Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 25 đến 64

Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 25 đến 64

Nghe – ghi: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghe – ghi đúng chính tả bài: Ai là thuỷ tổ loài người?

- BS theo CV 405: HS nhận biết được công dụng của dấu gạch nối.

2. Kĩ năng: Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.

3.Thái độ: Rèn viết sạch đẹp, rõ ràng.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV: - Phấn màu, bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.

HS: - Bảng con, phấn, SGK, vở ô li, .

Nghe – viết: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghe – Viết đúng chính tả bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động

- BS theo CV 405: HS nêu được công dụng của dấu gạch nối.

2. Kĩ năng: Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.

3. Thái độ: Rèn viết sạch đẹp, rõ ràng.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV: - Phấn màu, bảng phụ, bút dạ

HS: - Bảng con, phấn, SGK, vở ô li, .

 

docx 16 trang cuongth97 06/06/2022 2420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 25 đến 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: CHÍNH TẢ	Thứ .......... ngày ..... tháng .... năm 20.....
Tuần: 25 Tiết: 25	KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Nghe – ghi: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
I- MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Nghe – ghi đúng chính tả bài: Ai là thuỷ tổ loài người?
- BS theo CV 405: HS nhận biết được công dụng của dấu gạch nối.
2. Kĩ năng: Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
3.Thái độ: Rèn viết sạch đẹp, rõ ràng.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV: - Phấn màu, bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
HS: - Bảng con, phấn, SGK, vở ô li, ...
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG
NỘI DUNG CÁC HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG TƯƠNG ỨNG
ĐD DH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A- KTBC
 - Yêu cầu HS viết các từ: Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Sa Pa, A-ma Dơ-hao.
→ GV đánh giá
- HS viết trên bảng lớp. 
- HS dưới lớp viết vào nháp.
- HSNX
B- BÀI MỚI
1’
1- Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu – Ghi bảng tên bài
- HS nghe – Ghi vở
Phấn màu
18’
2- Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Mời HS TLCH:
+ Bài văn nói về điều gì ?
+Theo con, con người có gì khác so với tổ tiên là loài vượn cổ?
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, tìm từ khó viết, dễ lẫn
- GV đọc từ khó, yêu cầu HS viết vào bảng con (chúa trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, )
- NX chữ viết trên bảng lớp
- Yêu cầu HS nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc - Mời HS đọc lại
- Nêu công dụng của dấu gạch nối?
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS soát lỗi
- Yêu cầu HS cùng bàn đổi chéo vở để soát lỗi
- GV kiểm tra, đánh giá khoảng 5 - 7 bài, NX chung bài viết của HS, cho HS xem bài viết đúng, đẹp
- HS nghe – Ghi vở
- HS đọc – Lớp đọc thầm 
- Vài HSTL – HS khác NX
- HS tìm và nêu từ khó viết
- HS viết vào bảng con, HS viết trên bảng lớp
- HSNX
- HSTL
- HS quan sát, đọc lại
- Nối các tiếng trong những từ mượn gồm có nhiều tiếng.
- HS viết bài
- HS soát lỗi bằng bút chì
- HS soát lỗi cho bạn
- HS nghe, quan sát
15’
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào ?
Mục tiêu: HS nắm vững cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ
- Gọi HS đọc phần chú giải
- GV giải thích từ tiền Cửu Phủ
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân: dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng và giải thích cách viết hoa tên riêng đó
- Gọi HS đọc chữa
+ Em có nhận xét gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ ? 
- HS đọc – Lớp theo dõi
- HS đọc chú giải
- HS nghe
- HS làm bài 
- HS trình bày
- HSTL
BP
2’
C- CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- NX chung tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS nghe
IV- RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG
................................................................................................................................ ............................................................................................................ ....................................................
................................................................................................................................. ................................................................................... ............................................... .............................
................................................................................................................................. ............................................................................ ...................................................... .............................
