Bài tập Ôn nghỉ dịch Covid môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021

Bài tập Ôn nghỉ dịch Covid môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021

1. Rút gọn phân số

* Khái niệm: Nếu cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.

* Phân số tối giản là phân số mà cả tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.

- Phân số tối giản thường là các phân số có tử số là 1 hoặc tử số và mẫu số hơn kém nhau 1 đơn vị.

2. Tính chất cơ bản của phân số

- Mọi STN đều viết dưới dạng phân số có tử số là STN đó, mẫu số là 1.

- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.

- Số 0 có thể viết dưới dạng phân số có tử số là 0, mẫu số bất kì (khác 0).

2.1. Quy đồng mẫu số các phân số

* Khái niệm

- Lấy cả tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.

- Lấy cả tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.

2.2. Phân số bằng nhau :

- Nếu ta lấy cả tử số và mẫu số của một phân số cùng nhân với một số tự nhiên khác 0 và 1. Ta sẽ được một phân số mới bằng với phân số ban đầu.

- Nếu ta lấy cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia cho một số tự nhiên khác 1. Ta sẽ được một phân số mới bằng với phân số ban đầu.

2.3. So sánh phân số

* So sánh phân số với 1 (đơn vị)

- Phân số nào có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.

- Phân số nào có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.

- Phân số nào có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.

* So sánh phân số với phân số :

- Cùng mẫu số : Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

- Khác mẫu số : Quy đồng mẫu số => mục đích đưa 2 phân số về cùng mẫu số => so sánh tử số giống như trên.

- Nếu hai phân số có hai tử số bằng nhau và hai mẫu số bằng nhau thì 2 phân số bằng nhau.

 

