Giáo án Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo án Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Tổ quốc

 I. Mục tiêu:

- Tìm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc chính tả đã học (BT1),tìm thêm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2), tìm đợc một số từ chứa tiếng quốc (BT3).

- Đặt câu đợc với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hơng(BT4).

 II. Đồ dùng dạy học: Từ điển tiếng Việt. Bút dạ , bảng nhóm.

LịCH Sử

NGUYễN TRờng tộ mong muốn canh tân đất nớc

I. Mục tiêu

* Về kiến thức:

- HS nắm đợc một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trờng Tộ với mong muốn làm cho đất nớc giàu mạnh:

+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nớc.

+ Thông thơng với thế giới, thuê ngời nớc ngoài đến giúp nhâ dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai khoáng sản.

+ Mở rộng các trờng dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.

- HS học tốt biết thêm những lí do khiến cho đề nghị cải cách của Nguyễn Trờng Tộ không đợc nhà Nguyễn thực hiện.

* Về kỹ năng: Biết quan sát ảnh và tài liệu tham khảo để hiểu biết thêm về Nguyễn Trờng Tộ.

* Định hớng thái độ: Tự hào về ngời có công trong việc đổi mới đất nớc.

* Định hớng năng lực: Giao tiếp, hợp tác, nhận xét đợc những đề nghị về cải cách của Nguyễn Trờng Tộ với mong muốn làm cho đất nớc giàu mạnh.

II. đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận nhóm.

 