................................................................................................................................ ......................................................................... .......................................................... .............................
................................................................................................................................. ....................................................................... ........................................................... .............................
................................................................................................................................. ................................................................... ............................................................... .............................
Môn: CHÍNH TẢ	Thứ .......... ngày ..... tháng .... năm 20.....
Tuần: 26 Tiết: 26	KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Nghe – viết: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I- MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Nghe – Viết đúng chính tả bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
- BS theo CV 405: HS nêu được công dụng của dấu gạch nối.
2. Kĩ năng: Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
3. Thái độ: Rèn viết sạch đẹp, rõ ràng.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV: - Phấn màu, bảng phụ, bút dạ 
HS: - Bảng con, phấn, SGK, vở ô li, ...
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG
NỘI DUNG CÁC HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG TƯƠNG ỨNG
ĐD DH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A- KTBC
 - Yêu cầu HS viết các từ: A-đam, Ê-va, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn
- Nêu công dụng của dấu gạch nối?
→ GV đánh giá
- HS viết trên bảng lớp – HS dưới lớp viết vào nháp
- Nối các tiếng trong những từ mượn gồm có nhiều tiếng.
- HSNX
B- BÀI MỚI
1’
1- Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu – Ghi bảng tên bài
- HS nghe – Ghi vở
Phấn màu
18’
2- Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Mời HS TLCH:
+ Bài văn nói về điều gì ?
+Theo con, tại sao công nhân lại xuống đường biểu tình đòi làm 8 tiếng một ngày?
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, tìm từ khó viết, dễ lẫn
- GV đọc từ khó, yêu cầu HS viết vào bảng con (Chi-ca-gô, Pít-sbơ-nơ, Niu Oóc, Ban-ti-mo, )
- NX chữ viết trên bảng lớp
- YC HS nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS soát lỗi
- Yêu cầu HS cùng bàn đổi chéo vở để soát lỗi
- GV kiểm tra, đánh giá khoảng 5 - 7 bài, NX chung bài viết của HS, cho HS xem bài viết đúng, đẹp.
- HS nghe – Ghi vở
- HSTL: Vì trước đó họ phải làm việc nhiều tiếng một ngày rất vất vả và quá sức của họ.
- HS đọc 
- HS tìm và nêu từ khó viết
- HS viết vào bảng con, 1 HS viết trên bảng lớp
- HSNX
- HSTL
- HS viết bài
- HS soát lỗi bằng bút chì
- HS soát lỗi cho bạn
- HS nghe, quan sát
14’
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Tìm các tên riêng trong câu chuyện sau và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào ?
Mục tiêu: HS nắm vững cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài Tác giả bài Quốc tế ca
- Yêu cầu HS nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài
- GVNX, KL
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp (nhắc HS dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong bài và giải thích cho nhau nghe về cách viết những tên riêng đó)
- Chữa bài
→ GVNX, chốt lời giải đúng
- HS đọc - Lớp theo dõi
- HS nêu
- HS nghe
- HS làm bài 
- HS trình bày
- HS nghe
BP
2’
C- CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- NX chung tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS nghe
IV- RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG
................................................................................................................................................... .................................................................................................................... ..............................
................................................................................................................................................. .................................................................................................................. ...............................
.................................................................................................................................................. ............................................................................................................. ....................................
.................................................................................................................................................. ............................................................................................................. .....................................
