Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 (2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 (2 cột)

Tiết 53: Tranh làng Hồ

 (Theo Nguyễn Tuân)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

- Giáo dục HS ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.

- Hình thành phẩm chất:Yêu nước, Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV: Tranh trong SGK, bảng phụ.

- HS: SGK

 

doc 35 trang cuongth97 08/06/2022 2861
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2022
Sáng	TẬP ĐỌC:
Tiết 53: Tranh làng Hồ
 (Theo Nguyễn Tuân)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
- Hình thành phẩm chất:Yêu nước, Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Tranh trong SGK, bảng phụ.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu.
- GV cho HS hát.
- Gọi HS đọc bài : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi về bài đọc.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
* Luyện đọc.
- Cho HS đọc bài
- Cho HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
? Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.
* Ý 1: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống.
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
? Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
? Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
? Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
* Ý 2: Kĩ thuật tạo màu và sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 2 HS đọc lại.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV treo bảng phụ đoạn 1. Đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ ngày con ít tuổi hóm hỉnh và vui tươi trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. 
+ Em hãy nêu những hiểu biết về làng Hồ?
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau
- HS đọc và TLCH
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS tự chia đoạn
+ Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc đoạn trong nhóm
- 2 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đoạn 1
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ.
- 2 HS đọc đoạn còn lại
+ Màu đen không pha bằng thuốc mà 
+ Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí 
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi.
* Ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc.
- HS đọc
- HS đọc bài nối tiếp theo đoạn
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm
- HS thi đọc diễn cảm.
- Làng Hồ ( Đông Hồ) thuộc xã Song Hồ huyện Thuần Thành tỉnh Bắc Ninh
TOÁN:
Tiết 143: Ôn tập về số thập phân (tiếp theo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : + Giúp HS củng cố về: 
- Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân. 
- Rèn cho HS kĩ năng tư duy, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng quản lí thời gian.
- Góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic, năng lực tính toán
- Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực,trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Thước kẻ, sách, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Hoạt động Mở đầu :
- Nêu cách so sánh số thập phân?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2 Hoạt động Luyện tập, thực hành:
Bài 1 (151)
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp
- Gọi 1 số HS chữa bài..
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2 (151) 
- Cho HS làm vào nháp
- GV gọi HS nhận xét.
 Bài 3 (151) 
- Gọi HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp
- GV nhận xét.
Bài 4 (151)
- Cho HS làm vở. 
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét .
Bài 5* (151) 
- Cho HS làm vào nháp, nêu kết quả và giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn lại bài học.
- 1 HS nêu.
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp. 
- HS chữa bài
a. 3 72 15 9347
 10 100 10 1000
b. 5 4 75 24
 10 10 100 100
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp. 
- HS chữa bài
Kết quả:
 a. 35% ; 50% ; 875%
 b. 0,45 ; 0,05 ; 6,25
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp. 
- HS chữa bài
 a. 0,5 giờ ; 0,75 giờ; 0,25 phút
 b. 3,5 m ; 0,3 km ; 0,4 kg
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài.
 a. 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
 b. 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp, chữa bài, giải thích
 0,1 < 0,11 < 0,2
CHÍNH TẢ: (Nghe – ghi)
Tiết 27: Cửa sông
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhớ viết lại đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài.
- HS nghe và ghi được nội dung chính của đoạn viết chính tả.
- Qua lời giảng của GV, HS tự ghi lại được những cái hay cái đẹp trong khổ thơ cuối bài
- Góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, ngăng lực văn học.
- Hình thành phẩm chất:Yêu nước, Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu.
- GV cho HS hát.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
(Hướng dẫn HS nhớ – viết)
- Gọi 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nội dung của bài viết chính tả là gì?
- Cho HS tự ghi lại nội dung chính của đoạn viết chính tả.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
 GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- Cho HS tự nhớ và viết bài.
- GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để nhận xét.
- GV phân tích để học sinh thấy được cái hay cái đẹp trong khổ thơ cuối bài
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành. (Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả)
Bài 2 (Tr 89)
- GV cho HS làm bài vào VBT. Gạch dưới các tên riêng vừa tìm được; giải thích cách viết các tên riêng đó.
- GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài
- Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV gọi 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. 
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài?
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều. 