doc 17 trang cuongth97 3140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020 
 Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh về Văn Miếu Quốc Tử Giám.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để học sinh luyện đọc.
 III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ(3'): 
- Tổ chức cho HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Yêu cầu nêu nội dung chính của bài.
 -GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1, GV giới thiệu bài trực tiếp(1').
2, Luyện đọc: (12’)
 -GV đọc mẫu bài văn.
-HD HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. ( Mỗi lượt 5 HS luyện đọc). 
- GV theo dõi HS đọc kết hợp sửa lỗi từ, HD cách ngắt, nghỉ câu văn dài .
 - GV giúp HS hiểu các từ ngữ: văn hiến
Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.
 - Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
3,Tìm hiểu bài: (10’)
H: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
H: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
H: Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
H: Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
4, Luyện đọc diễn cảm ( 7’)
 -Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài .
 -GV đọc mẫu đoạn 2, HD HS luyện đọc đoạn 2, chú ý cách ngắt nghỉ hơi.
 -Tổ chức cho HS thi đọc đoạn 2 trước lớp.
 - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
C. Củng cố, dặn dò (2'):
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi GV đọc mẫu bài văn.
 - HS quan sát ảnh Văn Miếu- Quốc Tử Giám.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài văn.(3 lượt)
 - Lớp nhận xét, luyện đọc.
- HS tìm hiểu nghĩa các từ mới và khó trong bài.
 - 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc thầm bài.
-HS trả lời. Rút ra nội dung chính của bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HS theo dõi, nêu cách ngắt nghỉ hơi giữa các từ, các cụm từ.
 -HS luyện đọc đoạn 2 trong nhóm.
 - Đại diện các nhóm thi đọc .
 - HS theo dõi, bình chọn người đọc tốt nhất.
 -HS nhắc lại nội dung bài.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của số cho trước.
II. Các hoạt động dạy học.
HĐ dạy
HĐ học
HĐ 1: Củng cố về phân số thập phân(4')
 H: Nêu đặc điểm của phân số thập phân, lấy ví dụ?
- GVnhận xét.
- GV nhấn mạnh về đặc điểm phân số thập phân.
HĐ2. Luyện tập về phân số thập phân.(30')
*Tổ chức cho HS làm bài tập 1,2,3,4- VBT cá nhân, HS làm nhanh làm cả bài 5 (12’)
* Tổ chức chữa bài, củng cố kiến thức.
Bài 1. Củng cố cách viết phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
-HD HS viết và đọc các phân số trên tia số; nhận xét các phân số đó?
- GV nhận xột chốt kiến thức bài.
Bài 2. Củng cố cách chuyển một phân số thành phân số thập phân.
-Yêu cầu HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm của mình.
- GV nhận xột, nờu một số cỏch nhõn cỏc số tạo thành số trũn chục, trũn trăn, trũn nghỡn, .
Bài 3. GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 2.
- Yêu cầu HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm của mình.
- GV chốt kiến thức bài.
Bài 5 (BT4- VBT). (Dành cho HS làm nhanh BT)
 Củng cố về giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của số cho trước.
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
 HĐ nối tiếp(1').
- GV nhận xét giờ học
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS viết các phân số trên tia số vào VBT.
-HS đọc các phân số từ và nêu được: đó là các phân số thập phân.
- HS làm cỏ nhõn VBT.
- 1 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm của mình
- Lớp nhận xét.
- HS làm cỏ nhõn VBT.
- 3 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm của mình.
- HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán.
- HS lên bảng làm.
 Thứ ba, ngày 15 tháng 9 năm 2020
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
 I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc chính tả đã học (BT1),tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2), tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hương(BT4).
 II. Đồ dùng dạy học: Từ điển tiếng Việt. Bút dạ , bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Bài cũ:(3') 
-Gv cho HS nêu lại khái niệm về từ đồng nghĩa, yêu cầu lây ví dụ cụ thể.
- Gv nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài - Ghi bảng.(2')
2.HDHS làm bài tập.
*Bài 1(9')
-Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1.
Giao việc cho 1 lớp đọc thầm bài"Thư gửi các HS" và bài "ViệtNam thân yêu".
-Tổ chức chữa bài- kết luận:
+Bài 1: nước nhà -non sông.
+Bài 2: đất nước -quê hương.
*Bài 2(5'): GVnêu yêu cầu.
-Tổ chức làm BT theo nhóm, hình thức thi tìm từ đồng nghĩa bằng cách tiếp sức.
