ghi và nhắc lại ND bài.
- 4 HS đọc phân vai (đọc nối tiếp).
- HS theo dõi. Tìm cách đọc phù hợp.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo nhĩm bàn.
- 2 nhĩm thi đọc, các nhĩm khác nhận xét bình chọn nhĩm đọc diễn cảm.
- 1,2 em nhắc lại.
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
A. Mục tiêu: HS biết: Kể tên một số đồ dùng, máy mĩc sử dụng năng lượng điện. 
B. Đồ dùng: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy mĩc sử dụng điện. 
 - Một số đồ dùng, máy mĩc sử dụng điện.
 - Giấy khổ to, bút dạ.
C. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG häc
I. Bài cũ: 
- Nêu tác dụng của năng lượng giĩ, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
 - GV đánh giá.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2.HĐ1: Ví dụ chứng tỏ dịng điện mang năng lượng điện.
- GV cho HS cả lớp thảo luận:
? Hãy kể một số đồ sử dụng điện mà em biết. 
? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu.
- GV: Tất cả các vật cĩ khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện .
3.HĐ2: Một số ứng dụng của dịng điện. 
- GV y/cầu HS làm việc theo nhĩm bàn: Q/sát, tìm hiểu những đồ dùng, máy mĩc dùng động cơ điện và: 
 + Kể tên của chúng.
 + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. 
 + Nêu tác dụng của dịng điện trong các đồ dùng, máy mĩc đĩ.
- Gọi HS trình bày.
- GV n. xét.
 *K/luận: Dịng điện cĩ tác dụng trong mọi mặt của cuộc sống.
4.HĐ3: Trị chơi: " Ai nhanh, ai đúng".
- GV chia lớp làm hai đội chơi.
- Phổ biến cuộc chơi: Tìm loại HĐ và các dụng cụ, phương tiện sử dụng và khơng sử dụng điện tương ứng ghi vào phiếu trong 3 phút.
- Y/c HS tiến hành làm bài và thi dán nhanh kết quả lên bảng và trình bày.
Ví dụ: *Các dụng cụ, phương tiện khơng sử dụng điện:
 + HĐ thắp sáng: Đèn dầu, nến,...
 + Truyền tin: Ngựa, bồ câu truyền tin,...
- GV và lớp nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
? Hãy nêu vai trị của điện trong cuộc sống.
III. Củng cố - dặn dị: 
- GV đánh giá chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời.
- HS khác n/xét, bổ sung.
- HS mở SGK.
- HS lần lượt nêu: Quạt, ti vi, tủ lạnh,...
- Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp.
- HS nhắc lại và tìm thêm VD.
- HS làm việc theo nhĩm bàn. 
- Đại diện các nhĩm trình bày, nhĩm khác n. xét và bổ sung thêm.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
- HS chuẩn bị chơi trị chơi theo y/c.
- HS ghi vào phiếu và dán kết quả và trình bày.
* Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện:
+ Bĩng đền điện, đèn pin,...
+ Điện thoại, vệ tinh,...
- Lớp n. xét.
- Điện dùng để đun nấu, sưởi ấm, làm lạnh, truyền tin,...
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài theo y/c.
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
A Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Cĩ một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hĩa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Cĩ ý thức học tập, rèn luyện để gĩp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam. 
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. 
- GDKNS cho HS: Kỹ năng xác định giá trị; Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về đất nước và con người Việt Nam; Kỹ năng hợp tác nhĩm; Kỹ năng trình bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam.
B. Đồ dùng: 
- Một số tranh, ảnh về đất nước và con người Việt Nam và một số nước khác.
- Phiếu học tập cho HS.
C. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG häc
I. Bài cũ: 
- Để cơng việc của UBND xã đạt kết quả tốt, mọi người phải làm gì? 
- GV đánh giá, nhận xét.
II. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
HĐ1: Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam.
- GV y/c HS đọc thơng tin và thảo luận theo 4 nhĩm và ghi kết quả vào phiếu.
? N1: Em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam.
? N2: Kể tên các danh lam thắng cảnh. Kể một số phong tục tập quán, truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp.
