Giáo án Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hải Âu

Giáo án Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hải Âu

Tập đọc

Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.

- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

* Hình thành năng lực phẩm chất:

- Năng lực: Đọc đúng các từ: Quốc Tử Giám, hàng muỗm già, cổ kính. Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Phẩm chất: Tự hào truyền thống dân tộc. Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc. Phấn đấu chăm ngoan, học giỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê.

- HS: Sách giáo khoa.

 

docx 54 trang cuongth97 4030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hải Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2:
Toán
Tiết 6: LUYỆN TẬP
Thời gian thực hiện: Thứ 2, ngày 13 tháng 9 năm 2021
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Vận dụng làm: 1, 2, 3.
* Hình thành năng lực phẩm chất:
- Năng lực: Biết hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao, trình bày ý kiến của bản thân, biết hợp tác với các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ thảo luận, vận dụng sáng tạo kiến thức về phân số vào thực tế cuộc sống.
- Phẩm chất: Biết giúp đỡ bạn tiến bộ trong học tập. Yêu thích môn học, tích cực hoàn thành các bài tập được giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Sách giáo khoa,bảng phụ.
- HS: Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
28’
4’
1. Mở đầu:
- Cho HS thi chuyển nhanh phân số sau thành phân số thập phân:
a) = ; b) = 
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng.
2. Luyện tập, thực hành: 
*Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. 
- Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
 - Gọi hs đọc yêu cầu
+ 1 đơn vị trên tia số được chia làm mấy phần ? 
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gọi hs đọc các phân số vừa tìm được rồi cho biết những phân số đó gọi là phân số gì?
- GV và cả lớp nhận xét.
*Kết luận:PSTP là phân số có mẫu số là 10;100;1000;....
Bài 2: : HĐ cá nhân
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Nêu cách chuyển một số phân số thành phân số thập phân ?
- Gọi hs đọc bài làm
- GV và cả lớp nhận xét.
*Kết luận:Muốn chuyển một PS thành PSTP ta phải nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên nào đó. Sao cho mẫu số có kết quả là 10, 100, 1000, 
Bài 3: HĐ cặp đôi
- GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi làm bài.
- GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và đánh giá HS.
- GV lưu ý HS các PS thập phân cần chuyển có mẫu số cho trước là 100.
*Kết luận:BT 2; 3: Cách đưa PS về PSTP.
Bài 4: Hs năng khiếu có thể làm
Bài 5: Hs năng khiếu có thể làm
Kết luận:Qua các bài tập các em nắm được cách đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số và biết chuyển một phân số thành phân số thập phân theo yêu cầu của đề bài.
3. Vận dụng, ứng dụng:
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức chuyển một phân số thành phân số thập phân.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS viết các phân số sau thành phân số thập phân:
- GV yêu cầu 3 HS đại diện cho 3 tổ lên thi tìm nhanh kết quả:
- Cho HS dưới lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
+ Phân số thập phân có đặc điểm gì?
+ Em làm thế nào để chuyển một phân số thường thành phân số thập phân?
+ Có phải phân số nào cũng viết được thành phân số thập phân hay không? Lấy ví dụ ?
* Kết luận:GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học. 
- GV dặn dò hs.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp nhận xét.
a) = = 
b) = = Type equation here.
- HS đọc yêu cầu
- 10 phần
- HS làm bài cá nhân, chữa bài.
- HS đọc lại các phân số từ đến 
- Đó là phân số thập phân.
- HS đọc yêu cầu.
- Nhân cả tử và mẫu với một số tự nhiên sao cho tích của mẫu số và số tự nhiên đó phải bằng 10, 100, 1000...
- 2 HS lên bảng chữa bài, lớp làm vào vở.
==
- Hs dưới lớp đọc bài
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp đọc bài, nhận xét
Đáp án:
7 87
10 10 100 100
 5 = 50 8>29
10 100 10 100
Đáp án:
+ Lớp học có 9 hs giỏi Toán
+ Lớp học có 6 hs giỏi Tiếng Việt
- 3 HS lên thi tìm nhanh kết quả.
- 2 HS dưới lớp nhận xét.
- 1 HS trả lời.