-Tổ chức làm BT xong nhận xét, tuyên dương tổ tìm được nhiều từ đồng nghĩa "Tổ quốc"
*Bài 3(7'):
Gọi 1HS đọc yêu cầu BT.
-Tổ chức cho các nhóm làm bài vào giấy A4.
-Tổ chức lấy ý kiến của các nhóm.
*Bài 4(7'): Gọi HS đọc y/c.
-GV giải thích nghĩa các từ.
-GV làm mẫu.
-Tổ chức chữa bài: GV gọi lần lượt HS đặt câu.
- GV nhận xét, sửa cách đặt câu, sắp xếp từ ngữ trong câu văn cho phù hợp.
C. Củng cố-dặn dò.(2')
-Nhận xét giờ học -dặn chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi SGK trang 18.
-HS thực hiện BT theo nhóm đôi.
- Nêu kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét, sửa chữa.
-Thực hành vào VBT.
-Các nhóm nối tiếp nhau thi tiếp sức hoàn thành BT.
- Các nhóm hoàn thành bài và trình bày bài trên bảng.
- Các nhóm nhận xét chốt từ chính xác.
1HS đọc yêu cầu BT.
- Các nhóm hoàn thành bài và trình bày bài trên bảng.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Làm BT vào vở.
- HS nối tiếp đặt câu.
-Nhận xét -bổ sung.
-HS hoàn thành bài vào vở.
Toán
Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cộng ( trừ )hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. (10’)
GV nêu ví dụ: và 
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- GV nêu ví dụ: và 
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính.
* HD HS nêu nhận xét chung về cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số.
HĐ2. Thực hành. (23’)
*Tổ chức cho HS làm bài tập 1,2(a,b- HS làm nhanh làm cả bài),3 - VBT cá nhân (12’)
* Tổ chức chữa bài, củng cố kiến thức.
Bài 1. Củng cố cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số.
- GV yêu cầu hai HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 2a, b. Củng cố cách cộng (trừ) phân số và số tự nhiên.
- GV yêu cầu hai HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài c: (Dành cho HS làm nhanh BT)
- Cho 1 em làm bảng, nêu cách thực hiện, GV nhận xét nêu lại qui tắc tính giá trì BT.
Bài 3. Củng cố về giải toán có lời văn.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV chốt cách giải bài toán liên quan đến pép cộng, phép trừ hai phân số.
 HĐ nối tiếp (2’) 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.
- 2 HS nêu cách tính và thực hiện tính phép tính trên bảng.
- Lớp theo dõi, nhận xét
- 2 HS thực hiện tính phép tính trên bảng.
- Học sinh nêu nhận xét về cách thực hiện phép cộng(hoặc trừ) 2 phân số cùng mẫu số và 2 phân số khác mẫu số.
- HS làm bài cỏ nhõn VBT.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét chốt kết quả đúng, chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét, rút ra KQ đúng:
a..
b.
- 1 HS làm bảng, lớp nhận xét.
- HS lên bảng làm.
Số sách giáo khoa và truyện thiếu nhi là:
 + = (số sách thư viện)
Số cha giáo viên chiếm số % số sách trong thư viện là:
 1 - = (số sách thư viện)
 Đáp số: số sách thư viện
- Lớp theo dõi, nhận xét.
LịCH Sử
NGUYễN TRường tộ mong muốn canh tân đất nước
Mục tiêu
* Về kiến thức:
- HS nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhâ dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai khoáng sản.
+ Mở rộng các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
- HS học tốt biết thêm những lí do khiến cho đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được nhà Nguyễn thực hiện.
* Về kỹ năng: Biết quan sát ảnh và tài liệu tham khảo để hiểu biết thêm về Nguyễn Trường Tộ.
* Định hướng thái độ: Tự hào về người có công trong việc đổi mới đất nước.
* Định hướng năng lực: Giao tiếp, hợp tác, nhận xét được những đề nghị về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
II. đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận nhóm.
IIi. Các hoạt động dạy học.
HĐ dạy
HĐ học
 A. Bài cũ: ( 4’)
H: Nờu những băn khoan suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
H: Hóy cho biết tỡnh cảm của ND đối 
với Trương Định ?
- GV nhận xột , tuyờn dương.
 B. Bài mới: 
1.HĐ khởi động: GV giới thiệu bài thông qua bài cũ: (1’)
2. HĐkhám phá (Hình thành kiến thức) 
* HĐ 1:(11') Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
H: Hóy cho biết năm sinh, năm mất của, quờ quỏn NTT?	
H: Trong cuộc đời của mỡnh ụng đó được đi đõu và tỡm hiểu những gỡ ? của NTT
H: ễng đó cú những suy nghĩ gỡ để cứu 
 nước khỏi tỡnh trạng lỳc bấy giờ?
KL: GV chốt lại ý chớnh
- GVKL : Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yờu nước, ụng thụng minh, hiểu biết hơn người và cú lũng mong muốn canh tõn đất nước.
*HĐ2: Những đề nghị canh tõn đất nước
 của NTT. (15’)
-Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.
 H: NTT đưa ra những đề nghị gỡ để canh
 tõn đất nước?	