docx 9 trang loandominic179 3680
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Ôn nghỉ dịch Covid môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP TUẦN ( 22/2- 26/2)
Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2021
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
PHẦN I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Rút gọn phân số
* Khái niệm: Nếu cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. 
* Phân số tối giản là phân số mà cả tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. 
- Phân số tối giản thường là các phân số có tử số là 1 hoặc tử số và mẫu số hơn kém nhau 1 đơn vị. 
2. Tính chất cơ bản của phân số
- Mọi STN đều viết dưới dạng phân số có tử số là STN đó, mẫu số là 1.
- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
- Số 0 có thể viết dưới dạng phân số có tử số là 0, mẫu số bất kì (khác 0).
2.1. Quy đồng mẫu số các phân số
* Khái niệm 
- Lấy cả tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai. 
- Lấy cả tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất. 
2.2. Phân số bằng nhau :
- Nếu ta lấy cả tử số và mẫu số của một phân số cùng nhân với một số tự nhiên khác 0 và 1. Ta sẽ được một phân số mới bằng với phân số ban đầu.
- Nếu ta lấy cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia cho một số tự nhiên khác 1. Ta sẽ được một phân số mới bằng với phân số ban đầu.
2.3. So sánh phân số 
* So sánh phân số với 1 (đơn vị)
- Phân số nào có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. 
- Phân số nào có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. 
- Phân số nào có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. 
* So sánh phân số với phân số : 
- Cùng mẫu số : Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
- Khác mẫu số : Quy đồng mẫu số => mục đích đưa 2 phân số về cùng mẫu số => so sánh tử số giống như trên.
- Nếu hai phân số có hai tử số bằng nhau và hai mẫu số bằng nhau thì 2 phân số bằng nhau. 
3. Các phép tính với PS
- Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 2 PS
3.1. Phép cộng phân số
- Hai phân số cùng mẫu số: Tử số cộng tử số, mẫu giữ nguyên. 
- Hai phân số khác mẫu số: Quy đồng rồi đưa về trường hợp cùng mẫu như trên.
- Cộng phân số với số tự nhiên: 
VD: 2 + 
Hoặc 2 + = 
3.2. Phép trừ phân số
- Hai phân số cùng mẫu số: Tử số trừ tử số, mẫu giữ nguyên. 
- Hai phân số khác mẫu số: Quy đồng rồi đưa về trường hợp cùng mẫu như trên.
- Trừ phân số cho số tự nhiên hay số TN trừ phân số: 
3.3. Phép nhân phân số 
- Khi nhân hai phân số với nhau, ta chỉ việc lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- Khi nhân phân số với số tự nhiên (STN với PS) thì lấy tử số nhân với STN đó, mẫu số giữ nguyên.
3.4. Phép chia phân số
- Khi chia hai phân số cho nhau, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
PHẦN II. BÀI TẬP – THỰC HÀNH
Bài 1: Trong các phân số ; ; ; ; 
a) Phân số nào tối giản? Vì sao?
b) Phân số nào rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó. 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) = = = b) = = = 
Bài 3: Mai ăn cái bánh, Hoa ăn cái bánh đó. Ai ăn bánh nhiều hơn? 
Bài 4: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
a) ; ; . b) ; ; . 
Bài 5: Tính 
+ ; - ; x ; :
__________________________________________
Tiếng Việt
ÔN TẬP: TỪ GHÉP- TỪ LÁY
PHẦN A: KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
1. Từ ghép
- Khái niệm thế nào là từ ghép; 
- Phân loại từ ghép: Từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp.
2. Từ láy
- Khái niệm từ láy
- Phân biệt từ láy: Láy bộ phận âm đầu; Láy bộ phận vần; Láy cả âm lẫn vần; Láy tiếng
PHẦN B: BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Hãy xếp các từ phức sau vào hai loại từ ghép và từ láy: 
mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng, lạnh lùng, nhạt nhẽo, ghê gớm, chăm chỉ, thấp thoáng, quý mến, thân yêu, anh chị, con vật, bông hoa, bàn học; sừng sững, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. 
