Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (Bản đẹp 3 cột)

TẬP ĐỌC:

TRANH LÀNG HỒ.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.

3. Thái độ: - Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

 

doc 40 trang cuongth97 06/06/2022 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuan 26 
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
13.03
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Lịch sử
Tranh làng Hồ.
Trừ số đo thời gian.
Em yêu hoà bình (tiết 2).
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Thứ 3
14.03
L.từ và câu 
Toán 
Khoa học 
MRVT: Truyền thống.
Luyện tập.
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
Thứ 4
15.03
Tập đọc
Toán
Làm văn 
Địa lí 
Đất nước.
Nhân số đo thời gian.
Ôn tập về văn tả cây cối.
Ôn tập.
Thứ 5
16.03
Chính tả
Toán
Kể chuyện 
Ôn tập về quy tắc viết hoa.
Chia số đo thời gian
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Thứ 6
17.03
L.từ và câu
Toán
 Khoa học 
Làm văn
Liên kết các câu trong bài bằng ghép nối.
Luyện tập.
Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Viết bài văn tả cây cối.
Thứ hai, ngày 13 tháng 03 năm 2006
TẬP ĐỌC: 	
TRANH LÀNG HỒ. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.
3. Thái độ:	- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh.
Hội thi thổi cơm Đồng Văn bắt nguồn từ đâu?
Hội thi được tổ chức như thế nào?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Tranh làng Hồ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải..
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thi đua, giảng giải.
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “2 nước”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc từng đaọn.
Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến: Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Dự kiến: Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cãm.
Các nhóm tìm nội dung bài.
Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN: 	
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Nắm cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: 	- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGV
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
® Giáo viên ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
Ví dụ: 9 giờ 45 phút – 8 giờ 9 phút.
Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm.
Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm).
Giáo viên chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.
Trừ riêng từng cột.
Ví dụ: 3 phút 15 giây – 1 phút 45 giây.
Giáo viên chốt lại.
Số bị trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ.
Lấy 1 đơn vị đứng trước đổi ra đơn vị sau đó cộng với số 1 có sẵn.
Tiến hành trừ.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
 Bài 1: 
Giáo viên chốt.
 Bài 2:
Lưu ý cách đặt tính.
 Bài 3:
Chú ý đặt lời giải.
 Bài 4:
Tính giá trị biểu thức.
a) Đổi ngày ® giờ.
b) STP ® giờ – phút.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành.
Thi đua làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 1, 2/ 44.
Bài 3/ 44 làm bài vào giờ tự học.
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 1/ 43.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thực hiện.
Lần lượt các nhóm trình bày.
9 giờ 45 phút
8 giờ 9 phút
0 giờ 55 phút
9 giờ 45 phút
8 giờ 9 phút
1 giờ 36 phut
9 giờ 45 phút
8 giờ 9 phút
1 giờ 36 phút.
Các nhóm khác nhận xét.
Giải thích vì sao sai hoặc đúng.
Học sinh nêu cách trừ.
Lần lượt các nhóm thực hiện.
3 phút 15 giây
1 phút 45 giây.
2 phút 30 giây.
3 phút 15 giây.
1 phút 45 giây.
2 phút 60 giây.
3 phút 15 giây 2 phút 75 giây.
2 phút 45 giây hay 2 phút 45 giây.
	 0 phút 30 giây.
Cả lớp nhận xét và giải thích.
Hoạt động cá nhân, lớp.
H làm bài 1.
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
H làm bài 2.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Đọc đề – tóm tắt.
Giải – 1 em lên bảng.
Sửa bài.
H làm bài.
H sửa bài.
Hoạt động nhóm (dãy), lớp.
Tự đặt đề.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
ĐẠO ĐỨC: 	 
EM YÊU HOÀ BÌNH. (T2) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
2. Kĩ năng: 	- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
3. Thái độ: 	- Yêu hoà bình, quý trọng và củng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống 
 chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
 - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”.
HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1).
Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình?
3. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình.
Mục tiêu: Học sinh biết được về các hoạt động bảo vệ hoà bình của trẻ em, của nhân dân Việt Nam và thế giới.
Phương pháp: Trực quan, thuyét trình.
Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình.
® Kết luận:
+ Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động.
+ Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
v Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình.
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to.
+ Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày.
+ Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
Khen các tranh vẽ của học sinh. ® Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trực quan, thuyết trình.
Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi trong nhóm nhỏ.
Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
Hoạt động nhóm 6.
Các nhóm vẽ tranh.
Từng nhóm giới thiệu tranh của mình.
Các nhóm khác hỏi và nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh trước lớp.
Trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm về chủ đề yêu hoà bình.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
LỊCH SỬ: 	
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học sinh biết: Đế quốc Mĩ từ ngày 1/ 8 đến ngày 30/ 12/ 1972 đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt HN, nhưng quân dân miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của Mĩ.
2. Kĩ năng: 	- Trình bày sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: 	- Giaó dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử.
+ HS: Chuẩn bị nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
13’
10’
5’
2’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa.
Kể lại cuộc tấn công toà sứ quán Mĩ của quân giải phóng Miền Nam?
Nêu ý nghĩa lịch sử?
® GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ ném bom HN.
Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ ném bom HN.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên nêu câu hỏi.
Tại sao Mĩ ném bom HN?
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào phiến học tập.
® Giáo viên nhận xét + chốt:
 Mĩ tin rằng bom đạn của chúng sẽ làm cho chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định theo ý muốn của chúng.
Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với HN?
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta.
Mục tiêu: Học sinh nắm được trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi.
Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng.
Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta đã thu được những kết quả gì?
+ Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Tại sao Mĩ ném bom Hà Nội?
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động lớp.
2 học sinh nêu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc sách ® ghi các ý chính vào phiếu.
1 vài em phát biểu ý kiến.
Học sinh đọc SGK, gạch bút chì dưới các chi tiết đó.
1 vài em phát biểu.
Hoạt động lớp, nhóm 4.
Học sinh đọc SGK + thảo luận theo nhóm 4 kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời HN.
1 vài nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc SGK.
Thảo luận theo nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
Thứ ba, ngày 14 tháng 03 năm 2006
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Mở rộng hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn và những nét tính cách truyền thống của dân tộc.
2. Kĩ năng: 	- Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ đề bằng cách đặt câu.
3. Thái độ: 	- Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.
+ HS: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng phép lược.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 3.
3. Giới thiệu bài mới: 
Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thi đua, bút đàm, thảo luận.
	Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2
Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo.
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép nối”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc ghi nhớ (2 em).
Hoạt động lớp, nhóm.
	Bài 1
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ.
Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu.
	Bài 2
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.,
Cả lớp đọc thầm
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn.
2 dãy thi đua.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN: 
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ số d0o thời gian.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng giải các bài tập thực tiển.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
28’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên chốt.
Lưu ý giờ = giờ
	= 90 phút (3/2 ´ 60)
 giờ = giờ
	= (9/4 ´ 60) = 135 giây
 Bài 2:
Giáo viên chốt ở dạng bài c – d.
Đặt tính.
Cộng.
Kết quả.
 Bài 3:
Giáo viên chốt.
Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi.
Dựa vào bài a, b.
 Bài 4:
Giáo viên chốt bằng bài đặt tính của bước 1.
	 1 giờ 30 phút.
	 + 1 giờ 40 phút.
	2 giờ 70 phút.
 = 3 giờ 10 phút.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 2, 3/ 45.
Bài 4, 5/ 45 làm bài vào giờ tự học.
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 44.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu – làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng.
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Sửa bài từng bước.
Cả lớp nhận xét.
Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép cộng hoặc trừ số đo thời gian.
Cả lớp nhận xét.
Sửa bài.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
KHOA HỌC:	
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính.
2. Kĩ năng: 	- Vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97.
 - Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
12’
12’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	“Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ.
 Số TT
Tên cây
Hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái)
1
Phượng
x
2
Anh đào
x
3
Mướp
x
4
sen
x
Giáo viên kết luận:
Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.
Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị.
Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.
Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.
v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.
Phương pháp: Thực hành.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Tổng kết thi đua.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái).
Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau:
Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh.
Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Thứ tư, ngày 15 tháng 03 năm 2006
TẬP ĐỌC: 	
ĐẤT NƯỚC. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm thấy tự hào.
3. Thái độ: 	- Bài thơ thể hiện niềm tự hào, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước với truyên thống dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh ảnh về đất nước. Bảng phụ ghi câu thơ.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tranh làng Hồ.
Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh.
Vì sao tác giả khâm phục và biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Đất nước.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.
Nhắc học sinh chú y:ù
Ngắt giọng đúng nhịp thơ.
Phát âm đúng từ ngữ.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú
 giải trong SGK.
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung bài thơ.
Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ thơ 1 – 2 và trả lời câu hỏi:
Hai khổ thơ đầu tả cảnh mùa thu ở đâu?
Đó là cảnh mùa thu nào?
Học sinh đọc tiếp khổ thơ 2 – 3. Trả lời:
Cảnh đất nước trong mùa thu được tả đẹp và vui như thế nào?
Học sinh đọc tiếp khổ thơ 4 – 5. Hỏi:
Lòng tự hào về đất nước thể hiện qua từ ngữ nào?
Giáo viên chốt: Từ ngữ thể hiện niềm tự hào hạnh phúc về đất nước tự do.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp.
	Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh trao đổi tìm nội dung, ý nghĩa bài thơ.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Kể thêm tên cảnh đẹp đất nước mà em biết.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc bài.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
Học sinh luyện đọc.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu từ ngữ chưa hiểu.
1 – 2 học sinh đọc cả bài thơ.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc.
Trả lời câu hỏi.
1 học sinh đọc.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh gạch chân các từ ngữ rồi nêu thí dụ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh luyện đọc từng khổ thơ, cả bài thơ.
Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh các nhóm thảo luận rồi trình bày.
Nhóm bạn nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN: 	
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Bước đầu biết cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số.
2. Kĩ năng: 	- Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải các bài toán.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng..
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
12’
15’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
® Giáo viên ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Phương pháp: Giảng giải, thực hành, đàm thoại.
* Ví dụ: 2 phút 12 giây ´ 4.
Giáo viên chốt lại.
Nhân từng cột.
Kết quả nhỏ hơn số qui định.
* Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng.
Đặt tính.
Thực hiện nhân riêng từng cột.
Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, Thực hành.
 Bài 1
Giáo viên chốt bằng 2 bài số thập phân.
	 4,3 giờ
 ´ 4
 17,2 giờ
 = 17 giờ 12 phút
	 5,6 phút
 ´ 5
 28,0 phút
 Bài 2:
Giáo viên chốt bằng lưu ý học sinh nhìn kết quả lớn hơn hoặc bằng phải đổi.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn lại quy tắc.
Chuẩn bị: Chia số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh lần lượt tính.
Nêu cách tính trên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
 2 phút 12 giây
	x 4
 8 phút 48 giây
Học sinh nêu cách tính.
Đặt tính và tính.
Lần lượt đại điện nhóm trình bày.
Dán bài làm lên bảng.
Trình bày cách làm.	2 
phút 28 giây
	x 9
 47 phút 52 giây
	 5 phút 28 giây
	 x 9
 45 phút 252 giây
	 5 phút 28 giây
	x 4
 45 phút 252 giây
 = 49 phút 12 giây.
Các nhóm nhận xét và chọn cách lam,2 đúng – Giải thích phần sái.
Học sinh lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Hoạt động nhóm dãy.
Dãy cho bài, dãy làm (ngược lại).
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
LÀM VĂN: 	 
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ năng làm bài văn tả cây cối.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to để học sinh các nhóm làm bài tập 1.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
28’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tựa bài.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của học sinh cả lớp phần chuẩn bị.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về văn tả cây cối.
	Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập để củng cố và khắc sâu kiến thức về văn tả cây cối và làm bài viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Liệt kê các bài văn tả cây cối đã học.
Chọn nên dàn ý của một trong các bài văn vừa nêu.
Giáo viên phát giấy cho 5 – 6 học sinh làm bài ® học sinh chỉ viết tên bài văn không cần viết tên tác giả.
Giáo viên chốt lại: các em đã học về văn tả cây cối, luyện quan sát, lập dàn ý_nói_viết.
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh thực hiện đề bài.
Giáo viên dán giấy đã viết sẵn kiến thức lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại.
 Bài 3:
Giáo viên nhắc học sinh chú ý học sinh chỉ chọn tả một bộ phận của cây.
Giáo viên nhận xét, cho điểm những đoạn văn viết tốt.
Hoạt động 2: Củng cố.
Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết lại vào vở.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo nhóm, trả lời các câu hỏi.
Mở bài: giới thiệu cây trám đen.
Thân bài: - Tả bao quát.
 - Tả các bộ phận.
 - Lợi ích.
Kết bài: Tình cảm của tác giả.
2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã viết.
Tổng hợp – Học sinh đọc đoạn văn, phân tích hay ® phân tích cái hay, cái đẹp.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
ĐỊA LÍ: 
ÔN TẬP. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hệ thống hoá các kiế thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu, thấy được sự khác biệt giữa 2 Châu lục.
2. Kĩ năng: 	- Mô tả và xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu.
	- Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lượt đồ khung.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
33’
14’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
Nêu các đặc điểm của LB Nga?
Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
So sánh.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, đàm thoại, trức quan.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
+ Chốt.
v	Hoạt động 2: Trò chơi học tập.
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhóm 1 c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_26_ban_dep_3_cot.doc