- 1 HS nhắc lại
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- HS trả lời
- HS ghi 
- HS cả lớp nhẩm lại bài thơ
- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS đổi chéo vở, soát bài.
- HS nêu yêu cầu.
 Tên riêng
Tên người: Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Et-mâm Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay.
Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân.
 Giải thích cách viết
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
Tên địa lí: Mĩ, Ấn Độ, Pháp.
Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam.
- HS trả lời.
KHOA HỌC
Tiết40: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:+ Sau bài học, HS 
- Trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy
- Thu thập, xử lí thông tin và trình bày được (bằng những hình thức khác nhau) về việc khai thác, sử dụng các dạng năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy
- Tích hợp SDNLTKHQ: Tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy
- Hình thành, phát triển năng lực : Tự chủ, tự học, Giao tiếp,hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ,năng lực tìm hiểu tự nhiên, xã hội.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh ảnh về sử dụng năng lượng nước chảy.
- HS: Hình và thông tin trang 91 SGK. Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu: 
-Con người sử dụng sức gió để làm gì?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài 
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
* Thảo luận về năng lượng nước chảy.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát H4,5,6 SGK và thảo luận?
+ Trong hình 4 con người sử dụng năng lượng nước chảy làm gì?
+ Trong hình 5 con người sử dụng năng lượng nước chảy làm gì?
+ Trong hình 6 con người sử dụng năng lượng nước chảy làm gì?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
* Thu thập, xử lý thông tin
- GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết về việc việc khai thác, sử dụng các dạng năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.?
 + Liên hệ thực tế ở địa phương về việc sử dụng năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất?
.- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- Kể tên một số nhà máy thủy điện mà em biết?
- GV nhận xét giờ học. 
- HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào phiếu 
- Nhà máy thủy điện cung cấp điện phục vụ nhân dân.
- Tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt ở miền núi.
- bánh xe nước đưa nước từ ruộng thấp lên ruộng cao
- HS trình bày.
 HS trình bày.
+ Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua - bin của các máy phát điện, 
- HS liên hệ
HS đọc
HS kể tên
Chiều	LỊCH SỬ:
Tiết 21: Nước nhà bị chia cắt
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Học xong bài này, HS biết:
- Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm.
- Rèn cho HS kĩ năng: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tư duy.
- Hình thành, phát triển năng lực : Tự chủ, tự học, Giao tiếp,hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ,năng lực tìm hiểu tự nhiên, xã hội.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV : Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu: 
- Cho HS chơi: Bắn tên
- Câu hỏi: Nêu các mốc lịch sử tiêu biểu từ năm 1945- 1954?
- Giới thiệu bài:GV nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
* Nội dung Hiệp định Giơ- ne- vơ
- Cho HS đọc từ đầu đến thống nhất đất nước
? Tại sao có Hiệp định Giơ- ne- vơ?
? Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
? Hiệp định Giơ- ne- vơ thể hiện mong ước gì của nhân dân ta?
* Đất nước ta bị chia cắt
- Làm việc theo nhóm 2
? Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ xum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao?
? Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ- ne-vơ của Mĩ - Diệm được thể hiện qua những hành động nào?
? Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng lên cầm súng đánh giặc?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS chơi.
- HS lắng nghe
- HS đọc.
+ Pháp thất bại.....
+ Chấm dứt chiến tranh...
 + Mong muốn độc lập tự do
+ Nguyện vọng đó không thực hiện được vì Mĩ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ- ne-vơ.
+ Mĩ dần thay chân Pháp xâm lược Miền Nam. Đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống. Chúng ra sức chống phá cách mạng, giết hại cán bộ và nhân dân vô tội hết sức dã man.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 16: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: + Học xong bài này, HS biết:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. Lập được kế hoạch và thực hiện được kế hoạch hợp tác để giải quyết nhiệm vụ chung của tổ, của lớp, của trường.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
- Rèn cho HS kĩ năng hợp tác, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm..
- Hình thành, phát triển năng lực : Tự chủ, tự học, Giao tiếp,hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ,năng lực tìm hiểu tự nhiên, xã hội.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Nội dung bài
- HS: Thẻ màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:	
 1. Hoạt động Mở đầu.
- Cho HS nêu một số ngày, một số tổ chức dành cho phụ nữ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25-SGK)
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 SGK và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: SGV-Tr. 39.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
* Làm bài tập 1 SGK
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm HS trình bày
- GV kết luận
* Bài tập 2-SGK
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn Hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến
- GV kết luận: 
 + Tán thành với các ý kiến: a, d
 + Không tán thành với các ý kiến: b, c
4.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. 