.................................................................................................................................................. ......................................................................................................... ........................................
.................................................................................................................................................... ....................................................................................................... ..........................................
................................................................................................................................................. ..................................................................................................... .............................................
.................................................................................................................................................... .................................................................................................... .............................................
Môn: TẬP ĐỌC
Tuần 22. Tiết 44
 Thứ..........ngày.....tháng......năm 20....
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
CAO BẰNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Đọc trôi chảy được toàn bài, - Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
- Học thuộc lòng bài thơ. 
 - BS theo CV 405: HS nhận biết và nêu được tác dụng của điệp từ ngữ có trong bài thơ.
 - Ghi lại ý chính của bài bằng 1-2 câu từ ý kiến của HS.
2. Kĩ năng: đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu.
3.Thái độ: Yêu Tổ quốc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Phấn màu, tranh minh họa, bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
HS: - SGK, vở ô li, ...
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG
NỘI DUNG CÁC HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TƯƠNG ỨNG
ĐD DH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
A.KTBC
- Gọi 2 HS đọc bài: “Lập làng giữ biển” và TLCH
→ GV đánh giá
- 2 HS đọc + TLCH
- HS khác NX
2’
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
- Dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài- Ghi bảng tên bài
- HSQS- ghi vở- mở SGK
Tranh
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
10’
a- Luyện đọc
Đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa một số từ, nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Đọc trôi chảy được toàn bài
- Gọi HS giỏi đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 6 khổ thơ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ
(Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc, )
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Mời 1 cặp HS đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- 1 HS đọc
- HS đánh dấu vào SGK
- Từng nhóm 6 HS đọc, kết hợp:
+ Luyện đọc từ
+ Đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 2 HS đọc 
- HS nghe
10’
b- Tìm hiểu bài
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1, TLCH:
+ Đến Cao Bằng, ta được đi qua những đèo nào ?
+ Cao Bằng có địa thế như thế nào?
+ Những từ ngữ nào cho em biết điều đó ?
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2-3, TLCH:
+ Em có nhận xét gì về người Cao Bằng?
+ Câu 2
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4-5, TLCH 3
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 6, TLCH 4
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong 2 khổ thơ cuối?
- Tìm và nêu tác dụng của các điệp từ đó.
→ GV chốt câu trả lời đúng
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- HSTL
- HS khác NX, BS
- HSTL
- HS khác NX, BS
- HSTL
- HS khác NX, BS
- HSTL
- HS khác NX, BS
- Sử dụng biện pháp điệp từ ngữ.
- Điệp từ: “vượt” muốn nói quãng đường đến CB rất xa; điệp từ “rồi” nói rằng từ người già đến người trẻ CB đều rất mến khách.
- HS ghi lại ý kiến của mình bằng 1-2 câu.
12’
c- Luyện đọc diễn cảm và HTL
Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu.
- Gọi 6 HS đọc nối tiếp bài thơ. Yêu cầu HS lắng nghe để tìm cách đọc hay. GV ghi giọng đọc lên bảng.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu 
+ Treo bảng phụ chép 3 khổ thơ
+ Yêu cầu HS xác định chỗ ngắt giọng, nhấn giọng
+ Cho HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HSNX, bình chọn
- Tổ chức cho HS HTL theo cặp
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng nối tiếp
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài
- GVNX, khen ngợi HS
- HS đọc
- HS khác nêu cách đọc- NX
- HS nêu- đánh dấu vào SGK
- HS luyện đọc 
- 4 HS thi đọc
- HSNX, bình chọn
- HS luyện đọc
- HS đọc thuộc lòng nối tiếp
- HS thi đọc
- HS lắng nghe
BP
3’
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Phân xử tài tình
- HS nghe, ghi nhớ
 IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG
 ................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................
Môn: CHÍNH TẢ	Thứ .......... ngày ..... tháng .... năm 20.....
Tuần: 27 Tiết: 27	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
 Nhớ – viết: CỬA SÔNG
I- MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Nhớ – viết đúng chính tả 2 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Biết lắng nghe GV bình giảng khổ thơ cuối và ghi lại một số ý quan trọng mà GV vừa bình.
2. Kĩ năng: Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
3. Thái độ: Rèn viết sạch đẹp, rõ ràng.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: - Phấn màu, bảng phụ, bút dạ 
HS: - Bảng con, phấn, SGK, vở ô li, ...
 III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG
NỘI DUNG CÁC HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG TƯƠNG ỨNG
ĐD DH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A- KTBC
 - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí nước ngoài
- GV đọc cho HS viết các từ: Mao Trạch Đông, Tây Ban Nha, An-giê-ri, In-đô-nê-xi-a
- GV đánh giá
- Vài HSTL – HS khác NX 
- HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào nháp
B- BÀI MỚI
1’
1- Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu – Ghi bảng tên bài.
- HS nghe – Ghi vở
Phấn màu
18’
2- Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối của bài Cửa sông
- Mời HS TLCH:
+ Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ cuối của bài thơ, tìm từ khó viết, dễ lẫn.
- GV đọc từ khó, yêu cầu HS viết vào bảng con (ngân lên, lành, dứt, núi non, )
- NX chữ viết trên bảng
- GV cho HS xem bài viết mẫu trên bảng phụ, yêu cầu HS nêu cách trình bày bài 
- Yêu cầu HS viết bài theo trí nhớ.
- Yêu cầu HS soát bài
- GV bình khổ cuối: Trong khổ thơ cuối, nhà thơ sử dụng biện pháp nhân hóa. Sông dù có chảy ra biển, có hòa mình vào biển cũng không quên cội nguồn. Chiếc lá trôi xuống cửa sông vẫn không nhớ vùng núi non cũ. Khổ thơ thể hiện tấm lòng ân tình chung thủy của cửa sông. Đó cũng chính là tình cảm thiêng liêng của con người với tổ tiên của mình.
- GV kiểm tra, đánh giá khoảng 5 - 7 bài, NX chung bài viết của HS, cho HS xem bài viết đúng, đẹp
- HS đọc – Lớp theo dõi
- Vài HSTL – HS khác NX
- HS tìm và nêu từ khó viết.
- HS viết vào bảng con, HS viết trên bảng lớp
- HSNX
- HS quan sát và nêu
- HS viết bài
- HS đổi vở kiểm tra chéo
- HS nghe và ghi lại 1 số nét chính vừa nghe bình.
- HS nghe, quan sát.
14’
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Tìm các tên riêng trong những đoạn trích sau và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào ?
Mục tiêu: HS nắm vững cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Cho HS dùng bút chì gạch dưới tên riêng có trong đoạn văn đó, cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào ?
- Chữa bài
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài
- GV chốt lại cách viết
- HS đọc – Lớp theo dõi
- HS làm bài – HS làm trên bảng phụ
- HSNX 
- HSTL
- HS nghe
BP
2’
C- CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- NX chung tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS nghe
 IV- RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG
................................................................................................................................ ..............................................................................................................................................................
................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................
................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................
 Môn: TẬP ĐỌC
 Tuần 25. Tiết 50
Thứ..........ngày.....tháng......năm 20....
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
 CỬA SÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bãi bồi, nước ngọt, bạc đầu, nước lợ, tôm rảo.
- Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
 - BS theo CV 405: HS nhận biết và nêu được tác dụng của điệp từ ngữ có trong bài thơ.
 - Ghi lại ý chính của bài bằng 1-2 câu từ ý kiến của HS.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
 Học thuộc lòng bài thơ. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học, biết uống nước nhớ nguồn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Phấn màu, tranh minh họa, bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm
HS: - SGK, vở ô li, ...
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG
NỘI DUNG CÁC HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TƯƠNG ỨNG
ĐD DH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
A.KTBC
- Gọi 2 HS đọc bài: “Phong cảnh đền Hùng” và TLCH
→ GV đánh giá
- 2 HS đọc + TLCH
- HS khác NX
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
- Dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài- Ghi bảng tên bài
- HSQS- ghi vở- mở SGK
Tranh
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
10’
a- Luyện đọc
Đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa một số từ: bãi bồi, nước ngọt, bạc đầu, nước lợ, tôm rảo.
Nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Gọi HS giỏi đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 6 khổ thơ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ
(cửa sông, bãi bồi, nước ngọt sóng bạc đầu, nước lợ, tôm rảo, )
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Mời 1 cặp HS đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- 1 HS đọc