? N3: Kể tên các cơng trình xây dựng lớn của đất nước ta.
? N4: Kể tên một số hoạt động kinh tế của Việt Nam và kể thêm về truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc ta.
- Gọi HS trình bày, y/c nhĩm khác n. xét bổ sung.
? Nước ta cịn cĩ những khĩ khăn gì.
? Chúng ta cần làm gì để gĩp phần xây dựng đất nước.
*GV: Việt Nam cĩ nền văn hĩa lâu đời, cĩ truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày xong cũng cịn gặp khơng ít khĩ khăn.
- Cho HS đọc mục ghi nhớ SGK.
HĐ2: Thực hành (Làm BT2).
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Y/c HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
 + Giới thiệu về Quốc kì Việt Nam.
 + Giới thiệu về Bác Hồ.
 + Giới thiệu về Văn Miếu.
 + Giới thiệu về áo dài VN.
- Cho lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận. 
HĐ nối tiếp:
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ của bài.
- GV đánh giá giờ học.
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị BT 1, 3, để tiết sau học. 
- 1,2 HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS mở SGK.
- 1 HS đọc thơng tin tr.34 SGK. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận nhĩm theo y/c, ghi kết quả vào phiếu.
- HS nêu theo thơng tin 1.
- Thơng tin 4 và sự hiểu biết.
- Thơng tin 3.
- Thơng tin 2.
 + Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu,....
 - Đại diện các nhĩm trình bày, HS nhĩm khác n/xét, bổ sung . 
- Ơ nhiễm mơi trường, nạn phá rừng, lãng phí điện, nước, nạn tham ơ, tham nhũng... 
- Cố gắng học tập, rèn luyện để gĩp phần XD đất nước.
- HS lắng nghe.
- 1,2 em đọc. Em khác nhắc lại.
- 1,2 em đọc.
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- Nền đỏ, sao vàng,...
- Vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc,....
- ... Nằm ở Thủ đơ Hà Nội, là trường Đại học đầu tiên của nước ta.
- Áo dài VN là một nét văn hố truyền thống của dân tộc ta.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1,2 em nhắc lại.
- Về nhà học bài, chuẩn bị tiết 2.
Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020
TỐN
XĂNG - TI - MÉT KHỐI, ĐỀ - XI - MÉT KHỐI
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Cĩ biểu tượng về cm3 và dm3. 
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa cm3 và dm3.
- Biết giải một số bài tốn cĩ liên quan đến cm3 và dm3.
B. Đồ dùng: Bộ đồ dùng dạy tốn lớp 5.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG häc
I. Bài cũ: 
- Y/cầu 2 HS chữa bài tập 2 VBT.
- GV đánh giá.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. HĐ1. Hình thành biểu tượng cm3 và dm3. Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- GV đưa ra hình lập phương cạnh 1dm và cạnh 1cm cho HS quan sát.
- GV: Hình lập phương cĩ cạnh dài 1cm thì cĩ thể tích là 1cm3.
* GV: Xăng - ti - mét khối là thể tích của hình lập phương cĩ cạnh dài 1cm. 
- GV nêu cách viết tắt: cm3. 
* GV: Đề - xi - mét khối là thể tích của hình lập phương cĩ cạnh dài 1dm.
- GV hướng dẫn cách viết tắt: dm3.
- GV đưa mơ hình quan hệ giữa cm3 và dm3, y/cầu HS q/sát.
? Xếp được mấy hình lập phương cĩ thể tích 1cm3 thì đầy kín trong hình lập phương cĩ thể tích 1dm3.
? Như vậy hình lập phương cĩ thể tích 1dm3 gồm mấy hình lập phương cĩ thể tích 1cm3
- GV: Ta cĩ: 1dm3 = 1000 cm3.
3. H§2: HD HS tìm mối q/hệ giữa cm3 và dm3. Biết giải một số bài tốn cĩ liên quan đến cm3 và dm3.
Bài1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng số đo. 
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập.
- Y/cầu HS tự làm.
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
- GV n/xét, k/luận.
Bài2: Củng cố mối q/hệ giữa cm3 và dm3.
- H/dẫn cách đổi trường hợp:
 5,8dm3 = . cm3.