H: Nhà vua và triều đỡnh nhà Nguyễn cú
 thỏi độ như thế nào đối với những đề nghị 
của NTT? Vỡ sao?
* GV hỏi thờm:Việc họ phản đối những đề 
nghị của NTT cho thấy họ là những người
 như thế nào? Hóy nờu vớ dụ về sự lạc hậu
 của vua quan nhà Nguyễn.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xột, kết luận.
3. HĐ củng cố, luyện tập (2’)
- Tổ chức cho HS làm bài VBT.
 - HD HS rút ra nội dung ghi nhớ của bài. 
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng. (2’)
- Cho HS nờu lại nội dung bài học.
- Nhận xột tiết học.
- 2 HS lờn bảng.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi, giở SGK trang 6- 7.
- HS phỏt biểu ý kiến, nêu được:
- ễng quê ở Nghệ An.... 
- ễng thụng minh, hiểu biết hơn người và được người đời gọi là “Trạng Tổ” 
- Nờu được tiểu sử và những băn khoăn 
- Sang Phỏp quan sỏt, tỡm hiểu những khoa học tiến bộ đưa về nước để giỳp đất nước thoỏt khỏi nghốo nàn, lạc hậu. 
-HS thảo luận nhóm.(2 bàn / nhóm)
- Đại diện nhúm phỏt biểu, lớp bổ sung ý kiến.
-Dựa vào nội dung bài để nờu ý kiến.
-HS thực hiện.
-HS nờu.
 Thứ tư, ngày 16 tháng 9 năm 2020 
Tập Đọc:
SắC MàU EM YÊu
I. mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
- Hiểu được ND, ý nghĩa bài thơ:Tình yêu quê hương, đát nước với những sắc màư,
những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. 	 
 - Thuộc lòng một số khổ thơ em thích.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc, Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ (5'): 
- Gọi HS đọc bài: Nghìn năm văn hiến.
- Nêu ND bài.
- GV nhận xét. 
B. Bài mới: 
1, GV giới thiệu bài trực tiếp(1'). 
2, Luyện đọc (10’) 
- Y/C 1 HS đọc bài thơ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ. Luyện đọc từ khó, cách ngắt nhịp thơ.
- Y/c HS luyện đọc nối tiếp lần 2. 
- HD HS hiểu nghĩa từ: chín rộ, sờn bạc.
- Y/c HS luyện đọc nối tiếp lần 3.
- GV đọc diễn cảm bài thơ. 
3, Tìm hiểu bài (10’)
- Cho HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK:
H:Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
H: Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?
H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
- GV rút ND chính toàn bài (phần mục tiêu)
4, Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. (7’)
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ
- GV HD HS tìm đúng giọng đọc bài thơ, cách ngắt nhịp, nhấn giọng.
- GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ làm mẫu.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- HD HS HTL những khổ thơ HS thích.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
C. Củng cố- dặn dò: (2’) 
- GV củng cố nội dung bài.
- Dặn HS về nhà HTL & chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- 8 HS đọc nối tiếp lần 1.
- HS luyện đọc: yên tĩnh, tuổi thơ, màu đỏ 
-HS đọc nối tiếp.
- HS đọc thầm và trả lời:
- Yêu tất cả các sắc màu 
- Vì các sắc màu gắn với những sự vật, những cảnh, những người bạn yêu quý.
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn nhỏ yêu quê hương đất nước.
- HS nhắc ND bài. 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ.
- HS nêu cách nhấn giọng, ngắt nhịp và cách đọc bài thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc trước lớp.
- HS nhẩm HTL những khổ thơ HS thích.
- HS thi đọc thuộc lòng.
- HS nêu nội dung bài.
- HS về nhà HTL và chuẩn bị bài “ Lòng dân”
Toán
Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số.
- HS có kĩ năng thực hiện phép tính với phân số thành thạo.
- Biết vận dụng giải toán có lời văn.
II. các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Ôn tập về phép nhân và chia 2 phân số(10').
- GV nêu ví dụ: ; yêu cầu HS thực hiện phép tính và nêu cách thực hiện phép tính.
- GV nêu ví dụ: ; yêu cầu HS thực hiện phép tính và nêu cách thực hiện phép tính.
HĐ2. Củng cố về cỏch thực hiện phộp nhõn, chia hai phõn số. (23’)
*Tổ chức cho HS làm bài tập 1,2,3 - VBT cá nhân (10’)
* Tổ chức chữa bài, củng cố kiến thức.
Bài1- VBT (T10): Củng cố về thực hiện phép nhân và chia hai phân số.
- GV HD HS lưu ý các trường hợp:
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2- VBT( T10): Củng cố về thực hiện phép nhân và chia hai phân số dạng rút gọn trong khi thực hiện.
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu.
 - GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn dạng nhân, chia hai phân số.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
HĐ nối tiếp (2').
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS thực hiện phép tính ở trên bảng. HS khác làm vào vở nháp rồi chữa bài.
- 2 HS nêu cách thực hiện phép nhân 2 phân số.