- Nhân cả tử và mẫu với một số tự nhiên sao cho tích của mẫu số và số tự nhiên đó phải bằng 10, 100, 1000...
- HS trả lời.
Tập đọc
Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Thời gian thực hiện: Thứ 2, ngày 13 tháng 9 năm 2021
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta. 
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
* Hình thành năng lực phẩm chất:
- Năng lực: Đọc đúng các từ: Quốc Tử Giám, hàng muỗm già, cổ kính. Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Phẩm chất: Tự hào truyền thống dân tộc. Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc. Phấn đấu chăm ngoan, học giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê.
- HS: Sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TL
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3’
10’
10’
8’
4’
1. Mở đầu:
- Tổ chức cho HS thi đọc bài Quang cảnh ngày mùa và TLCH về nội dung bài.
+ Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và snh động?
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
- GV nhận xét, đánh giá	
- GVGiới thiệu bài – ghi bảng.
2. Hình thành kiến thức mới: 
a. Luyện đọc:
* Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
- Đọc đúng các từ khó trong bài
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV hướng dẫn chia đoạn
+ Đ1: Từ đầu đến ...cụ thể như sau.
+ Đ2: Bảng thống kê
+ Đ3: Phần còn lại
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn
- GV nghe HS đọc kết hợp sửa phát âm.
* Đưa từ luyện đọc: Quốc Tử Giám, hàng muỗm già, cổ kính.
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn
- Gọi HS đọc từ chú giải.
* Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc toàn bài
* Kết luận: GV nêu cách đọc toàn bài: giọng thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê và đọc mẫu toàn bài.
b. Hoạt động tìm hiểu bài: 
* Mục tiêu:Giúp HS hiểu các từ ngữ trong bài và ND bài : VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
+ Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?
- GV nhận xét, cho HS biết nơi đây là một địa danh du lịch nổi tiếng ở Hà Nội
- GV tóm tắt ý đoạn 1
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ?
- GV nhận xét , hoàn thiện nội dung
- GV tóm tắt ý đoạn 2
- Yêu cầu hs đọc đoạn 3
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ?
- GV nhận xét, nhấn mạnh Việt Nam là một nước có nền văn hiến lâu đời...
- GV liên hệ những tấm gương phát huy truyền thống của dân tộc...
* GV kết luận: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 
3. Luyện tập, thực hành: Đọc diễn cảm:
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm đoạn có bảng thống kê.
* Cách tiến hành:
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, GV giúp HS tìm đúng giọng đọc cho từng đoạn.
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn có bảng thống kê:
- GVtreo bảng phụ, đọc mẫu.
- Gọi HS đọc thể hiện.
- Yêu cầu lớp luyện đọc theo cặp đôi.
- Gọi HS thi đọc.
- Nhận xét- Tuyên dương.
* Kết luận: GV nêu cách đọc văn bản có đoạn thống kê: Chú ý ngắt nghỉ giữa các cụm từ Triều đại/ Lý / Số khoa thi /6/ Số tiến sĩ/ 11 / Số trạng nguyên / 0...
4. Vận dụng, ứng dụng:
* Mục tiêu: Thể hiện lòng tự hào về truyền thống hiếu học của Việt Nam. 
* Cách tiến hành:
+ Qua bài học cho em biết thêm được điều gì?
Liên hệ thực tế: Để noi gương cha ông các em cần phải làm gì ?
+ Nếu em được đi thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám, em thích nhất được thăm khu nào trong di tích này ? Vì sao ?
* Kết luận:GD học sinh lòng tự hào về truyền thống hiếu học. 
- GV tổng kết nhận xét tiết học.
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau
- 2 HS thi đọc; lớp theo dõi, bình chọn.
- HS ghi tên bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn 
- Hs luyện đọc từ
- HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn 
- 1HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp đôi (3’) 
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS cá nhân đọc thầm đoạn 1 trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi .
- Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.
- Nhà Lê
- Nhà Lê
- HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi theo cặp và trả:
- Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học...
- HS nêu nội dung bài.
* Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
- 2 hs nhắc lại nội dung bài
- 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn và nêu cách đọc của mỗi đoạn, lớp nhận xét.
- 2 HS đọc thể hiện, lớp nhận xét.