Bài 2. Từ nào không phải từ láy?
a. lung linh, lấp lánh, long lanh, lấp ló, lớn lên
b. mênh mông, mờ mịt, mấp mé, mũm mĩm, đậm nhạt
Bài 3.Tạo 1 từ ghép, 1 từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau: xanh, đỏ, trắng, vàng, đen.
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2021
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN, CÁC PHÉP TÍNH VỚI STP
* Kiến thức: HS ôn lại kiến thức về: 
+ Cấu tạo số thập phân.
+ Cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
* Bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a, 56,72 + 21,408 38 + 7,396 
b, 257,31 – 70,192 241 – 39,289
c, 5, 542 x 208 64,19 x 3,16
d, 19,72 : 5,8 8,216 : 5,2
Bài 2: Tìm x:
a, 0,5 x X = 10 x 0,2 15 : x = 2 – 0,5 
 b, x – 324 = 7, 83 : 0,01 x – 8,7 = 9,6 : 1,2 
Bài 3: Tính giá trị biểu thức:
a, 2,04 x ( 0,46 + 0,34) + 3,75 x 2,44 b, (39,7 + 14,19) : 8,5 + 13,4 x 7,6
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120m và chiều rộng bằng 34 chiều rộng. Người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó, cứ 5m2 thu được 12,5 kg lúa. Hỏi thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
*Kiến thức:
- HS đọc, học thuộc các khái niệm về: danh từ, động từ, tính từ.
* Bài tập:
Bài 1: T×m danh tõ, ®éng tõ, tính từ trong c¸c c©u v¨n sau:
 a. VÇng tr¨ng trßn qu¸, ¸nh tr¨ng trong xanh to¶ kh¾p khu rõng.
 b. Giã b¾t ®Çu thæi m¹nh, l¸ c©y r¬i nhiÒu, tõng ®µn cß bay nhanh theo m©y.
Bài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
 Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
Bài 3: Viết đoạn văn (5 - 7 câu) kể về những việc em làm vào một buổi trong ngày. Gạch dưới các động từ em đã dùng.
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2021
Toán 
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG.
1. Lý thuyết. Ôn tập các bảng đơn vị sau:
1. Đơn vị đo độ dài. 2. Đơn vị đo diện tích. 3. Đơn vị đo khối lượng. 4. Đơn vị đo thời gian.
II. Bài tập ứng dụng
* Viết bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích ra vở rồi làm những bài sau:
Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
5km 27m = ...............m 8m14cm =............m
7304 m =......km .......m 36 hm = ...... m
Bài 2. Viết số hoặc số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
47 tấn = ............ kg tấn = .............kg
7kg 5g = .............g 1kg =.............. tấn 
5500g = ..............kg 2070kg = ......tấn.....kg
3kg25g = .............kg 7080g = .......kg......g
Bài 3. Viết số hoặc số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
347 dm2 = ......... cm2 
21mm2 =...............m2
2500mm2 =................cm2 
34dm2 =...................m2 2m2 12cm2 =.............. m2 
90m2 200cm2 = ....... dm2
Bài 4 Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
1 giờ = . phút
nửa giờ = . Phút 
1,5 giờ = . phút
 phút = .. giây
Bài 5. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 400m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài. Hỏi diện tích khu đất đó bằng bao nhiêu héc-ta ?
Bài 6: Trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 150 m , chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, người ta trồng lúa , cứ 10m2 thu được 16 kg thóc. Hỏi người ta thu hoạch trên thửa ruộng được tất cả bao nhiêu kg thóc? ( Dạng toán tổng tỉ)
Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ CÂU ĐƠN, CÂU GHÉP
Lí thuyết.
- Thế nào là câu đơn?- Thế nào là câu ghép? ( SGK TV tập 2 trang 8)
II. Bài tập.
Bài 1. Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. 
Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục.
Bài 2: Hãy cho biết những câu văn sau là câu đơn hay câu ghép? Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ, chú thích CN, VN phía dưới )
a)Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông...............
b) Nắng lên, nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín ..........
c) Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi ..
g) Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa ..................
Bài4. Viết một đoạn văn từ 3- 5 câu tả về mùa xuân trong đó có sử dụng câu đơn và câu ghép.
Thứ năm, 24/2/2021
Toán
Ôn tập về diện tích hình tam giác. Diện tích hình thang
Kiến thức:
* Diện tích tam giác: đáy x chiều cao : 2 
* Diện tích hình thang: (tổng độ dài hai đáy) x chiều cao : 2 
* Chu vi hình tròn: d x 3,14 hoặc r x 2 x 3,14 
* Diện tích hình tròn : r x r x 3,14
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là a và chiều cao là h:
a, a = 30,5dm và h = 12dm
b, a = 16dm và h = 5,5m
Bài 2: Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao là h:
a, a=14cm ; b = 6cm; h =7cm
b, a = 2,8m ; b= 1,8m; h = 0,5m
c, a = m ; b= m ; h =m
Bài 3: Tính chu vi hình tròn có:
a) Bán kính r = 2,75 cm 
b) Đường kính d = 2,5 dm 
Bài 4: Tính diện tích hình tròn có: 
a, Bán kính r = 6cm
b, Đường kính d = 12cm
Bài 5: Một mảnh vườn thang có đáy lớn bằng 35m, đáy bé bằng 3/5 đáy lớn, chiều cao bằng 18m. Ở giữa vườn, người ta xây một cái bể hình tròn bán kính 2m. Tính diện tích phần đất còn lại của mảnh vườn đó.
Tiếng Việt
Ôn tập: Cách nối câu ghép bằng quan hệ từ
*Kiến thức: Học thuộc ghi nhớ SGK / 22 TV5 về cách nối câu ghép bằng quan hệ từ
Bài 1: Chép lại câu vào vở rồi xác định:
Xác định các vế câu trong các câu ghép sau và cho biết chúng nối với nhau bằng những quan hệ từ ( cặp quan hệ từ) nào?
a, Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi công sức mới làm ra được.
b, Xuân về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to.
c, Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
d, Tuy trời đã sẩm tối nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Bài 2: Tìm quan hệ từ ( cặp quan hệ từ) thích hợp với mỗi chỗ trống:
a, Tấm chăm chỉ, hiền lành ........ Cám thì lười biếng, độc ác. 
b, Ông đã nhiều lần căn gián......vua không nghe
c, Mình đến nhà bạn......bạn đến nhà mình?
d, Hồng..............chăm học ...........bạn ấy còn rất chăm làm.
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2021
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN VỀ QUAN HỆ TỈ LỆ
* Kiến thức: HS ôn lại kiến thức về: 
1. Bài toán về quan hệ tỉ lệ thuận ( xem lại SGK toán trang 18,19 )
a) Nhận biết đại lượng tỉ lệ thuận
Hai đại lượng tỉ lệ thuận tức là đại lượng này tăng lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng lên bấy nhiêu lần và ngược lại đại lượng này giảm đi bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng giảm đi bấy nhiêu lần.
b) Cách giải:
Cách 1: Phương pháp rút về đơn vị
+ Bước 1: Tìm giá trị một phần (thực hiện phép tính chia)
+ Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần (thực hiện phép tính nhân)
Cách 2: Phương pháp tìm tỉ số
Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia gấp lên bấy nhiêu lần
2. Bài toán về quan hệ tỉ lệ nghịch (xem lại SGK toán trang 20,21)
a) Nhận biết đại lượng tỉ lệ nghịch
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch tức là đại lượng này tăng lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia lại giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại.
b) Cách giải:
Cách 1: Phương pháp rút về đơn vị
Bước 1: Tìm giá trị một phần (thực hiện phép tính nhân)
Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần (thực hiện phép tính chia)
Cách 2: Phương pháp tìm tỉ số
Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm đi bấy nhiêu lần.
* Bài tập vận dụng
( Lưu ý phải tóm tắt, nêu mối quan hệ giữa các đại lượng trong tóm tắt là thuận hay nghịch rồi mới giải)
Bài 1: Một đội trồng rừng trung bình cứ 4 ngày trồng được 1200 cây thông. Hỏi trong 12 ngày đội đó trồng được bao nhiêu cây thông?
Bài 2: Số dân ở một xã hiện nay có 3000 người.
Với mức tăng hằng năm cứ 1000 người thì tăng thêm 21 người, hãy tính xem một năm sau số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người?
Nếu hạ mức tăng hằng năm xuống là cứ 1000 người chỉ tăng thêm 15 người, thì sau một năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người?