- 1 HS thực hiện phép tính ở trên bảng. HS khác làm vào vở nháp; HS nêu cách làm.
- 2 HS nêu cách thực hiện phép nhân và chia 2 phân số.
- HS làm bài cỏ nhõn VBT.
- HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS làm bài cỏ nhõn VBT.
- HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1HS đọc đề bài toán. 
- HS lên bảng làm.
Diện tích tấm lưới sắt là:
 x = (m2)
Diện tích mỗi phần tấm lưới sắt là: : 5 = (m2)
 Đáp số: m2
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
 - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn cho trước.
 - Hiểu các từ đồng nghĩa, phân loại các từ đồng nghĩa thành từng nhóm thích hợp.
 - Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, giấy khổ to, bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (4’) 
H: Hãy đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- GVnhận xét.
B. Bài mới: 
1, GV giới thiệu bài trực tiếp.(1')
2, Tìm hiểu về từ đồng nghĩa.(9')
Bài 1:Gọi HS đọc y/c và nội dung BT1.
- Y/c HS làm bài(Chỉ ghi các từ đồng nghĩa vào vở).
- GV chốt lại lời giải đúng.
3, Thực hành phân loại và sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả.(18')
 Bài 2: Gọi HS đọc y/c và ND của BT.
- Yêu cầu HS xếp các từ đồng nghĩa với nhau thành 1 nhóm.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV NX chốt lại lời giải đúng.
- GV hỏi thêm: Các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là gì?
+Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của BT3.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Lưu ý: Sử dụng càng nhiều từ đồng nghĩa ở BT2 càng tốt, không nhất thiết là các từ cùng một nhóm từ đồng nghĩa.
- GV sửa lỗi dùng từ đặt câu cho HS.
- Gọi HS đọc bài, yêu cầu HS khác nhận xét.
C.Củng cố dặn dò. (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài tiết sau.
-3 HS lên bảng đặt câu.
 ( Mỗi em đặt 1 câu )
- HS theo dõi, nắm nhiệm vụ tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT1.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, các HS khác làm bài vào vở.
- Các từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bầm, bu, mạ.
- 1 HS nêu yêu cầu của BT 2
- HS làm việc theo nhóm vào giấy khổ to.
 + bao la, mênh mông, bát ngát.
+ lung linh, long lanh, lấp lánh 
+ vắng vẻ, vắng teo,hiu hắt...
- HS trình bày kết quả bài làm, các nhóm bổ sung ý kiến.
- HS chữa bài vào vở.
- 3HS tiếp nối nhau giải thích nghĩa chung của các từ trong từng nhóm.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 3.
- 2 HS làm bài vào giấy to, HS khác làm bài vào vở.
- 2 HS làm bài vào giấy to, dán bài lên bảng, đọc bài trước lớp.
- HS nhận xét ,bổ sung.
- HS đọc bài làm trong vở.
- Lớp nhận xét.
- HS về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài tiết sau.
 Thứ năm, ngày 17 tháng 9 năm 2020
Toán
Hỗn số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 	- Nhận biết về hỗn số.
- Biết đọc, viết hỗn số, biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
II. Đồ dùng dạy học: - 3 tấm bìa hình vuông bằng nhau.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 HĐ1:Củng cố về phép nhân và phép chia 2 phân số(5'): 
Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 trong VBT.
- GV nhận xét.
HĐ2. Tìm hiểu về hỗn số.(10’)
- GV HD HS thao tác: chia và cắt hình vuông.
- GV gắn 2 hình vuông và hình vuông lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu số hình vuông có, GV ghi bảng, giới thiệu về hỗn số; cách viết, đọc hỗn số.
- Yêu cầu HS nhận xét: Hỗn số gồm có mấy phần? Phần phân số của hỗn số như thế nào so với 1 ?
- Y/c HS nêu lại cách đọc, viết hỗn số.
HĐ3: Thực hành (18') .
Bài 1: Củng cố cách viết, đọc hỗn số.
- Cho HS làm bài VBT.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Củng cố cho học sinh cách viết hỗn số trên tia số.
- GV vẽ hai tia số trên bảng, yêu cầu 2 học sinh làm bài vào vở và lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
HĐ nối tiếp(2'): 
- GV nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS gấp hình vuông thành 4 phần, cắt hình vuông.
- HS đặt 2 hình vuông và hình vuông trên bàn.
- HS nêu được: Có 2 hình vuông và hình vuông.
- HS đọc, viết hỗn số.
- Hỗn số gồm 2 phần: Phần nguyên và phần phân số. Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn 1.
- HS làm bài VBT.
- HS đọc và viết hỗn số.
- Làm miệng, lớp nhận xét.
- HS làm bài VBT.
- 2 HS lên bảng làm.
 - Học sinh chữa bài, đọc lại các phân số và hỗn số trên từng tia số.
- Học sinh nêu lại cách đọc , viết hỗn số.
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục tiêu:
- Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác
 dụng của các số liệu thống kê (Giúp HS thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có 
