Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 24: Núi non hùng vĩ - Võ Thị Nhật Hà

Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 24: Núi non hùng vĩ - Võ Thị Nhật Hà

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức

- Nghe và viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.

- Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ( Chú ý nhóm tên người và tên địa lí vùng dân tộc thiểu số ).

2. Kĩ năng

- Nghe viết chính xác, viết sai không quá 5 lỗi, đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp.

- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).

- HSNK : Giải được câu đó và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3).

3. Năng lực

 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ.

- GV: Vở, SGK.

 

docx 3 trang cuongth97 08/06/2022 3740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 24: Núi non hùng vĩ - Võ Thị Nhật Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH TẢ (Tiết 24) NGHE – GHI: NÚI NON HÙNG VĨ
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Nghe và viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ( Chú ý nhóm tên người và tên địa lí vùng dân tộc thiểu số ). 
2. Kĩ năng
- Nghe viết chính xác, viết sai không quá 5 lỗi, đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
- HSNK : Giải được câu đó và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3).
3. Năng lực
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất 
- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- GV: Vở, SGK.	
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức thi viết: 
+ Hai Ngàn, Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai, . . . 
+ Nhận xét về cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam?
 - GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. Hoạt động khám phá
*MT: Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức.
*PP: Hỏi đáp, thực hành.
- GV gọi HS đọc toàn bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: Đoạn văn miêu tả vùng đất nào? 
- GV yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó.
- GV cho HS luyện viết từ khó.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết.
- GV đọc HS viết.
- GV yêu cầu HS soát lỗi.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ( Chú ý nhóm tên người và tên địa lí vùng dân tộc thiểu số ). 
*PP: Luyện tập thực hành, thảo luận, trò chơi.
Bài 2
*MT: Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ 
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV cho HS thảo luận và làm bài vào vở
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc lại bài tập.
- GV hỏi: 
+ Trong những tên riêng vừa tìm, những tên riêng nào chỉ người, những tên riêng nào chỉ tên địa lí.
+ Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?
- GV nhận xét.
Bài 3 (dành cho HSNK)
*MT: Giải được câu đó và viết đúng tên các nhân vật lịch sử .
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm để làm bài theo yêu cầu: 
+ Đọc kĩ câu đố.
+ Suy nghĩ, trao đổi, giải câu đố.
+ Viết tên các nhân vật lịch sử trong câu đố.
+ Trao đổi hiểu biết về nhân vật lịch sử đó.
- GV tổ chức cho HS giải câu đố dưới dạng trò chơi Đố vui.
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc lại bài tập.
Hoạt độngcuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS tham gia thi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc toàn bài chính tả.
- HS tìm hiểu nội dung bài: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc.
- HS nêu: hiểm trở, chọc thủng, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, . . 
- HS luyện viết từ khó.
- HS lắng nghe.
- HS viết.
- HS soát lỗi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài:
+ Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A- ma Dơ- hao, Mơ - nông
+ Tên địa lí: Tây Nguyên, (sông) Ba.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS trả lời.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài:
1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo.
2. Quan Trung, Nguyễn Huệ.
3. Đinh Bộ Lĩnh- Đinh Tiên Hoàng.
4. Lý Thái Tổ - Lý Công Uẩn
5. Lê Thánh Tông.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_chinh_ta_lop_5_tiet_24_nui_non_hung_vi_vo_thi_nhat_h.docx