- HS luyện đọc theo cặp và thi đọc trước lớp. 
-...Việt Nam cố truyền thống hiếu học, ham học hỏi,...
- HS nêu.
*******************************
Toán
Tiết 7: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
Thời gian thực hiện: Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2021
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. Qua các bài tập: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3. Và cộng (trừ) hai số tự nhiên qua bài tập 4.
- Vận dụng tính nhanh kết quả phép tính cộng, trừ phân số dưới dạng biểu thức.
* Điều chỉnh cv 3799: Thêm bài tập về ôn tập số tự nhiên (bài tập 4)
* Hình thành năng lực phẩm chất:
- Năng lực: Tính toán chính xác, trình bày ý kiến của bản thân, biết hợp tác với các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ thảo luận, vận dụng sáng tạo kiến thức về phân số vào thực tế cuộc sống.
- Phẩm chất: Trung thực. Yêu thích môn học, tích cực hoàn thành các bài tập được giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc cộng , trừ phân số
- HS: SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
10’
18’
4’
1. Mở đầu :
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung tìm phân số của một số, chẳng hạn: Tìm của 50 ; của 36
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu:Giúp HS nhớ lại cách cộng, trừ hai phân số cùng MS và khác MS.
*Cách tiến hành: 
a) Phép cộng(trừ) hai phân số cùng mẫu số:
- GV ghi bảng hai phép tính, sau đó yêu cầu HS thực hiện tính:
 : 
- Yêu cầu HS nêu kết quả và nhận xét.
* Kết luận:
? Muốn cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
b)Phép cộng(trừ) hai phân số khác mẫu số:
- GV ghi tiếp lên bảng hai phép tính sau: ; 
? Em có nhận xét gì về hai phép tính trên?
? Nêu các bước cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số?
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi làm bài, sau đó báo cáo kết quả - nhận xét.
* Kết luận: GV chốt lại cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
3. Luyện tập, thực hành:
*Mục tiêu:Giúp HS biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số, cách cộng (trừ) số tự nhiên cho phân số.
- Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3.
*Cách tiến hành:
Bài 1: Tính
- Cho HS đọc đầu bài.
? Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở kiểm tra chéo bài nhau.
- Cho HS đọc bài làm và nhận xét.
- GV nhận xét.
? Nêu lại cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số?
*Kết luận: Muốn cộng(trừ) hai phân số khác MS ta phải quy đồng MS hai PS
Bài 2: Tính ( Hs làm phần a,b, hs năng khiếu làm cả bài) : HĐ cặp đôi
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV lưu ý HS khi cộng ( trừ một số tự nhiên với một phân số )
? Nêu cách cộng(trừ) số tự nhiên cho phân số?
*Kết luận: củng cố cộng , trừ STN và PS
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV giao cho các nhóm phân tích đề, chẳng hạn như:
+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?
+ Số bóng đỏ và xanh chiếm bao nhiêu phần hộp bóng ?
+ Em hiểu hộp bóng nghĩa là như thế nào?
+ Số bóng vàng chiếm bao nhiêu phần?
+ Nêu phân số chỉ tổng số bóng của hộp?
+ Tìm phân số chỉ số bóng vàng?
- Yêu cầu HS làm bài. 
- GV nhận xét chữa bài.
*Kết luận:Áp dụng cộng trừ phân số không cùng mẫu để giải toán có lời văn.
Bài 4: Đặt tính rồi tính
a. 567 321+ 140 959 
b. 928 534- 182 915 
-Nhận xét bài làm hs
? Khi cộng, trừ hai số tự nhiên với số ta cần lưu ý điều gì?
*Kết luận: Chốt cách cộng, trừ hai số tự nhiên
4. Vận dụng, ứng dụng: 
*Mục tiêu: Rèn cho HS cách nhẩm nhanh kết quả phép tính cộng, trừ phân số dưới dạng biểu thức.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thi nhẩm nhanh kết quả: 
1- = ?
- Cho HS nêu kết quả và nhận xét.
* Kết luận: GV hệ thống nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.
- HS chơi trò chơi.
- HS nghe.
- HS ghi vở.
Hoạt động cá nhân:
- 1 HS đọc phép tính.