- HS đánh dấu vào SGK
- Từng nhóm 6 HS đọc, kết hợp:
+ Luyện đọc từ
+ Đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 2 HS đọc 
- HS nghe
b- Tìm hiểu bài
- Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1, TLCH 1
→ GV chốt: Tác giả đã dùng từ đồng âm để chơi chữ
- Yêu cầu HS đọc lướt khổ thơ 2-3-4-5, thảo luận nhóm 2 để TLCH 2
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 6 để TLCH 3
→ GV chốt: Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn.
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong bài thơ?
- Tìm và nêu tác dụng của các điệp từ đó.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- HSTL
- HS khác NX, BS
- HS nghe
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác NX, BS
- HSTL
- HS khác NX, BS
- HS nghe
- Sử dụng biện pháp điệp từ ngữ.
- Điệp từ: “nơi” muốn khẳng định vai trò quan trọng của cửa sông.
- HS ghi lại ý kiến của mình bằng 1-2 câu.
12’
c- Luyện đọc diễn cảm và HTL
Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
 Học thuộc lòng bài thơ. 
- Gọi 6 HS đọc nối tiếp bài thơ. Yêu cầu HS lắng nghe để tìm cách đọc hay. GV ghi giọng đọc lên bảng.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4-5 
+ Treo bảng phụ chép khổ thơ 4-5
+ Yêu cầu HS xác định chỗ ngắt giọng, nhấn giọng
+ Cho HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HSNX, bình chọn
- Tổ chức cho HS HTL theo cặp
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng nối tiếp
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài
- GVNX, khen ngợi HS
- HS đọc
- HS khác nêu cách đọc- NX
- HS nêu- đánh dấu vào SGK
- HS luyện đọc 
- 4 HS thi đọc
-HSNX, bình chọn
- HS luyện đọc
- HS đọc thuộc lòng nối tiếp
- HS thi đọc
- HS lắng ngh
BP
3’
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Nghĩa thầy trò
- HS nghe, ghi nhớ
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG
................................................................................................................................. ....................................................................................................................................
................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
................................................................................................................................. .....................................................................................................................................
................................................................................................................................. .....................................................................................................................................
Môn: TẬP ĐỌC
Tuần 27. Tiết 54
 Thứ..........ngày.....tháng......năm 20....
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Đất nước, hơi may, chưa bao giờ khuất.
- Hiểu nội dung bài: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- BS theo CV 405: HS nhận biết và nêu được tác dụng của điệp từ ngữ có trong bài thơ.
- Ghi lại ý chính của bài bằng 1-2 câu từ ý kiến của HS.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước. Học thuộc lòng bài thơ. 
3. Thái độ: Yêu đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Phấn màu, tranh minh họa, bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm
HS: - SGK, vở ô li, ...
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG
NỘI DUNG CÁC HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TƯƠNG ỨNG
ĐD DH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
A.KTBC
- Gọi 2 HS đọc bài: “Tranh làng Hồ” và TLCH
→ GV đánh giá
- 2 HS đọc + TLCH
- HS khác NX
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
- Dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài- Ghi bảng tên bài
- HSQS- ghi vở- mở SGK
Tranh
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
10’
a- Luyện đọc
Đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa một số từ Đất nước, hơi may, chưa bao giờ khuất.Nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Gọi HS giỏi đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 5 khổ thơ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ
(đất nước, hơi may, chưa bao giờ khuất, )
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Mời 1 cặp HS đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- 1 HS đọc
- HS đánh dấu vào SGK
- Từng nhóm 5 HS đọc, kết hợp:
+ Luyện đọc từ
+ Đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 2 HS đọc 
- HS nghe
10’
b- Tìm hiểu bài
- Hiểu nội dung bài: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1-2, TLCH: Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào ?
- GV giảng thêm: đây là 2 khổ thơ viết về Hà Nội năm xưa-năm những con người của thủ đô Hà Nội lên đường đi kháng chiến.
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3-để TLCH: Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba.
+ Tác giả đã dùng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4-5, trao đổi nhóm 2 để TLCH: Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong 2 khổ thơ cuối?