Bài 3: Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 80 người ăn trong 15 ngày, thực tế đã có 120 người ăn. Hỏi số gạo dự trữ đó đủ ăn trong bao nhiêu ngày? (Mức ăn của mỗi người là như nhau)
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 80m, chiều rộng bằng 1/2 chiều dài.
Tính diện tích thửa ruộng đó?
Biết rằng, cứ 100m2 thu hoạch được 50kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI
*Kiến thức:
- Học thuộc cấu tạo bài văn tả người. ( SGK TV / 19)
* Bài tập:
Bài 1: Lập dàn ý chi tiết tả một người mà em yêu quý (ông, bà, bố, mẹ, anh chị em..)
Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn thuộc phần thân bài của dàn ý trên.
ĐÁP ÁN
Thứ năm
Đáp án thứ 5, 25/2/2021
Toán
Bài 1:
a, Diện tích hình tam giác là:
= 183 (dm2)
b, Đổi 5,5 m = 55 dm.
Diện tích hình tam giác là:
16 x 55 : 2 = 440(dm2)
Bài 2: 
a) Diện tích của hình thang đó là:
 (14+6)×72 : 2 =70(cm2) 
 b) Diện tích của hình thang đó là:
 (2,8+1,8)×0,5 : 2 =1,15(m2)
c) Diện tích của hình thang đó là:
 S = ( + ) x :2 = ( m2)
Bài 3: Tính chu vi hình tròn có:
a) Bán kính r = 2,75 cm : 2,75 x 2 x 3.14 = 17,27 cm 
b) Đường kính d = 2,5 dm : 2,5 x 3,14 = 7,85 dm
Bài 4: Tính diện tích hình tròn có: 
a, Bán kính r = 6cm: 6 x 6 x 3,14 = 113,04 cm
b, Đường kính d = 12cm: 
bán kính hình tròn là : 12 : 2 = 6cm
Diện tích hình tròn là : 6 x 6 x 3,14 = 113,04 cm
Bài 5: 
Bài giải
Đáy bé hình thang là :
35 x 3/5 = 21 (m)
Diện tich hình thang là
( 35 + 21 ) x 18 : 2 = 504 (m2)
Diện tích cái bể hình tròn là;
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (m2)
Diện tích phần đất còn lại là:
504 – 12,56 = 491,44 (m2)
Đáp số : 491,44 m2
Tiếng Việt
Bài 1: Xác định các vế câu trong các câu ghép sau và cho biết chúng nối với nhau bằng những quan hệ từ ( cặp quan hệ từ) nào?
a, Lúa gạo quý/ vì ta phải đổ bao mồ hôi công sức mới làm ra được.
QHT vì
b, Xuân về, cây cối ra hoa kết trái / và chim chóc hót vang trên những lùm cây to.
QHT và
c, Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân / mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
Cặp QHT : Chẳng những ...mà
d, Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật ấm.
Cặp QHT : Nếu thì
e, Tuy trời đã sẩm tối/ nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Cặp QHT : Tuy nhưng
Bài 2: Tìm quan hệ từ ( cặp quan hệ từ) thích hợp với mỗi chỗ trống:
a, Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác. 
b, Ông đã nhiều lần căn gián nhưng vua không nghe
c, Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?
d, Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN thứ 6
Bài 1:
Tóm tắt
3 ngày: 1200 cây thông
12 ngày: ... cây thông?
Giải
Cách 1:
12 ngày gấp 3 ngày số lần là: 12:4 = 3 (lần)
Trong 12 ngày đội đó trồng được số cây thông là:
 1200×3 = 3600 (cây thông)
Cách 2: 
Trong một ngày đội đó trồng được số cây thông là: 1200: 4 = 300 (cây)
Trong 12 ngày đội đó trồng được số cây thông là:
 300×12 = 3600 (cây thông)
Bài 2:
 Tóm tắt: 
1000 người : tăng 21 người
3000 người : tăng ... người?
Giải
3000 người so với 1000 người thì gấp: 4000 : 1000 = 3 (lần)
Sau một năm số dân xã đó tăng thêm:
 21 x 3 = 63 (người)
 Đáp số: 63 người
b) Tóm tắt:
1000 người : tăng 15 người
3000 người : tăng ... người?
 Bài giải 
3000 người so với 1000 người thì gấp: 3000: 1000 = 3 (lần)
Sau một năm số dân xã đó tăng thêm:15 x 3 = 45 (người)
Bài 3:
Tóm tắt:
80 người: 15 ngày
120 người: ... ngày?
Giải
Một người ăn hết số gạo đó trong số ngày là: 15× 80 = 1200 (ngày)
150 người sẽ ăn hết số gạo đó trong số ngày là:
 1200 :12 = 10 (ngày)
Bài 4:
 Bài giải
a) Chiều rộng là :
80 : 2 = 40 (m)
Diện tích thửa ruộng là :
80 x 40 = 3200 (m2)
b) 3200m2 so với 100m2 thì gấp :
3200 : 100 = 32 (lần)
Số thóc thu hoạch được là :
50 x 32 = 1600 (kg) hay 16 tạ
Đáp số: a) 3200m2 b) 16 tạ thóc

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_nghi_dich_covid_mon_toan_va_tieng_viet_lop_5_nam.docx