- HS dưới lớp tự làm bài vào vở nháp.
- 2 HS lên bảng tính:
=
= 
- 2 HS nêu kết quả, nhận xét.
-> ...ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
*Hoạt động cặp đôi:
- 1 HS đọc phép tính.
- Hai phép tính trên thuộc phép cộng và phép trừ hai phân số khác mẫu số.
+ Bước 1: Quy đồng mẫu số.
+ Bước 2: Cộng hoặc trừ hai phân số đã quy đồng.
- 2 HS/cặp trao đổi làm bài, sau đó báo cáo kết quả và nhận xét.
= 
= 
*Hoạt động cá nhân:
- 1 HS đọc đầu bài.
- 1 HS phân tích đầu bài.
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm vở ô li.
- HS dưới lớp đọc bài làm và nhận xét.
a)
b) 
c) 
d) 
- 1 HS nêu.
- Tính
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở, đổi vở để KT chéo, báo cáo GV
- 1 HS trả lời.
*Hoạt độngcá nhân:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS phân tích đầu bài.
 - Chiếm (hộp bóng)
- Hộp bóng chia 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và xanh chiếm 5 phần.
- Bóng vàng chiếm 6- 5 =1 phần.
- P.số chỉ tổng số bóng của hộp là 
Số bóng vàng chiếm (hộp bóng)
- Các nhóm làm bài, báo cáo giáo viên
Giải
 PS chỉ số bóng đỏ và xanh là 
 (số bóng)
 PS chỉ số bóng vàng là
 ( số bóng)
 Đáp số: số bóng vàng
-HS đọc yêu cầu
-Làm bài vào vở ô li, 2 hs làm bảng lớp
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS nêu kết quả- nhận xét.
****************************
Tập đọc
Tiết 4: SẮC MÀU EM YÊU
Thời gian thực hiện: Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2021
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK;
- Biết bảo vệ thiên nhiên để thiên nhiên luôn đẹp.
* Điều chỉnh cv 3799: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ.
* Hình thành năng lực phẩm chất:
+ Năng lực: Đọc đúng từ: rừng núi, rực rỡ, sờn bạc. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. Đọc thuộc lòng những khổ thơ em thích
+ Phẩm chất: Yêu quý, tự hào về quê hương đất nước. 
* GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Qua khổ thơ: Em yêu màu xanh Nắng trời rực rỡ. Từ đó, giáo dục các em ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,...Sắc màu Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của HS
3’
10’
10’
8’
4’
Mở đầu:
- Cho HS tổ chức thi đọc bằng trò chơi "Hộp quà bí mật" với nội dung là đọc 1 đoạn và TLCH trong bài Nghìn năm văn hiến.
+ Triều đại nào có nhiều khoa thi nhất, có nhiều trạnh nguyên nhất ?
+ Nêu nội dung chính của bài?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
a. Luyện đọc
* Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng từ, đọc đúng câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
- Đọc đúng các từ khó trong bài.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 hs đọc cả bài.
- Chia đoạn theo khổ thơ.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp.
- Đưa từ luyện đọc: rừng núi, rực rỡ, sờn bạc.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp lần 2.
-Gọi học sinh đọc từ chú giải.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc.
* Kết luận: GV nêu cách đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài tha thiết ở khổ thơ cuối và đọc mẫu toàn bài.
b.Tìm hiểu nội dung bài:
* Mục tiêu:HS hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung, ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương đất nướcvới những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
* Cách tiến hành:
+ Bạn nhỏ yêu thương những sắc màu nào?
+ Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
+ Mỗi sắc màu đều gắn với những hình ảnh rất đỗi thân thuộc đối với những bạn nhỏ. Tại sao với mỗi màu sắc ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh cụ thể ấy?
+ Vì sao bạn nhỏ lại nói rằng yêu tất cả những sắc màu VN?
+ Hãy nêu nội dung của bài thơ ?
*Kết luận:GDBVMT: Những sắc màu của Việt Nam không những gắn liền với những cảnh vật, sự vật mà còn là vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước vì vậy chứng ta phải biết yêu quý và giữ gìn...
3. Luyện tập, thực hành:
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
* Cách tiến hành:
- GV nêu giọng đọc toàn bài
- Gọi 2 học sinh đọc nội dung, mỗi em 4 khổ.
