Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

166:Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được cách giải bài toán về chuyển động đều.

 - Biết giải bài toán về chuyển động đều.

 - HS làm bài 1, bài 2.

2. Năng lực:

Năng lực đặc thù:

HS nắm được cách giải một số bài toán có dạng đã học.

Vận dụng hoàn thành bài tập

 Năng lực chung:

Năng lực Tự chủ và tự học . Năng lực giao tiếp và hợp tác . Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo

3. Phẩm chất:

Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đồ dùng

 - GV: SGK, bảng phụ

 - HS : SGK, bảng con, vở.

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi

 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút

 

docx 13 trang cuongth97 06/06/2022 4150
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
NS:14/4/2021
ND:T2/17/4/2021
166:Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được cách giải bài toán về chuyển động đều.
 - Biết giải bài toán về chuyển động đều.
 - HS làm bài 1, bài 2.
2. Năng lực: 
Năng lực đặc thù: 
HS nắm được cách giải một số bài toán có dạng đã học.
Vận dụng hoàn thành bài tập
 Năng lực chung: 
Năng lực Tự chủ và tự học . Năng lực giao tiếp và hợp tác . Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất: 
Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ 
 - HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung là nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết giải bài toán về chuyển động đều.
 - HS làm bài 1, bài 2.
* Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề
+ Để tính được thời gian xe máy đi hết quãng đường AB ta phải biết gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập chờ
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc đề bài
- HS tự phân tích đề và làm bài
- GV quan sát, hướng dẫn nếu cần thiết
- GVKL
- Cả lớp theo dõi
- HS tiếp nối nêu
- Cả lớp làm vở
- 3 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm
 Đáp số: 48 km/giờ; 
 7,5 km
 1,2 giờ
- Cả lớp theo dõi
- Biết vận tốc của xe máy
- Cả lớp làm vở
- 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả
 Đáp số: 1,5 giờ
- HS đọc đề
- HS phân tích đề
- HS làm bài, báo cáo kết quả với giáo viên
Đáp số: 54 km/giờ
 36km/giờ
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Nhắc lại cách tính vận tốc, thời gian, 
quãng đường.
- HS nêu
4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà tìm thêm các bài tập tương tự để làm thêm.
- HS nghe và thực hiện
----------------------------------------------------------------
NS:15/5/2021
ND:T3/18/5/2021
TIẾT 167
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được cách giải các bài toán có nội dung hình học.
 - Biết giải bài toán có nội dung hình học.
 - HS làm bài 1, bài 3(a, b).
2. Năng lực: 
Năng lực đặc thù: 
 HS nắm được cách giải toán về chuyển động đều.
 Vận dụng các công thức để giải toán
 Năng lực chung: 
Năng lực Tự chủ và tự học . Năng lực giao tiếp và hợp tác . Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất: 
Tính toán cẩn thận, tỉ mỉ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng 
 - GV: Bảng phụ ghi BT1
 - HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền điện" nêu cách tính diện tích các hình đã học.(mỗi HS nêu cách tính 1 hình) 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết giải bài toán có nội dung hình học.
 - HS làm bài 1, bài 3(a, b).
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài, phân tích đề:
+ Biết số tiền của 1 viên gạch, để tính được số tiền mua gạch ta cần biết gì?
+ Để tìm được số viên gạch cần biết gì?
- Yêu cầu HS thực hiện
+ Tính chiều rộng nền nhà.
+ Tính diện tích nền nhà.
+ Tính diện tích một viên gạch.
+ Tính số viên gạch.
+ Tính số tiền mua gạch.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Chốt : GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông. 
 Bài 3 (a, b): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập PTNL HS:
Bài 2: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc đề bài
- HS tự phân tích đề và làm bài
- GV quan sát, hướng dẫn nếu cần thiết
- GVKL
- HS đọc đề bài.
- Biết số viên gạch
- Biết diện tích nền nhà và diện tích 1 viên gạch
- Cả lớp làm vở
- 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ
Bài giải
Chiều rộng nền nhà là
8 x = 6 ( m)
Diện tích nền nhà là
8 x 6 = 48 ( m2) hay 4800 dm2
Diện tích một viên gạch là
4 x 4 = 16 ( dm2)
Số viên gạch dùng để lát nền là
4800 : 16 = 300 ( viên)
Số tiền để mua gạch là
20 000 x 300 = 6 000 000 ( đồng )
Đáp số 6 000 000 đồng.
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vở
- 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả
Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (m)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
(28 + 84) x 28 : 2 = 1568(m2)
Đáp số: a) 224m
 b) 1568 m2
- HS đọc đề
- HS phân tích đề và tự làm bài báo cáo kết quả với giáo viên
Bài giải
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 2 = 24(m)
Diện tích mảnh đất hình vuông(hay diện tích mảnh đất hình thang) là:
24 x 24 = 576(m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
576 : 36 = 16(m)
b) Tổng hai đáy hình thang là:
36 x 2 = 72(m)
Độ dài đáy lớn hình thang là:
(72 + 10) : 2 = 41(m)
Độ dài đáy bé hình thang là:
72 - 41 = 31(m)
Đáp số: a) Chiều cao: 16m
 b) Đáy lớn: 41m
 Đáy bé: 31m
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Về nhà tính diện tích nền nhà em và tính xem dùng hết bao nhiêu viên gạch.
- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại công tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
- HS nghe 
- HS nghe và thực hiện
----------------------------------------------------------------
NS:16/5/2021
ND:T4/19/5/2021
TIẾT 168 Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
- Rèn kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
 - HS làm bài 1, bài 2a, bài 3.
2. Năng lực: 
Năng lực đặc thù: 
HS nắm được cách đọc số liệu trên bản đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
Vận dụng kiến thức giải các bài toán có liên quan.
Năng lực chung: 
Năng lực Tự chủ và tự học . Năng lực giao tiếp và hợp tác . Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất: 
Tính toán cẩn thận , chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng 
 - GV: Các biểu đồ, bảng số liệu như trong SGK.
 - HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi sau:
+ Nêu tên các dạng biểu đồ đã học?
+ Biểu đồ dùng để làm gì ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
+ Biểu đồ dạng tranh; dạng hình cột, dạng hình quạt.
+ Biểu diễn tương quan về số lượng giữa các đối tượng hiện thực nào đó.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
- HS làm bài 1, bài 2a, bài 3.
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi nhau:
+ Biểu đồ có dạng hình gì ? Cho ta biết điều gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi : đọc biểu đồ
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập 2a: HĐ cá nhân
- HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét chữa bài
- Tại sao em chọn ý C
- Đây là dạng biểu đồ nào ?
- HS quan sát
+ Biểu đồ hình cột; cho biết số cây xanh do từng thành viên trong nhóm cây xanh trồng ở vườn trường.
- HS thảo luận, đưa ra kết quả : 
a) Có 5 học sinh trồng cây.
+ Lan trồng được 3 cây.
+ Hòa trồng được 2 cây.
+ Liên trồng được 5 cây.
+ Mai trồng được 8 cây.
+ Lan trồng được 4 cây.
b) Hòa trồng được ít cây nhất: 2 cây.
c) Mai trồng được nhiều cây nhất: 8 cây.
d) Liên và Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng.
e) Lan, Hòa, Dũng trồng được ít cây hơn bạn Liên.
- Cả lớp theo dõi
- HS tự giải, 
-1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ
- Đáp án: a) 16
- HS nêu
- HS làm việc cá nhân
- Nêu đáp án chọn. C
- HS giải thích đáp án chọn.
- Biểu đồ hình quạt thường để biểu diễn quan hệ số lượng theo các tỉ số phần trăm.
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Những loại biểu đồ nào được dùng phổ biến ?
- Biểu đồ dạng hình cột và biểu đồ dạng hình quạt.
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Vận dụng vẽ biểu đồ dạng hình cột và hình quạt trong thực tế cuộc sống.
- HS nghe và thực hiện.
------------------------------------------------------------------
NS:17/5/2021
ND:T5/20/5/2021
TIẾT 169 Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
2. Năng lực: 
Năng lực đặc thù: HS tiếp tục củng cố , thực hành các kĩ năng thực hành tính cộng , trừ , vận dụng để tính giá trị biểu thức số , tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều .
Vận dụng kiến thức giải các bài tập
Năng lực chung: 
Năng lực Tự chủ và tự học . Năng lực giao tiếp và hợp tác . Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất: 
Cẩn thận, tỉ mĩ khi tính toán
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ
 - HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Rung chuông vàng" với các câu hỏi sau:
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? 
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào ?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
+ Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào ?
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
* Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân 
- HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Em hãy nêu cách tính giá trị biểu thức chỉ chứa phép cộng, phép trừ?
