Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 7+8 - Võ Thị Nhật Hà

Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 7+8 - Võ Thị Nhật Hà

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức

- Viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Tìm được vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống trong đoạn thơ( BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý(a,b,c ) của bài tập.

2. Kĩ năng

- Nghe viết chính xác, viết sai không quá 5 lỗi, đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp.

*Giáo dục bảo bệ môi trường: giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh) quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.

3. Năng lực

 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ, trách nhiệm, giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ.

- GV: Vở, SGK.

 

docx 5 trang cuongth97 08/06/2022 5170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 7+8 - Võ Thị Nhật Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH TẢ (Tiết 7) NGHE – VIẾT: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống trong đoạn thơ( BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý(a,b,c ) của bài tập.
2. Kĩ năng
- Nghe viết chính xác, viết sai không quá 5 lỗi, đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp.
*Giáo dục bảo bệ môi trường: giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh) quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
3. Năng lực
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất 
- Chăm chỉ, trách nhiệm, giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- GV: Vở, SGK.	
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng viết các từ ngữ: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa...
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. Hoạt động khám phá
*MT: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
*PP: Hỏi đáp, thực hành.
- GV gọi HS đọc toàn bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: 
+ GV gọi HS đọc phần chú giải.
+ Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả?
- GV yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó.
- GV cho HS luyện viết từ khó.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết.
- GV đọc HS viết.
- GV yêu cầu HS soát lỗi.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Hoàn thành các bài tập cần đạt.
*PP: Hỏi đáp, thực hành.
Bài 2
*MT: Làm đúng các bài tìm vần ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3 (HSNK hoàn thành cả bài)
*MT: Tìm vần có chứa nguyên âm đôi ia, iê. Thực hiện được 2 trong 3 ý a,b,c.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV giảng nghĩa các câu tục ngữ và yêu cầu HS học thuộc các câu thành ngữ.
4. Hoạt động vận dụng
- Hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh cho các tiếng chứa ia và iê 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc toàn bài chính tả.
- HS tìm hiểu nội dung bài:
+ HS đọc phần chú giải.
+ Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ.
- HS nêu các từ ngữ khó: dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, giấc ngủ..
- HS luyện viết từ khó.
- HS lắng nghe.
- HS viết.
- HS soát lỗi.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài: thi tìm vần nối tiếp, mỗi HS chỉ điền 1 từ vào chỗ trống: nhiều, diều, chiều.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài: kiến,tía,mía
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
CHÍNH TẢ (Tiết 8) NGHE – VIẾT: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn BT2; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào chỗ trống BT3.
2. Kĩ năng
- Nghe viết chính xác, viết sai không quá 5 lỗi, đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp.
3. Năng lực
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất 
- Chăm chỉ, trách nhiệm, giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- GV: Vở, SGK.	
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS hát bài Nhạc rừng.
- GV cho HS viết những tiếng chứa ia/ iê trong các thành ngữ tục ngữ dưới đây và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy: 
+ Sớm thăm tối viếng
+ Trọng nghĩa khinh tài
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. Hoạt động khám phá
*MT: Nghe – viết chính xác trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.
*PP: Hỏi đáp, thực hành.
- GV gọi HS đọc toàn bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?
- GV yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó.
- GV cho HS luyện viết từ khó.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết.
- GV đọc HS viết.
- GV yêu cầu HS soát lỗi.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Hoàn thành các bài tập cần đạt.
*PP: Hỏi đáp, thực hành.
Bài 2
*MT: Tìm tiếng có chứa ya / yê
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Em nhận xét gì về cách đánh các dấu thanh ở các tiếng trên?
- GV nhận xét.
Bài 3 
*MT: Tìm tiếng có vần uyên 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS quan sát tranh và làm bài.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài làm.
Bài 4 
*MT: Tìm tiếng gọi tên loài chim 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS quan sát tranh và làm bài.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- Cho HS viết các tiếng: khuyết, truyền, chuyện, quyển
- Nêu quy tắc ghi dấu thanh cho các tiếng chứa yê.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- HS viết.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc toàn bài chính tả.
- HS tìm hiểu nội dung bài: Sự có mặt của muông thú làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy bất ngờ.
- HS nêu các từ ngữ khó: ẩm lạnh, chuyển động, chuyền, mải miết, khộp
- HS luyện viết từ khó.
- HS lắng nghe.
- HS viết.
- HS soát lỗi.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài: Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Các tiếng chứa yê có âm cuối thì dấu thanh được đánh vào chữ cái thứ 2 ở âm chính. 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS quan sát tranh và làm bài.
a) thuyền b) khuyên
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại bài làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS quan sát tranh và làm bài.
1. chim yểng
2. chim hải yến
3. chim đỗ quyên
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_chinh_ta_lop_5_tiet_7_dong_kinh_que_huong_vo_thi_nha.docx