- Tìm và nêu tác dụng của các điệp từ đó. 
→ GV chốt câu trả lời đúng
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- HSTL
- HS khác NX, BS
- HS nghe
- HSTL
- HS khác NX, BS
- HSTL
- HS khác NX, BS
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác NX, BS
- Sử dụng biện pháp điệp từ ngữ.
- Điệp từ ngữ: “đây là của chúng ta”, “những”, “nước”, nhằm thể hiện niềm tự hào, kiêu hãnh về một VN giàu đẹp, cảnh sắc thiên nhiên phong phú gắn với lòng tự hào về chủ quyền dân tộc của chúng ta.
- HS ghi lại ý kiến của mình bằng 1-2 câu.
c- Luyện đọc diễn cảm và HTL
 Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước. Học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp bài thơ. Yêu cầu HS lắng nghe để tìm cách đọc hay. GV ghi giọng đọc lên bảng.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 3- 4 
+ Bảng phụ chép khổ thơ 3- 4
+ Yêu cầu HS xác định chỗ ngắt giọng, nhấn giọng
+ Cho HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức HSNX, bình chọn
- Tổ chức cho HS HTL theo cặp
- YC HS đọc thuộc lòng nối tiếp
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài
- HS đọc
- HS khác nêu cách đọc- NX
- HS nêu- đánh dấu vào SGK
- HS luyện đọc 
- 4 HS thi đọc
-HSNX, bình chọn
- HS luyện đọc
- HS đọc thuộc lòng nối tiếp
- HS thi đọc
- HS lắng nghe
BP
3’
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau: Một vụ đắm tàu
- HS nghe, ghi nhớ
Môn: TẬP ĐỌC
Tuần 31. Tiết 62
Thứ..........ngày.....tháng......năm 20....
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
 BẦM ƠI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: đon, khe.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình thương con nơi quê nhà.
- BS theo CV 405: HS nhận biết và nêu được tác dụng của điệp từ ngữ có trong bài thơ.
- Ghi lại ý chính của bài bằng 1-2 câu từ ý kiến của HS.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy bài thơ với giọng đọc cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. Đọc đúng các từ khó trong bài. Học thuộc lòng bài thơ. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tình cảm mẹ con thắm thiết.
- GDANQP: HS hiểu được sự hi sinh của những bà mẹ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Phấn màu, tranh minh họa, bảng phụ chép đoạn khổ thơ 1 và 2
HS: - SGK, vở ô li, ...
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG
NỘI DUNG CÁC HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TƯƠNG ỨNG
ĐD DH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
A.KTBC
- Gọi 2 HS đọc bài: “ Công việc đầu tiên” và TLCH
→ GV đánh giá
- 2 HS đọc + TLCH
- HS khác NX
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
- Dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài- Ghi bảng tên bài
- HSQS- ghi vở- mở SGK
Tranh
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
10’
a- Luyện đọc
Đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa một số từ đon, khe, nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Gọi HS giỏi đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 4 khổ thơ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ (đon, khe, )
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Mời 1 cặp HS đọc
- 1 HS đọc
- HS đánh dấu vào SGK
- Từng nhóm 4 HS đọc, kết hợp:
+ Luyện đọc từ
+ Đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 2 HS đọc 
b- Tìm hiểu bài
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình thương con nơi quê nhà.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1-2, TLCH 1 (chia làm 2 ý nhỏ)
→ GV chốt ý
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2- để TLCH 2
- GV giảng thêm
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3, TLCH 3- 4
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ?
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong bài thơ?
- Tìm và nêu tác dụng của các điệp từ đó. 
→ GV chốt câu trả lời đúng
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- HSTL
- HS khác NX, BS
- HS nghe
- HSTL
- HS khác NX, BS
- HS nghe
- HSTL
- HS khác NX, BS
- 2 HS nêu.
- Sử dụng biện pháp điệp từ ngữ.
- Điệp từ ngữ: “bầm”, “con”, “mưa”, nhằm thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình thương con nơi quê nhà
- HS ghi lại ý kiến của mình bằng 1-2 câu.
BP
12’
c- Luyện đọc diễn cảm và HTL
 Đọc trôi chảy bài thơ với giọng đọc cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. Đọc đúng các từ khó trong bài. Học thuộc lòng bài thơ. 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài thơ. Yêu cầu HS lắng nghe để tìm cách đọc hay. GV ghi giọng đọc lên bảng.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1- 2 
+ Treo bảng phụ chép khổ thơ 1- 2
+ Yêu cầu HS xác định chỗ ngắt giọng, nhấn giọng
+ Cho HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HSNX, bình chọn
- Tổ chức cho HS HTL theo cặp
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng nối tiếp
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài
- GVNX, khen ngợi HS
- HS đọc
- HS khác nêu cách đọc- NX
- HS nêu- đánh dấu

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_chinh_ta_lop_5_tiet_25_den_64.docx