 154 000 cm3 = . dm3.
- Y/cầu HS làm tiếp các phần cịn lại.
- GV chữa bài nhận xét.
III. Củng cố, dặn dị:
- GV n/xét tiết học. 
- Dặn HS vỊ nhµ «n bµi. 
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác n/xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS đọc và viết tắt cm3.
- HS nhắc lại.
- HS đọc và viết tắt dm3.
- HS q/sát mơ hình.
- HS suy nghĩ tìm cách tính.
- Xếp được 10 lớp, mỗi lớp cĩ: 
10 x10 = 100 hình. Nên xếp được 1000 hình
- .. gồm 1000 hình lập phương cĩ thể tích 1cm3. 
- HS nhắc lại: 1dm3 = 1000 cm3.
- HS làm bài 1; 2(a) trong SGK..
- 1HS đọc y/cầu bài tập.
- HS tự làm.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- HS khác n/xét.
- 2 HS làm trên bảng.
- Ta cĩ 1dm3 = 1000 cm3.
 => 5,8 dm3 = 5,8 x 1000 = 5800 cm3.
- Ta cĩ 1000 cm3 = 1dm3.
 => 154 000 cm3 = 154 dm3.
- HS n. xét. 
- HS lắng nghe.
- Về nhà «n bµi và chuẩn bị tiết sau.
LỊCH SỬ
 BẾN TRE ĐỒNG KHỞI.
A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cuối năm 1959 - đầu năm 1960 phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nơng thơn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”).
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
B. Đồ dùng: 
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Bản đồ hành chính VN.
- Phiếu học tập của HS.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
I. Bài cũ: 
?Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt? Nhân dân ta phải làm gì để xố bỏ nỗi đau chia cắt?
- N/xét cho điểm.
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
2.HĐ1: Hồn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre.
- Y/c HS làm việc cá nhân tự đọc SGK và trả lời câu hỏi:
? Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hồn cảnh nào.
? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào, tiêu biểu nhất là ở đâu.
- Treo bản đồ hành chính VN, cho HS xác định tỉnh Bến Tre.
- N/xét, k/luận .
3.HĐ2: Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre.
- Chia lớp làm 4 nhĩm. Tổ chức cho HS làm việc nhĩm 
- Giúp đỡ từng nhĩm. Gọi HS trình bày theo câu hỏi:
? Hãy thuật lại sự kiện ngày 17-1- 1960.
? Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? K/quả của p/trào “Đồng khởi” ở Bến Tre.
? Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre cĩ ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam như thế nào.
- N/xét, k/luận.
4.HĐ3: Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre.
- Y/c HS nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre.
- GV n/xét, k/luận.
III. Củng cố - dặn dị:
- N/xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
- 1, 2 HS trả lời. 
- HS khác n/xét.
- HS lắng nghe.
- Đọc thầm SGK và trả lời:
- Mĩ - Diệm thi hành chính sách“tố cộng,diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. Trước tình đĩ, khơng thể chịu đựng mãi, khơng cịn con đường nào khác nhân dân ta buộc phải bùng lên phá tan ách kìm kẹp của thực dân phong kiến.
- Từ cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất ở Bến Tre.
- HS xác định vị trí của Bến Tre ở Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Làm việc theo nhĩm: đọc SGK và thuật lại diễn biến của phong trào “Đồng khởi” BếnTre. GV phát phiếu cĩ câu hỏi gợi ý cho các nhĩm.
- Đại diện các nhĩm trình bày: 
- ... nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, ...
- ... trong 1 tuần lễ, ở Bến Tre đã cĩ 22 xã được giải phĩng hồn tồn, ...
- Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nơng thơn và thành thị, ...
- Phong trào mở ra thời kì mới cho nhân dân miền Nam: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gịn vào thế lúng túng.
- HS học bài và chuẩn bị bài ở nhà.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ƠN TẬP NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
A. Mục tiêu:
- Biết tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
B. Đồ dùng:Bảng lớp viết câu văn, câu thơ ở BT (phần luyện tập).Bút dạ và giấy khổ to
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
I. Bài cũ: 
- Y/c HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT .
- N/xét.
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. H§1:
Bài 2: 
- Y/c HS đọc bài tập.
- Giải thích các câu trên đã cĩ nghĩa, song để thể hiện q. hệ ĐK - KQ hay GT - KQ các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu.
- Y/c HS làm bài, 2 em làm vào giấy khổ to trên bảng.
- Gọi HS trình bày bài làm.
- Lớp và GV n/xét.
Bài3: 
- Y/c HS đọc bài tập. 
- Dán phiếu lên bảng, gọi 3 HS lên bảng làm.
- Lớp và GV n. xét, đánh giá kết quả.
III. Củng cố - dặn dị:
- N/xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
- chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng nêu.
- HS khác n/xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và làm bài.
- HS tìm hiểu y/c.
- 2 HS lên bảng thi làm. Làm xong bài trình bày kết quả. HS khác n/xét.
a. Nếu (nếu mà, nếu như)...thì....(GT-KQ)
b. Hễ .... thì .... (GT-KQ).
c. Nếu (giá ).... thì ..... (GT- KQ).
- 1 HS đọc y/c BT, lớp đọc thầm và làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
 + Câu a: Hễ ... thì ...
 hoặc Hễ ... là ...
 + Câu b: Nếu ... thì ...
 + Câu c: Giá mà (giá như) ... thì ...
 hoặc Nếu (nếu mà) ... thì ...
- HS chuẩn bị bài sau.
KỂ CHUYỆN
VÌ MUƠN DÂN
A. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện Vì muơn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK kèm lời gợi ý (tranh phĩng to).
C. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: - Y/c HS kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử văn hố, ý thức chấp hành Luật giao thơng....
- GV nhận xét.
II. Bài mới: 
. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
HĐ1. GV kể chuyện (2 hoặc 3 lần).
- Kể lần 1, viết lên bảng những từ ngữ khĩ được chú giải sau truyện.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ dán trên bảng lớp.
- GV viết bảng và giải thích các từ: Tị hiềm, Quốc cơng, Chăm-pa, Sát Thát. 
HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện trong nhĩm:
- Y/c HS kể chuyện trong nhĩm và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
- GV theo dõi giúp đỡ HS kể.
b) Thi kể trước lớp:
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV dán tranh minh hoạ lên bảng lớp.
- Gọi HS thi kể tồn bộ câu chuyện.
- Y/c HS trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện theo gợi ý:
? Câu chuyện kể về ai. 
? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì. 
? Câu chuyện cĩ ý nghĩa gì. 
? Câu chuyện khiến em cĩ suy nghĩ gì về truyền thống đồn kết của dân tộc ta.
- Nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố - dặn dị:
? Em biết những câu ca dao, tục ngữ nào nĩi về truyền thống đồn kết của dân tộc.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng kể. 
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe và quan sát vào tranh minh hoạ, đọc thầm các y/cầu SGK. 
- Từng nhĩm 6 HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (mỗi em kể 1 tranh), sau đĩ kể tồn bộ câu chuyện. 
- Một vài tốp HS tiếp nối nhau lên bảng thi kể lại từng đoạn câu chuyện theo 6 tranh minh hoạ.
- 2 HS thi kể tồn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi. 
- Trần Hưng Đạo 
- ... truyền thống đồn kết hồ thuận 
- Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đồn kết chống giặc. 
- Đồn kết là sức mạnh vơ địch, nhờ đồn kết chúng ta đã chiến thắng được kẻ thù.
- HS nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay câu chuyện.
- HS nêu. 
- HS lắng nghe.
- HS kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020
TẬP ĐỌC
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
A. Mục tiêu: 
- Biết đọc bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thơng minh, cĩ tài xử kiện. 
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG häc
I. Bài cũ: 
- Kiểm tra đọc thuộc lịng bài thơ Cao Bằng, nêu nội dung của bài. 
- GV đánh giá.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
2.H§1 : Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc tồn bài.
-Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ khĩ phần chú giải.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi HS đọc tồn bài. 
- GV đọc mẫu và lưu ý cách đọc cho HS. 