+ Để đọc bài hay, ta nên nhấn giọng từ nào?
+ Đọc với giọng như thế nào?
-Treo bảng phụ 2 khổ cuối.
+ GV đọc mẫu.
+ GV nhận xét, đánh giá học sinh.
* Kết luận: Hai khổ thơ đầu cần đọc với giọng giọng nhẹ nhàng, tình cảm ...
4. Vận dụng, ứng dụng:
* Mục tiêu: Nêu được việc làm của mình để có thiên nhiên tươi đẹp. 
-Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ.
* Cách tiến hành:
* GDBVMT: Để luôn có những màu sắc tươi đẹp của thiên nhiên xung quanh thì em cần làm gì ?
- GV: yêu cầu hs viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương hs
* Kết luận:GV giáo dục học sinh ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước.
- Về nhà HTL những khổ thơ em yêu thích.
- GV nhận xét giờ học
- HS chơi trò chơi, đọc bài “ Nghìn năm văn hiến” và trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp lần 1.
- Hs luyện đọc từ.
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Học sinh luyện đọc theo cặp đôi (3’).
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- Bạn yêu tất cả những sắc màu VN:đỏ, xanh, vàng, tím...Màu đỏ : Màu máu, màu cờ Màu xanh: Đồng băng, rừng núi/ Màu vàng: Lúa chín hoa cúc/ Màu đỏ: sự hi sinh của ông cha Màu xanh: cuộc sống thanh bình/ Màu vàng: Trù phú, đầm ấm/ Màu trắng: trang giấy học trò, mái tóc bà đã bạc trắng vì những năm tháng vất vả./ Màu đen: than là nguồn tài nguyên quý giá /Màu nâu: áo mẹ sờn bạc vì mưa nắng 
- Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những cảnh vật, sự vật, con người gần gũi, thân quen với bạn nhỏ.
- Hs phát biểu theo ý hiểu.
* Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- 2 học sinh đọc.
- HS trao đổi và nêu.
- Học sinh lắng nghe, nêu cách đọc.
- HS luyện theo cặp trong 3 phút.
- 2 em thi đọc.
- Luyện đọc thuộc lòng.
- HS nêu.
-Hs viết và đọc đoạn văn
- HS nghe và thực hiện.
********************
Luyện từ và câu
Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
Thời gian thực hiện: Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2021
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm đước một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).Vận dụng tìm được một số từ chứa tiếng "tổ"
*Hình thành năng lực phẩm chất:
- Năng lực: Sử dụng từ ngữ vào đặt câu, viết văn. Biết trình bày ý kiến, biết hợp tác với các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ thảo luận
- Phẩm chất: Tự hào về tổ quốc. Chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ , Từ điển TV, Giấy khổ to, bút dạ. 
- HS: Vở , SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động dạy học của Gv
Hoạt động học của HS
3’
27’
5’
1. Mở đầu:
+Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví 
dụ ?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Không hoàn toàn? Cho ví dụ ?
- Nhận xét, đánh giá học sinh.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2. Hình thành kiến thức mới: 
* Mục tiêu:HS hiểu được nghĩa của từ Tổ quốc và vận dụng làm được cácbài 
tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
+ Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài Thư gửi các học sinh?
+ Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài Thư gửi các học sinh?
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng
+ Em hiểu Tổ quốc có nghĩa là gì?
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi làm bài
- Nhận xét.
*Kết luận:Chốt: Đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà
Bài 3:
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm làm bài.
- Tổ chức thi tiếp sức giữa 3 tổ
- Nhận xét, tuyên dương
+ Quốc tang có nghĩa là gì? Đặt câu?
+ Quốc học có nghĩa là gì? Đặt câu?
Bài 4:
- GV gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Sửa câu, đánh giá học sinh 
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa 4 từ đã đặt câu
- GV đánh giá.
*Kết luận: Các em tìm thêm được các từ đồng nghĩa với Tổ quốc 
3. Vận dụng, ứng dụng:
* Mục tiêu:Vận dụng tìm được một số từ chứa tiếng "tổ"
* Cách tiến hành:
- Cho HS ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. 