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Chốt :Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong trường a, b ?
Bài 3: HĐ cá nhân
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập chờ
Bài 4: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc đề bài
- HS tự phân tích đề và làm bài
- GV quan sát, hướng dẫn nếu cần thiết
- GVKL
Bài 5 : HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm vào vở
- GV nhận xét.
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp làm bài vào vở,3 HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm
a. 85793 – 36841 + 3826 
 = 48952 + 3826 
 = 52778
b.
c. 325,97 + 86,54 + 103,46
 = 412,51 + 103,46
 = 515,97
- Thực hiện từ trái qua phải
- HS đọc đề bài
- Cả lớp làm vở
- 2 HS lên bảng làm bài, chia sẻ
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28	
 x + 3,5 = 7
 x = 7 - 3,5
 x 	 = 3,5	
b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5
 x - 7,2 = 6,4
 	 x = 6,4 + 7,2
 x = 13,6
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp làm vở
- 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ
Bài giải
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
150 x = 250 ( m)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
250 x = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 ( m2)
 20 000m2 = 2ha
 Đáp số: 20 000 m2 ; 2ha
- HS đọc đề bài
- HS phân tích đề và làm bài
- Sau đó chia sẻ kết quả
Bài giải
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:
8 - 6 = 2(giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là:
45 x 2 = 90(km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:
60 - 15 - 45(km)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là:
90 : 15 = 6(giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
8 + 6 = 14 (giờ)
Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, báo cáo kết quả với GV.
 = hay = ; tức là: = 
Vậy: x = 20 (hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau).
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS vận dụng làm bài tập sau:
a) x + 6,75 = 5,4 + 13,9
b) x – 35 = 49,4 -3,68
- HS làm bài
a) x + 6,75 = 5,4 + 13,9
 x + 6,75 = 19,3
 x = 19,3- 6,75
 x = 12,55
b) x – 35 = 49,4 -3,68
 x – 35 = 45,72
 x = 45,72+ 35
 x = 80,72
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Dặn HS về nhà ôn bài, tìm các bài tập tương tự để làm thêm.
- HS nghe và thực hiện.
------------------------------------------------------------
NS:18/4/2021
ND:T6/21/4/2021
TIẾT 160 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được cách thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - HS làm bài 1(cột 1), bài 2(cột 1), bài 3.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng 
 - GV: Bảng phụ, SGK
 - HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - HS làm bài 1(cột 1), bài 2(cột 1), bài 3.
* Cách tiến hành:
 Bài1(cột 1) : HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Chốt :
+ Nêu cách thực hiện nhân, chia hai phân số ? 
+ Muốn chia số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?
Bài 2(cột 1): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập chờ
Bài 4: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc đề bài
- HS tự phân tích đề và làm bài
- GV quan sát, hướng dẫn nếu cần thiết
- GVKL
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vở
- 4 HS lên bảng làm bài, chia sẻ
a) 683 x 35 = 23 905
b) 
c) 36,66 : 7,8 = 4,7	
d) 16 giờ 15 phút : 5 = 3 giờ 15 phút
- HS nêu
- Ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số. 
- Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi làm phép chia như chia cho số tự nhiên.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vở
- 4 HS lên bảng làm bài, chia sẻ
a) 0,12 x x = 6 c) 5,6 : x = 4 
 x = 6 : 0,12 x = 5,6 : 4 
 x = 50 x = 1,4
b) x : 2,5 = 4 d) x x 0,1 = 
 x = 4 x 2,5 x = : 0,1
	 x = 10 x = 4
- HS đọc đề, tóm tắt 
- Cả lớp làm vở
- 1 HS lên bảng làm, chia sẻ
Bài giải
Số đường bán trong hai ngày đầu là:
2400 : 100 x ( 40 + 35) = 1800 ( kg)
Số đường bán trong ngày thứ ba là:
2400 – 1800 = 600 ( kg)
 Đáp số: 600 kg đường
- HS đọc đề
- HS phân tích đề và làm bài sau đó chia sẻ kết quả
Bài giải
Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm:
100% + 20% = 120%(tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
1800 000 : 120 x 100 = 1500000(đ)
 Đáp số : 1500 000 đồng
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Về nhà tìm các bài tập tương tự để làm thêm.
- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ôn lại các dạng toán được nêu trong bài.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
-----------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2020_2021_ban_dep.docx