Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 47: Số tròn chục trừ đi một số - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 47: Số tròn chục trừ đi một số - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số bị trừ là số có một hoặc 2 chữ số.

- Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải bài toán có một phép trừ (dạng số tròn chục trừ đi một số).

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

4. Phát triển năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Giáo viên: Sách giáo khoa.

 - Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con

 

docx 2 trang cuongth97 4540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 47: Số tròn chục trừ đi một số - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
Toán Tiết 47
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số bị trừ là số có một hoặc 2 chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải bài toán có một phép trừ (dạng số tròn chục trừ đi một số).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
4. Phát triển năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Giáo viên: Sách giáo khoa.
	- Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1: khởi động
- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số
(GV đọc các phép tính: 10 trừ đi 1 số)
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên dương những HS tích cực.
+ Các số bị trừ trong các phép trừ chúng ta vừa đi tìm kết quả có đặc điểm gì?
- GV giới thiệu về số tròn chục
- Ghi đầu bài lên bảng: Số tròn chục trừ đi một số
2: Khám phá 
*Hình thành kiến thức mới:
- Giới thiệu phép trừ 40 – 8:
* GV nêu vấn đề:
- Nêu bài toán: có 40 que tính, bớt đi 8 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? 
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? 
- Viết 40 - 8 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. 
- Gọi học sinh nêu cách làm của mình 
- Theo dõi học sinh thực hiện, hướng dẫn lại cách bớt. 
- Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu? 
- Viết 40-8 = 32 
*Đặt tính và tính:
- Giới thiệu phép trừ 40 - 18
- Hướng dẫn học sinh tương tự như trên để rút ra cách trừ. 
3. Luyện tập: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài 1.
- Theo dõi giúp đỡ HS.
- Hướng dẫn HS làm bài vào nháp.
- Củng cố cho HS về cách tìm một số hạng.
- Đọc bài toán, phân tích bài toán, tự giải bài vào vở.
- Thu vở chữa bài.
4.Vận dụng
- Trò chơi: Đoán đúng - Đoán nhanh:
+ Yêu cầu học sinh trả lời nhanh các phép tính: 50-16; 40 - 9; 80-49, 
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: 11 trừ đi một số: 
11 - 5
- HS tham gia chơi
- Lắng nghe.
- Đều bằng 10
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.
40 – 8 =?
-
40
* 0 không trừ được 8, lấy 10 
 8
trừ 8 bằng 2 viết 2 nhớ 1.
32
* 4 Trừ 1 bằng 3 viết 3. 
 40 – 8 = 32
- Học sinh chú ý lắng nghe. 
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thao tác trên que tính và trả lời có: 32 que tính.
- Học sinh nêu.
- Học sinh trả lời: 40 – 8 = 32
Bài 1: Tính.
- HS nêu yêu cầu của bài – Làm vào PHT
-
60
-
50
-
90
-
 80
-
 30
 9
 5
 2
 17
 11
51
45
88
 63
 19
Bài 2. Tìm x 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài vào nháp chữa bài trên bảng.
 x + 9 = 30 5 + x = 20
 x = 30 – 9 x = 20 – 5 
 x = 21 x = 15
 x + 19 = 90
 x = 90 – 19
 x = 71
Bài 3 
Bài giải
Số que tính còn lại là:
– 5 = 15(que tính)
 Đáp số: 15 que tính

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_5_tiet_47_so_tron_chuc_tru_di_mot_so_nam_ho.docx