tính so sánh.)
- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày thống kê theo biểu bảng.
 II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn mẫu thống kê ở BT 2, phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bàì cũ.(4’): 
- Y/c đọc đoạn văn tả cảnh 1 buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh.
- GV nhận xét.
B. Bài mới. 
1, GV giới thiệu bài trực tiếp(1').
2, .Tìm hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.(10')
+ Bài tập 1: Hướng dẫn HS đọc lại bài: Nghìn năm văn hiến, trả lời các câu hỏi trong BT.
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
3, Thực hành thống kê.(18')
Bài tập 2: Giúp HS nắm vững y/c của BT 2.
-GV phát phiếu cho từng nhóm làm bài tập.
- Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, biểu dương nhóm làm bài tốt nhất.
- Y/c HS viét vào vở BT.
C. Củng cố dặn dò: (2’) 
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trình bày đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- HS nhận xét
-HS theo dõi, nắm mục đích, yêu cầu của tiết học.
-1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
-HS đọc thầm bài, lần lượt trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc yêu cầu của BT2.
-HS làm việc theo nhóm:(Hai bàn 1 nhóm)
-HS thống kê số HS trong lớp theo các yêu cầu của BT 2, cử đại diện lên dán bài lên bảng, trình bày kết quả.
-1 HS nói tác dụng của bảng thống kê.
- HS viết vào vở BT bảng thống kê đúng.
- HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê, chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2020 
Toán
Hỗn số (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân ,chia 2 p/số để làm các bài tập.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 HĐ1(5'):Củng cố về hỗn số:
- Y/c HS lấy ví dụ về hỗn số, nêu rõ phần nguyên, phần phân số của mối hỗn số?
- GV nhận xét.
HĐ2. Tìm hiểu cách chuyển hỗn số thành phân số (8').
- GV gắn hình vuông lên bảng.
- Y/c HS nêu phần nguyên, phần phân số của hỗn số .
- HD HS chuyển hỗn số thành phân số.
= .
- HD HS nêu cách chuyển thành rồi nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số (ở dạng tổng quát).
HĐ3. Củng cố cỏch chuyển hỗn số thành phõn số và ngược lại.(20’)
Bài 1: Củng cố cách chuyển các hỗn số thành phân số.
- Cho HS làm cỏ nhõn VBT.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2a,c. Củng cố cách chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
Mẫu:
- Cho HS làm cỏ nhõn VBT.
.- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3a,c: Củng cố cách chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- Cho HS làm cỏ nhõn VBT.
- GV hướng dẫn tương tự như bài tập 2.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
HĐ nối tiếp(2'):
 - GV nhận xét giờ học. Dăn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu hỗn số: .
- Phần nguyên: 2; phần phân số: 5/8.
- HS tự thực hiện:
= = 
- 1 HS nêu cách chuyển
- 3 -4 HS nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- HS làm cỏ nhõn VBT.
- HS lên bảng làm. Lớp theo dõi, nhận xét.
.
- HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- HS làm cỏ nhõn VBT.
- HS lên bảng làm. Lớp theo dõi, nhận xét.
a. .
c. .
- HS làm cỏ nhõn VBT.
- HS lên bảng làm. Lớp theo dõi, nhận xét. 
a. 
c. 
- 1 HS nhắc lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.`
Kĩ thuật
đính khuy hai lỗ ( tiết 2)
 I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết cách đính khuy hai lỗ.
 - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
 - Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
 II. Đồ dùng dạy học:GV : Bộ đồ dùng KT lớp 5.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Bài cũ: (2’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 
B. Bài mới: 
* GV giới thiệu bài trực tiếp. (1')
 HĐ1: Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. (5’)
 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
 - GV nhận xét, nhắc lại một số điểm cần lu ý khi đính khuy hai lỗ.
 - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1.
 HĐ2: Học sinh thực hành: (21’)
 - GV nêu yêu cầu: Mỗi học sinh đính 1 khuy trong khoảng thời gian 22 phút.
 - GV quan sát, uốn nắn những HS thực hiện cha đúng thao tác kĩ thuật, những HS còn lúng túng.
HĐ3: Đánh giá sản phẩm: (5’)
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
 - GV ghi các yêu cầu của sản phẩm lên bẩng để HS dựa vào đó đánh giá sản phẩm.
 - Tổ chức cho một số HS lên đánh giá sản phẩm của các nhóm.
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS .
 Hoạt động nối tiếp ( 1’)
- Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS trình bày đồ dùng đã chuẩn bị.