- Tìm thêm các từ chứa tiếng "tổ"
*Kết luận:Củng cố về từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
Tuyên dương HS
- GV nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời
- Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh, đỏ và đặt câu.
- Lớp nhận xét, bổ sung
HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu
 a) Nước, nước nhà, non sông
 b) Đất nước, quê hương 
- Học sinh làm bài cá nhân theo yêu cầu vào vở bài tập
- Là đất nước gắn bó với những người dân ở đó. Tổ quốc giống như một ngôi nhà chung của tất cả mọi người dân sống trong đất nước đó.
HĐ cặp đôi
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS trao đổi cặp, làm vở bài tập
- Nêu kết quả bài làm:
(Đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà.)
- 1, 2 học sinh nhắc lại
- Lớp nhận xét, chữa bài
HĐ nhóm 4
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Làm bài trong vở bài tập
- Mỗi tổ cử 3 bạn lên thi
+ Quốc ca, quốc tế, quốc doanh, quốc kì, quốc huy, quốc hiệu, quốc khánh, quốc sách, quốc ngữ, quốc dân, quốc phòng, quốc học, quốc tế ca, quốc tế cộng sản, quốc văn, quốc âm, quốc cấm, quốc tang, quốc tịch 
- Là tang chung của đất nước. 
Khi Bác mất, nước ta đã để quốc tang 5 ngày.
- Nền học thuật của nước nhà.
+ Em đã từng đến thăm trường quốc học Huế.
HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 4 học sinh đặt câu trên bảng
- Lớp làm vở bài tập
- Nhận xét - Nối tiếp nhau đọc câu mình đã đặt
VD :
- Em yêu Quảng Ninh quê hương em. 
- Uông Bí là quê mẹ của tôi. 
- Khi đi xa , ai cũng mong được trở về nơi chôn rau cắt rốn của mình.
- HS đọc lại các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc vừa tìm được
- HS tìm.
- HS nghe và thực hiện
Lịch sử
Tiết 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC 
Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2021
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh;
- Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
- Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
- Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
* Hình thành năng lực phẩm chất:
- Năng lực: Nêu được hiểu biết của mình về Nguyễn Trường Tộ. Biết trình bày ý kiến, biết hợp tác với các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ thảo luận.
- Phẩm chất: Tự hào về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Yêu thích môn học, ham học hỏi, tìm hiểu lịch sử
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, Tư liệu về Nguyễn Trường Tộ. 
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
28'
4’
1. Mở đầu:
- Cho HS tổ chức trò chơi "Hộp quà bí mật" theo nội dung câu hỏi:
+ Tại sao Trương Định không làm theo lệnh vua mà ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược?
+ Tình cảm của nhân dân ta đối với Trương Định như thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài.
- Từ giữa thế kỷ 19, nước ta bị thực dân Pháp xâm lược. Trước tình hình đó một số nhà nho yêu nước chủ trương canh tân đất nước, làm cho đất nước giàu mạnh, đủ sức đối phó với giặc Pháp. Trong số những người đó, tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ.
2. Hình thành kiến thức mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
* Mục tiêu: HS nắm được tiểu sử Nguyễn Trường Tộ.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc phần 1 trong SGK và trình bày về Nguyễn Trường Tộ.
+ Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào ?
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
* Kết luận : một số nét chính về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ.
Hoạt động 2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của Thực dân Pháp.
* Mục tiêu:HS nắm được tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của Thực dân Pháp.
* Cách tiến hành:
- GV tiếp tục yêu cầu hs thảo luận nhóm, trao đổi để trả lời các câu hỏi.
+ Tại sao TDP có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình nước ta lúc ấy như thế nào?
- GV cho hs báo cáo kết quả trước lớp.
- GV hỏi cả lớp: Theo em, tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu?
* Kết luận: Tình hình đất nước vào nửa cuối thế kỉ XIX nghèo nàn, lạc hậu lại bị thực dân Pháp xâm lược. Yêu cầu hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. Hiểu được điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã dâng lên vua Tự Đức và triều đình nhiềubản điều trần đề nghị canh tân đất nước.