+ Em hãy kể một số việc mà em đã hợp tác với bạn trong học tập ở lớp.
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ
- 1 HS nêu
- HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Thảo luận nhóm 4
- HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- Hs giải thích lí do.
- HS kể.
- HS đọc.
KĨ THUẬT
Tiết 15: Nuôi dưỡng gà 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : + HS cần phải :
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, uống.
- Giáo dục HS ý thức chăm sóc và nuôi dưỡng gà.
- Hình thành, phát triển NL : Tự chủ, tự học, Giao tiếp,hợp tác. Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Hình thành, phát triển PC:Trung thực, chăm chỉ, trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu: 
- Kể tên một số thức ăn cho gà?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
* Làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc mục 1 (SGK- 62)
- Nuôi dưỡng gà cần cung cấp những gì ?
- Gà được nuôi dưỡng đầy đủ, hợp lý sẽ như thế nào?
- GV tóm tắt, nhận xét nội dung chính 
* Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.
- Cho HS thảo luận nhóm 5. Đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi
- Theo em, gà đẻ cần cho ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoáng và Vi- ta- min ?
- GV nhận xét, giải thích và chốt nội dung
- Cho HS quan sát hình 1 SGK
- Quan sát hình 2, em hãy cho biết người ta cho gà ăn, uống như thế nào?
- GV nhận xét và giải thích
- Cho HS đọc ghi nhớ: (SGK - 64)
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhà em có nuôi gà không? Em thấy bố, mẹ (ông, bà ) cho gà ăn uống như thế nào?
- Nhận xét giờ
- VN học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc mục 1 (lớp đọc thầm)
+ Nước và các chất dinh dưỡng
+ Khỏe mạnh, ít bị bệnh, lớn nhanh, sinh sản tốt.
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm 5 trả lời vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
 - HS quan sát
- HS đọc ghi nhớ
 HS trả lời.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
 .
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2022
Sáng	TOÁN
Tiết 144: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng 
- Biết viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic, năng lực tính toán
- Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực,trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu :
- Trò chơi: Chuyền hoa.
- Nội dung: Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
Bài 1 (152): - Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV phát phiếu cho 3 nhóm làm vào phiếu.
- Mời 3 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2 (152): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3 (152): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp.
- HS chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con.
a) 1m = 10dm = 100cm = 1000mm
1km = 1000m
1kg = 1000g
1tấn = 1000kg
b) 1m = dam = 0,1dam
 1m = km = 0,001km
 1g = kg = 0,001kg
 1kg = tấn = 0,001tấn
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
a) 1827m = 1km 827m = 1,827km
 2063m = 2km 63m = 2,063km
 702m = 0km 702m = 0,702km
34dm = 3m 4dm = 3,4m
786cm = 7m 86cm = 7,86m
408cm = 4m 8cm = 4,08m
2065g = 2kg 65g = 2,065kg
8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn 
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
- Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 53: Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
- Hiểu được nghĩa các câu tục ngữ, ca dao ở BT 2
- Góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, ngăng lực văn học.
- Hình thành phẩm chất:Yêu nước, Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam.
 - Bảng nhóm, bút dạ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
1. Hoạt động Mở đầu.
- GV yêu cầu HS HS đọc lại đoạn văn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu BT 3 của tiết LTVC trước).
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS thi làm việc theo nhóm 5, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 2:
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV cho HS thi làm bài theo nhóm 4 vào phiếu bài tập.
- Sau thời gian 5 phút các nhóm mang phiếu lên dán.
- Mời một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
- GV gợi ý để HS hiểu được nghĩa các câu tục ngữ, ca dao đã cho.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- Chữa bài.
- VD về lời giải :
a) Yêu nước:
Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
b) Lao động cần cù:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
c) Đoàn kết:
 Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
d) Nhân ái:
Thương người như thể thương thân.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- Chữa bài.