- 2 HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ:
 + Bước 1: Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải.
 + Bước 2: Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
+ Hoạt động nhóm.
 - HS đọc mục yêu cầu cần đạt ở cuối bài để thực hiện cho đúng.
 - HS thực hành đính khuy hai lỗ theo nhóm bàn.
- HS trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS nêu các yêu cầu của sản phẩm.
 - 2 – 3 HS lên đánh giá sản phẩm của các nhóm theo những yêu cầu đã nêu.
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 2)
 I. MụC TIÊU: Giúp học sinh biết:
 - Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
 - Bước đầu cố kĩ năng nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
 - Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
 II. đồ dùng dạy học: 
- Tranh vẽ về chủ đề nhà trường. Các truyện nói về tấm gương học sinh gương mẫu.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ: (2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2. Dạy bài mới: 
* GV giới thiệu bài trực tiếp. (1')
 HĐ1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu(12)
- GV tổ chức cho HS trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong nhóm .
GV theo dõi các nhóm hoạt động .
 - Yêu cầu HS trình bày kế hoạch phấn đấu trước lớp. 
- GV nhận xét, kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phảI quyết tâm phấn đấu một cách có kế hoạch.
 HĐ2 : Kể chuyện về các tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu.(9’)
 - Yêu cầu HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu( ở lớp, trường, qua đài, qua đọc báo.)
 -GV hướng dẫn học sinh thảo luận:
H: Em có thể học tập điều gì từ các tấm gương đó?
 - GV giới thiệu thêm một số tấm gương khác.
 -GV kết luận nhắc nhở HS cần học tập theo các tấm gương tốt để mâu tiến bộ.
 HĐ3: Hát, múa, đọc thơ , giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em.(8’)
 - Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp.
 - Tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề Trường em.
 - GV nhận xét, kết luận về tình yêu, lòng tự hào về trường lớp mình và trách nhiệm của các em đối với trường, lớp.
 3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học, dặn HS phấn đấu, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
 - HS trình bày sự chuẩn bị của mình.
 - HS trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong nhóm.( 3-4 HS)
 -HS trao đổi, góp ý cho kế hoạch phấn đấu của bạn.
 - 3 -> 4 HS trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trước lớp.
 -HS theo dõi, nhận xét.
- HS kể về các tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu.
 - HS thảo luận cả lớp, nêu những điều bản thân mình cần học tập qua các tấm gương đó.
- HS theo dõi.
- HS giới thiệu tranh (đã vẽ ở nhà) trước lớp.
 - HS các nhóm thảo luận,chọn bài hát, múa, thơ và trình bày trước lớp.
- HS nhận xét về nội dung các bài hát, bài thơ đã trình bày.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài.
âm nhạc
Học hát: Bài reo vang bình minh
I.Mục tiêu :
	1/ Giúp học sinh hát đúng giai điệu và lời ca.
	2/ Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Qua bài hát học sinh cảm nhận đựơc vẻ đẹp của thiên nhiên khi bình minh .
 II. đồ dùng dạy học :
	1/ Hát chính xác bài hát Reo vang bình minh
	2/ Nhạc cụ gõ , đàn 
IIi Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định lớp ( 3' )
 B. Bài mới
* Giáo viên giới thiệu bài ( 2' ) : 
HĐ1: Dạy hát( 15' )
- Giáo viên hát mẫu
- Cho học sinh đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
- Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho học sinh .
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích kết hợp đệm đàn 
- Hướng dẫn học sinh hát thể hiện được tính chất của bài
- Giáo viên chú ý nhắc học sinh lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu.
HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm.( 12' )
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học.
- Chia nhóm cho học sinh thi đua, giáo viên kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho học sinh.
C, Củng cố dặn dò: ( 3' )
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Reo vang bình minh
- Dặn học sinh về nhà hát thuộc lời bài hát trên.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
- Học sinh hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm
Thể hiện được tính chất nhẹ nhàng, sâu lắng, trong sáng của bài
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
- Học sinh hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu, theo phách
- Lớp hát theo y/c của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc