Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 27: Cửa sông - Võ Thị Nhật Hà
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
2. Kĩ năng
- Nhớ- viết chính xác, đúng tốc độ, trình bày bài viết sạch đẹp, chữ viết rõ ràng.
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK (bài tập 2).
*HS trao đổi về một số nét cơ bản về nội dung chính và nghệ thuật của bài thơ, HS nghe GV giảng rồi ghi lại nội dung chính của bài.
3. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- GV: Vở, SGK.
CHÍNH TẢ (Tiết 27) NGHE – GHI: CỬA SÔNG I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. - Củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 2. Kĩ năng - Nhớ- viết chính xác, đúng tốc độ, trình bày bài viết sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK (bài tập 2). *HS trao đổi về một số nét cơ bản về nội dung chính và nghệ thuật của bài thơ, HS nghe GV giảng rồi ghi lại nội dung chính của bài. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - GV: Vở, SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS tổ chức thi viết: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi– e Đơ-gây–tơ, Chi–ca–gô. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá *MT: Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức. *PP: Hỏi đáp, thực hành. - GV gọi HS đọc toàn bài chính tả. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào? - GV yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó. - GV cho HS luyện viết từ khó. - GV nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết. - GV đọc HS viết. - GV yêu cầu HS soát lỗi. - GV nhận xét. 3. Hoạt động thực hành *MT: Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK (bài tập 2). Củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. *PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. - GV gọi HS đọc lại bài tập. - GV hỏi: + Tên người, tên địa lí nước ngoài đọc theo âm Hán Việt được viết như thế nào? + Tên người, tên địa lí nước ngoài không đọc theo âm Hán Việt được viết như thế nào? - GV nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài đọc theo hai cách. Hoạt độngcuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS tham gia thi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài chính tả. - HS nêu. - HS nêu: sóng, tôm rảo, uốn cong, lưỡi sóng, lấp lóa, . . . - HS luyện viết từ khó. - HS lắng nghe. - HS viết. - HS soát lỗi. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm bài: Các tên riêng chỉ người: + Cri- xtô- phô - rô Cô - lôm - bô + A - mê - ri- gô Ve- xpu -xi + Ét - mân Hin - la - ri + Ten - sing No- rơ - gay Các tên địa lí: + I- ta- li - a; Lo- ren; A - mê - ri - ca; Ê - vơ - rét; Hi- ma- lay- a; Niu Di - lân. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc lại bài tập. - HS trả lời: + Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tên riêng. Các tiếng trong bộ phận tên riêng được ngăn cách nhau bởi dấu gạch nối. + Các tên riêng còn lại: Mĩ, Ấn Độ, Pháp, Bồ Đào Nha, Thái Bình Dương được viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ, vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo phiên âm Hán Việt. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_chinh_ta_lop_5_tiet_27_cua_song_vo_thi_nhat_ha.docx