Lời giải:
1) cầu kiều
2) khác giống
3) núi ngồi
4) xe nghiêng
5) thương nhau
6) cá ươn
7) nhớ kẻ cho
8) nước còn
9) lạch nào
 10) vững như cây
 11) nhớ thương
 12) thì nên
 13) ăn gạo
 14) uốn cây
 15) cơ đồ
 16) nhà có nóc
KỂ CHUYỆN
 Tiết 27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS kể được một câu chuyện có thực nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- HS biết tương tác , biết dùng lí lẽ để thuyết phục người khác, nêu được ý kiến của bản thân.
- Biết vừa nghe vừa ghi lại ý kiến của người khác.
- Góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, ngăng lực văn học.
- Hình thành phẩm chất:Yêu nước, Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Mở đầu.
- Gv cho HS chơi trò chơi: Gió thổi.
- Gọi HS kể lại câu chuyện của giờ trước.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV: Gợi ý trong SGK mở rộng khả năng cho các em tìm được chuyện 
- GV mời một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể. 
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
- HS lập dàn ý câu truyện định kể. 
- HS đoc đề bài:
1) kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
- HS đọc gợi ý.
- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành. 
* Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
* Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất.
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- HS vừa nghe vừa ghi lại ý kiến của bạn
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
 - GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC
Tiết 41: Sử dụng năng lượng điện
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học, HS biết:
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
- Tích hợp SDNLTKHQ:Dòng điện mang năng lượng. Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Hình thành, phát triển năng lực : Tự chủ, tự học, Giao tiếp,hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ,năng lực tìm hiểu tự nhiên, xã hội.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Hình trang 92, 93.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Mở đầu: 
- Trò chơi: Hộp quà bí mật.
- Câu hỏi:
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? 
+Kể tên một số nhà máy thủy điện?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
* Thảo luận.
- GV cho HS cả lớp thảo luận:
+ Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết?
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
 HS chơi
+ Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện 
+ Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp.
* Quan sát và thảo luận.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
- Cho HS quan sát các vật hay tranh ảnh những đồ dùng máy móc, động cơ điện đã sưu tầm được:
+ Kể tên của chúng?
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng?
+ Nêu tác dụng của nguồn điện trong các đồ dùng máy móc đó? 
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.: 
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- Thảo luận ghi vào phiếu học tập.
- HS trình bày
- Gọi HS trình bày.
Trình bày.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Đáp án:
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện.
Thắp sáng
Đèn dầu, nến, 
Bóng đèn điện, đèn pin, 
Truyền tin
Ngựa, bồ câu truyền tin, 
Điện thoại, vệ tinh, 
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
+ Khi sử dụng năng lượng điện em cần lưu ý điều gì?
 GV nhận xét giờ học. 
Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau
Chiều	MĨ THUẬT
Chủ đề 7: Tìm hiểu tranh theo chủ đề “Ước mơ của em” ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : HS cần đạt được:
- Nêu được nội dung, hình ảnh, màu sắc của hai bức tranh được quan sát về chủ đề “Ước mơ của em”. 
- Phát triển kĩ năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật.
- Thể hiện được ước mơ của mình thông qua sản phẩm mĩ thuật bằng hình thức vẽ hoặc xé dán.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 
- Hình thành, phát triển NL : Tự chủ, tự học, Giao tiếp,hợp tác. Giải quyết vấn đề và sáng tạo.NL thẩm mĩ.
- Hình thành, phát triển PC:Trung thực, chăm chỉ, trung thực.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
1. Giáo viên
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5
- Tranh ảnh
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 5
- Giấy màu, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo, bút chì,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu: 
- Yêu cầu một số HS chia sẻ ước mơ của mình
- GV giới thiệu chủ đề. Nêu yêu cầu của giờ học.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành..
? Em định thể hiện bức tranh ước mơ về nội dung gì? Bằng hình thức nào?
? Em sẽ thể hiện hình ảnh nào trước, hình ảnh nào sau?
? Màu sắc chủ đạo của bức tranh là màu gì?
- Giáo viên tóm tắt: Có thể thực hiện bức tranh chủ đề ước mơ theo các bước sau:
+ Lựa chọn nội dung.
+ Thể hiện hình ảnh chính, hình ảnh phụ. (Vẽ, xé/cắt dán)
+ Vẽ màu theo ý thích. (Tạo thêm chi tiết cho sản phẩm thêm sinh động).