Hoạt động 3:Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
* Mục tiêu:HS nắm được một vài đề nghị về cải cách của ông với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu hs làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyễn Trường Tộ đưa ra những yêu cầu gì để canh tân đất nước?
+ Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao?
- GV tổ chức cho hs báo cáo kết quả làm việc trước lớp: GV nêu từng câu hỏi cho hs trả lời.
+Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào?
*Kết luận: Với mong muốn canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua những nội dung hết sức tiến bộ song do quá bảo thủ và lạc hậu nên triều đình không chấp nhận.
3. Vận dụng, ứng dụng: 
* Mục tiêu: Nắm được nội dung bài. Nêu được hiểu biết của mình về Nguyễn Trường Tộ.
* Cách tiến hành:
+ Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
+ Em có nhận xét gì về Nguyễn Trường Tộ?
* Kết luận : Giới thiệu thêm về Nguyễn Trường Tộ.
- GV tổng kết , nhận xét tiết học
- Sưu tầm tài liệu về Chiếu Cần Vương, nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết và ông vua yêu nước Hàm Nghi.
- Học sinh trả lời.
+ Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước.
+ Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt cho đường phố, trường học.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu.
* Hoạt động theo cặp
- HS thảo luận theo cặp.
- Học sinh trình bày.
- Ông sinh ra ở Nghệ An, là một sĩ phu yêu nước, được du học ở nước ngoài...
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động trong nhóm cùng trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Thực dân Pháp có thể dẽ dàng vào xâm lược nước ta vì:
- Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ TDP.
- Kinh tế đất nước nghèo nàn lạc hậu.
- Đất nươc không đủ sức để tự lập, tự cường.
- Đại diện 1 nhóm báo cáo trước lớp, hs các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS trao đổi và nêu: Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường.
- Hs đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu hỏi.
Nguyễn Trường Tộ đề nghị: 
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với nhiều nước.
+ Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế.
+ Xây dựng quân đội hùng mạnh.
+ Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, ...
- Triều đình không đồng ý với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ.
- 2 hs lần lượt nêu ý kiến của mình, hs cả lớp cùng nhận xét bổ sung ý kiến 
- Cho thấy họ là người bảo thủ, lạc hậu, không hiểu gì về thế giới bên ngoài quốc gia ...
- Hs lắng nghe.
HS nêu
Địa lý
 Tiết 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN 
Thời gian thực hiện: Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2021
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên, 
* Hình thành năng lực phẩm chất:
- Năng lực: Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ ( lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ: than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai....
- Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước, tự hào về chủ quyền lãnh thổ của đất nước .
Biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Điều chỉnh CV 3799 : Lồng ghép: Xây dựng thế giới xanh, sạch, đẹp 
* GDMTBĐ-BVMT: Giúp HS biết một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam:
- Dầu mỏ, khí tự nhiên: là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.
- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay.
- Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường.
- Khai thác một cách hợp lý và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có dầu mỏ, khí đốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ Khoáng sản Việt Nam.
+ Các hình minh họa trong SGK. +Phiếu học tập của HS.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3’
28'
4’
1. Mở đầu
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ. 
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài:Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu về địa hình, khoáng sản của nước ta và những thuận lợi do địa hình và khoáng sản mang lại.
- Ghi bảng.
2. Hình thành kiến thức mới :
Hoạt động 1 : Địa hình Việt Nam
* Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chính của địa hình phần đất liền của Việt Nam cũng như khoáng sản của nước ta.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu thảo luận theo cặp, quan sát lược đồ địa hình Việt Nam và thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của nước ta?
+ So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta?
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi ở nước ta ?
+ Trong các dãy núi đó, những dãy núi nào có hướng tây bắc - đông nam, những dãy núi nào có hình cánh cung?
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nước ta?
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
+ Núi nước ta có mấy hướng chính, đó là những hướng nào?
- GV tổ chức cho một số HS thi thuyết trình các đặc điểm về địa hình Việt Nam trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét HS.
*Kết luận:Phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.
Hoạt động 2 : Khoáng sản Việt Nam
* Mục tiêu: Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên, 
* Cách tiến hành:
- GV treo lược đồ một số khoáng sản Việt Nam và yêu c

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_5_tuan_2_nam_hoc_2021_2022_nguyen_thi_hai_au.docx