3.H§2: Tìm hiểu bài: 
- Y/cầu HS giải thích các từ: cơng đường, khung cửi, niệm phật. 
- Tổ chức cho HS đọc thầm tồn bài trao đổi trả lời câu hỏi SGK. 
? Hai người đàn bà đến cơng đường nhờ quan xử việc gì.
? Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải. 
? Vì sao quan cho rằng người khơng khĩc chính là người lấy cắp.
? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
? Vì sao quan án lại dùng cách trên.
? Quan phá được án là nhờ đâu. 
? Qua câu chuyện cho ta biết điều gì.
- GV tĩm tắt và ghi bảng ý nghĩa của bài cho HS nhắc lại.
4.H§3: Luyện đọc l¹i : 
- Gọi 4HS đọc chuyện phân vai. Cho HS nêu giọng đọc của từng nhân vật.
- HD HS đọc đoạn 1.
 + Treo bảng phụ cĩ đoạn cần luyện đọc.
 + GV đọc mẫu. 
 + Y/cầu HS luyện đọc theo cặp 
 + Tổ chức cho HS thi đọc . 
- GV nhận xét từng HS. 
III. Củng cố, dặn dị: 
- GV đánh giá chung giờ học.
- Dặn HS đọc trước bài sau: Chú đi tuần.
- 3 HS nối tiếp đọc thuộc lịng bài thơ, kết hợp nêu nội dung bài.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS lắng nghe.
- 1 em đọc.
- 3HS tiếp nối đọc bài theo thứ tự:
 + Đ1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm. 
 + Đ2: Tiếp đến cúi đầu nhận tội.
 + Đ3: Cịn lại.
- 1HS đọc phần chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp (2 vịng).
- 1,2 HS đọc tồn bài.
- HS theo dõi. 
- HS nêu:
 Cơng đường: nơi làm việc của quan lại. 
 Khung cửi: cơng cụ dệt vải thơ sơ 
 Niệm phật: đọc kinh ..khấn phật. 
- HS đọc thầm bài và trả lời. 
- Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan xét xử. 
- Quan dùng nhiều cách khác nhau: 
+Cho địi người làm chứng nhưng khơng cĩ.
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng khơng tìm được chứng cứ. 
+ Sai xé tấm vải làm đơi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khĩc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi trĩi người kia.
- Vì quan cho rằng người làm ra tấm vải mới biết xĩt và bật khĩc khi tấm vải bị xé 
- Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa, giao cho mỗi người một nắm thĩc ngâm nước, bảo họ cầm nắm thĩc đĩ vừa chạy đàn vừa niệm phật. Tiến hành đánh địn và nĩi: Ai gian thì Phật sẽ làm cho nắm thĩc nẳy mầm trong tay. Lập tức chú tiểu bị bắt vì kẻ cĩ tật giật mình.
- Vì quan biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ bị lộ mặt.
- Nhờ thơng minh, quyết đốn, nắm vững tâm lí của kẻ phạm tội.
* Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện của vị quan án.
- 1,2 em nhắc lại.
- 4 HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, hai người đàn bà, vị quan án.
- HS nhận xét và thống nhất giọng đọc.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 3 HS thi đọc diễn cảm. 
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. 
A. Mục tiêu: 
- Củng cố về hiểu biết văn kể chuyện.
- KĨ l¹i ®­ỵc mét c©u chuyƯn trong nh÷ng truyƯn ®· häc .
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo ï
C. Các hoạt động:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
I. Bài mới: 
Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết về văn kể chuyện.
- GV ®Ỉt c©u hái cho HS tr¶ lêi .
? Thế nào là kể chuyện.
? Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào.
? Bài văn kể chuyện cĩ cấu tạo như thế nào.
Hoạt động 2: KĨ l¹i ®­ỵc mét c©u chuyƯn trong nh÷ng truyƯn ®· häc 
- Yªu cÇu HS chän trong c¸c truyƯn ®· häc kĨ l¹i c©u truyƯn mµ em thÝch nhÊt - HDHS lµm bµi 
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë .
-Thu mét sè bµi chÊm råi nhËn xÐt .
 II. Tổng kết - dặn dò: 
-NhËn xÐt tiÕt häc 
-DỈn vỊ nhµ kĨ nh÷ng c©u truyƯn kh¸c 
- HS tr¶ lêi c¸c c©u hái .
- Là kể một chuỗi sự việc, cĩ đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nĩi một điều cĩ ý nghĩa.
- Hành động của nhân vật.
 Lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật.
 Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
- Cĩ cấu tạo ba phần:
 Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)
 Diễn biến (thân bài).
Kết thúc (kết bài khơng mở rộng hoặc
 mở rộng).
- HS nªu tªn c©u truyƯn ®Þnh kĨ 
- 2,3 học sinh nªu l¹i s¬ l­ỵc c©u chuyƯn ®Þnh kĨ .
- Cả lớp nhÈm thầm theo yêu cầu đề.
- HS lµm bµi 
KHOA HỌC
AN TOÀN, TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
A. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà.
- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
- GDKNS cho HS: Kỹ năng ứng phĩ, xử lí tình huống đặt ra; Kỹ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện; Kỹ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
- Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
B. Chuẩn bị:Tranh ảnh,áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học. 
 (ghi đầu bài)
v	Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
Giáo viên bổ sung thêm
 v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận..
Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
III. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Hoạt động nhóm.
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhóm trình bày kết quả.
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ. Các nhóm giới thiệu kết quả.
CHÍNH TẢ
TUẦN 23,24
A. Mục tiêu:
- Cho học sinh viết chính tả đoạn bài ở nhà
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2; BT3).
B. Đồ dùng: Bảng phụ ghi các câu văn ở BT2.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG häc
I. Bài cũ: Nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Gọi HS lên bảng viết 2 tên người, tên địa lí VN.
- Nhận xét.
II. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học. 
HĐ1. Hướng dẫn viết bài ở nhà
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài2( tuần 23)
- GV y/cầu HS đọc đề bài.
 (treo bảng phụ ghi các câu văn).
- GV tổ chức cho HS làm bài tập vào vở và thi tiếp sức theo 2 dãy bàn.
- GV củng cố cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
Bài3 ( tuần 23)
- Gọi HS đọc y/c và ND BT.
? Bài nhắc tới những địa danh nào.
 GV kết hợp giảng về các địa danh đĩ.
? Tìm những tên riêng cĩ trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng qui tắc viết hoa, tên riêng nào viết sai.
- GV đánh giá HS.
Bài 2( tuần 24)
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài 3( tuần 24)
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố, dặn dị:
- GV n/xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa .
- 1 HS trả lời.
- 2HS lên bảng viết 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam, cả lớp viết vào vở nháp.
- HS n. xét.
- 1 HS đọc to y/cầu đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài tập vào vở.
- HS lần lượt lên bảng thi tiếp sức: điền đúng, điền nhanh.
- 1 số HS đọc kết quả, nêu lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- 1 HS đọc y/cầu đề bài. 
- Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai.
- HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp n/xét, chốt lại lời giải đúng.
 Viết sai
 Sửa lại
 Hai ngàn
 Ngã ba
 Pù mo
 pù xai
 Hai Ngàn
 Ngã Ba
 Pù Mo
 Pù Xai
1 học sinh đọc 
HS làm -Lớp nhận xét.
1 học sinh nêu quy tắc viết hoa.
- 1 học sinh đọc đề.
Lớp đọc thầm
Học sinh làm – Nhận xét.
Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020
TỐN
 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Cĩ biểu tượng về thể tích hình hộp CN, thể tích hình LP
- Biết tính thể tích của hình hộp CN. Biết cơng thức tính thể tích hình LP. 
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, thể tích hình LP để giải một số bài tập liên quan. 
B. Đồ dùng: hình hộp CN, hình lập phương cĩ kích thước xác định trước (theo đơn vị đê-xi-mét) và một số hình LP cĩ cạnh 1cm. 
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG häc
I. Bài cũ: 
- Gọi 2HS lên bảng chữa bài tập 3 VBT.
- GV đánh giá.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2.HĐ1. Hình thành biểu tượng và cơng 
thức tính thể 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_22_nam_hoc_2019_2020.doc