- Yêu cầu học sinh chọn nội dung bức tranh về chủ đề “Ước mơ của em” và ý tưởng thể hiện bức tranh, thực hành cá nhân theo ý thích.
* Lưu ý: Nhắc nhở HS sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối, chọn màu sắc tươi sáng, thể hiện rõ độ đậm, nhạt.
*Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm 
- Hướng dẩn học sinh thuyết trình về sản phẩm của mình. Gợi ý các HS khác cùng tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở để giúp HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình, tự đánh giá.
? Bức tranh của em thể hiện ước mơ gì? Nó đã thể hiện được điều em mong muốn chưa? Em muốn gửi thong điệp gì qua bức tranh của mình?
? Em thấy bố cục, màu sắc trong bức tranh của mình như thế nào? Em đã hài lòng với sản phẩm của mình chưa?
? Em có nhận xét gì và học hỏi được gì từ bức tranh của các bạn?
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- GV tổng kết chủ đề, đánh giá giờ học, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp.
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. 
- Gợi ý HS thể hiện bức tranh chủ đề “Ước mơ của em” bằng cách vẽ hoặc xé/cắt dán vào khung hình trong SGK.
- HS chia sẻ
 HS trả lời
- HS thực hành
- Giới thiệu sản phẩm
- HS trả lời
- HS nghe
TOÁN+:
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng 
- Biết viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic, năng lực tính toán
- Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực,trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu :
- Trò chơi: Chuyền hoa.
- Nội dung: Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
* HĐ 1: Dành cho cả lớp
- Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập. 
- Gọi HS lần lượt chữa bài.
 Bài 1:
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài trong VBT
- HS chữa bài.
a.
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1 km = 10 hm
1 hm = 10 dam = 0,1 km
1 dam = 10 m = 0,1 hm
1m = 10 dm = 0,1 dam
1 dm = 10 cm = 0,1 m
1 cm = 10 mm = 0,1 dm
1mm = 0,1 cm
b.
Lớn hơn ki-lô- gam
Ki- lô gam
Bé hơn ki-lô- gam
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
1 tấn = 10 tạ
1 tạ = 10 yến = 0,1 tấn
1 yến = 10 kg = 0,1 tạ
1kg = 10 hg = 0,1 yến
1 hg = 10 g = 0,1 kg
1 dag = 10 g = 0,1 hg
1g = 0,1 dag
c. Trong bảng đơn vị đo khối lượng (đơn vị đo độ dài)
- Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần dơn vị bé tiếp liền?
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền
- Đơn vị bé bằng phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn hơn tiếp liền
 Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài trong VBT
- HS chữa bài.
1km = 10 hm 1km = 100dam
1m = 10d m 	 1m = 100cm
1kg = 10hg 1kg = 100dag
1 tấn = 10tạ 1 tấn = 100yến
1km = 1000m
1m = 1000mm 	
1kg = 1000g 
1 tấn = 1000kg 
1m = dam = 0,1dam
1m = hm = 0,01 hm
1m = km = 0,001km
1kg= yến = 0,1 yến
1kg = tạ= 0,01tạ
1kg = tấn = 0,001tấn
 Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài trong VBT
- HS chữa bài.
- GV cùng HS nhắc lại, chốt đúng
a. 8472 m = 8 km 472 m = 8,472 km
3956 m = 3 km 956 m = 3,956 km
5086 m = 5 km 86 m = 5,063 km
2007m = 2,007 km
 605 m = 0,605 km
b. 73 dm = 7 m 3d m = 7,3 m
267 cm = 2 m 67 dm = 2,67 m
850 cm =8 m 50cm = 8,5 m
1038mm = 10,38 dm
591 mm = 0,591m
c. 4362g = 4 kg 362 g = 4,362 kg
3024 g = 3 kg 24 g = 3,024 kg
2002g = 2,002kg
5782 kg = 5 tấn 728 kg = 5,728 tấn
6094 kg = 6 tấn 94kg = 6,094 tấn
2 tấn 7kg = 2,007 tấn
0,025 tấn = 2,5 yến
* HĐ 2: BT làm thêm
+ Tính diện tích của một hình thang biế

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2021_2022_2_cot.doc