Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài:
3. Thời cơ Cách mạng
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách mạng mùa thu.
-Nªu t×nh h×nh nước ta vµo n¨m 1940?
- Theo em vì sao Đảng lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một của cách mạng Việt Nam?Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào ?
4. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK.
- GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp
5. Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
-GV nêu : Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao ?
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
6. Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng tháng tám
- GV yêu cầu HS làm việc từng cặp.
+Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám
+ Thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?
TuÇn 9 Thø 2 ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2017 TiÕt 2: To¸n: LUYỆN TẬP I.Mơc tiªu: - BiÕt viÕt sè ®o ®é dµi díi d¹ng sè thËp ph©n. - Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/44 của tiết trước. - GV nhận xét 2. Giới thiệu bài 3. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét . Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét . Bài 3/45: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém. - GV nhận xét Bài 4a,c: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS trình bày cách làm của mình. - GV nhận xét 3. Cđng cè-dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS đọc thầm đề bài - 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào b¶ng con a) b) c) - HS đọc đề bài trong SGK. - 1 em lên bảng làm bài, các em khác làm vào vở nh¸p. ° 234cm = 200 cm + 34cm = 2m34cm = m = 2,34m ° 506cm = 500 cm + 6cm = 5m6cm = m = 5,06m ° 34dm = 30dm + 4dm = 3m4dm = - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS khá lên bảng làm bài và nêu cách làm. a) b) c) - HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 em lên bảng làm a,c, cả lớp làm bài vào vở. a) 12,44m = 12m44cm c) 3,45km = 3km450m = 3450m - HS nối tiếp nhau nêu cách trình bày bài của mình. @&? TiÕt 3: TËp ®äc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT? I. Mục tiªu: -§äc diƠn c¶m bµi v¨n; biÕt ph©n biƯt ®ỵc lêi ngêi dÉn chuyƯn vµ l¬× nh©n vËt -HiĨu v¸n ®Ị tranh luËn vµ ý ®ỵc kh¼ng ®Þnh qua tranh luËn: Ngêi lao ®éng lµ ®¸ng quý nhÊt. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK) - Gi¸o dơc HS biÕt quý träng ngêi lao ®éng. II.Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: - H«m tríc chĩng ta häc bµi g×? - Nªu néi dung bµi “Tríc cỉng trêi”? - GV nhËn xÐt 2. Bài mới : Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS a. Giíi thiƯu bµi: - GV cho HS quan s¸t tranh vµ hái: H: Bøc tranh vÏ g×? GV: C¸c em ¹. Trong cuéc sèng, cã nh÷ng vÊn ®Ị cÇn trao ®ỉi, tranh luËn ®Ĩ t×m ra c©u tr¶ lêi. C¸i g× quý nhÊt trªn ®êi lµ vÊn ®Ị nhiỊu häc sinh ®· tõng tranh c·i. §Ĩ giĩp c¸c em biÕt ®ỵc ý kiÕn cđa ba b¹n Hïng, Quý, Nam vµ ý kiÕn ph©n gi¶i cđa thÇy gi¸o nh thÕ nµo h«m nay chĩng ta cïng t×m hiĨu bµi “ C¸i g× quý nhÊt? ” b) D¹y bµi míi Hoạt động 1: Luyện đọc. - 1 HS đọc tồn bài - GV chia đoạn - HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc - HS đọc báo cáo trước lớp - HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc - HS đọc báo cáo trước lớp - HS đọc chú giải - GV đọc bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - HS thảo luận theo nhĩm 4 các câu hỏi trong SGK H: Trªn ®êng ®i häc vỊ ba b¹n Hïng, Quý vµ Nam ®· lµm g×? H: Em hiĨu thÕ nµo lµ trao ®ỉi. H: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì? ý 1: Cuéc tranh luËn cđa Hïng, Quý vµ Nam. - 1 HS ®äc ®o¹n 2,3. H: Lý lẽ mỗi bạn ®ưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào? H: Cuéc tranh luËn cđa 3 b¹n cã kÕt qu¶ kh«ng? GV: Tranh luËn lµ bµn c·i ®Ĩ t×m ra lÏ ph¶i. H·y ®Ỉt c©u cã tõ tranh luËn. H: C¸c b¹n ®· ph¶i nhê ®Õn ai ph©n gi¶i? H: Em hiĨu thÕ nµo lµ ph©n gi¶i? H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? H: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải như thế nào? Thái độ tranh luận ra sao? H. Qua bài đọc giúp ta hiểu rõ thêm điều gì ? ý 2: ThÇy gi¸o kh¼ng ®Þnh: ngêi lao ®éng lµ ®¸ng quý nhÊt. Néi dung: Bài văn cho ta thấy lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý, nhưng người lao động là đáng quý nhất. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - 1 HS ®äc l¹i toµn bµi. H: Qua bµi võa ®äc em thÝch nhÊt ®o¹n nµo? - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm( Tõ theo tí ®Õn vµng b¹c) + Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể. + Lời các nhân vật: đọc to, rõ ràng thể hiện sự khẳng định. GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên và hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt giọng. - Cho HS thi đọc (cho HS thi đọc phân vai) 4. Củng cố: -H«m nay chĩng ta häc bµi g×? H. Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ? H: Ngêi lao ®éng lµ ®¸ng quý nhÊt, chĩng ta cÇn cã th¸i ®é nh thÕ nµo ®èi víi ngêi lao ®éng? H: Em ®· lµm ®ỵc nh÷ng viƯc g× ®Ĩ giĩp ®ì gia ®×nh? 5.Dặn dò: Về nhà luyện đọc bài nhiều lần - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - HS nèi tiÕp tr¶ lêi - HS nèi tiÕp nh¾c l¹i mơc bµi - 1 HS đọc - HS lắng nghe - HS luyện đọc theo nhĩm đơi - HS đọc báo cáo - HS đọc theo nhĩm đơi - HS đọc báo cáo - 1 HS đọc - §· trao ®ỉi víi nhau xem ë trªn ®êi nµy c¸i g× lµ quý nhÊt. - Trao ®ỉi lµ nãi víi nhau ®Ĩ t×m ra c¸i ®ĩng Hùng: Quý nhất là lúa gạo. Quý: Vàng là quý nhất. Nam: Thì giờ là quý nhất -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Cuéc tranh luËn kh«ng cã kÕt qu¶. - Cuèi cïng c¸c b¹n ph¶i nhê ®Õn thÇy gi¸o ph©n gi¶i. - Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. - Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn... - HiĨu vÊn ®Ị tranh luËn vµ ý ®ỵc kh¼ng ®Þnh qua tranh luËn: ngêi lao ®éng lµ ®¸ng quý nhÊt. - HS nªu néi dung - HS nèi tiÕp nªu ®o¹n m×nh thÝch -HS thi đọc diễn cảm. -Cuéc tranh luËn thĩ vÞ: v× bµi v¨n thuËt l¹i cuéc tranh luËn thĩ vÞ gi÷a 3 b¹n nhá. Ai cã lÝ: v× bµi v¨n cuèi cïng ®Õn ®ỵc mét kÕt luËn giµu søc thuyÕt phơc : ngêi lao ®éng lµ ®¸ng quý nhÊt - Th¸i ®é yªu quý kÝnh träng. - HS nèi tiÕp tr¶ lêi @&? TiÕt 4: Khoa häc: th¸i ®é ®èi víi ngêi nhiƠm hiv/aids I.Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng : - Xác định các hành vi tiếp xúc thơng thường khơng lây nhiễm HIV. - Khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. - Giáo dục HS biết cảm thơng chia sẻ với người bị nhiễm HIV II.Chuẩn bị : GV: Hình trang 36; 37 SGK ; 5 tấm bìa, giấy và bút màu III. C¸¸c kÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dơc - KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n, tù tin vµ cã øng xư, giao tiÕp phï hỵp víi ngêi bÞ nhiƠm HIV/AIDS. - KÜ n¨ng thĨ hiƯn c¶m th«ng, chia sỴ, tr¸nh ph©n biƯt kú thÞ víi ngêi nhiÕm HIV. IV. Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : H. HIV, AIDS là gì ? H. HIV lây truyền qua những đường nào? H. Nêu các cách phòng tránh HIV, AIDS? 3.Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi. MT: HS xác định được các hoạt động tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua .” - GV chuẩn bị hai hộp đựng các tấm phiếu có cùng nội dung, trên bảng treo sẵn 2 bảng: HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua - Chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử 10 em tham gia chơi, các em thay nhau lần lượt rút phiếu gắn vào cột tương ứng của đội mình. Đội nào gắn xong và đúng trước là thắng. Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV - Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng. - Nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng. - Ngồi học cùng bàn. - Uống chung li nước. -khoác vai. - Cầm tay Kết luận : HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Hoạt động2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” - GV mời 5 HS tham gia đóng vai : 1HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4 HS khác thể hiện hành vi ứng xử. - GV phát phiếu gợi ý tình huống cho 5 em. - HS số 1: Là người nhiễm HIV mới chuyển đến. - HS số 2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ. - HS số 3: Đến gần người bạn mới đến, định làm quen, khi biết bạn bị nhiễm HIV cũng thay đổi thái độ vì sợ lây. - HS số 4: Sau khi đọc xong tờ giấy nói “Nhất định là em đã tiêm chích ma túy rồi. Tôi đề nghị chuyển em đi lớp khác” sau đó đi ra khỏi phòng. - HS số 5: Thể hiện thái độ cảm thông, hỗ trợ. - GV nhận xét chung, chốt cách ứng xử đúng, tuyên dương HS thể hiện vai tốt. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận + Quan sát hình trang 36; 37 SGK: Nói về nội dung từng hình - Xem bạn nào có cách ứng xử đúng. - Nếu là người quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ như thế nào? Tại sao ? Kết luận : HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Những người nhiễm HIV có quyền và cần được sống trong môi trường có sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm . Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội . H : Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV/AIDS? 4. Củng cố : Yêu cầu đọc mục bạn cần biết. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Thực hành theo bài học, cần có thái độ thông cảm, giúp đỡ, không phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV. - HS lần lượt tham gia trò chơi, các em khác theo dõi, nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc . - 5 HS lên đóng vai thể hiện tình huống theo phiếu gợi ý. - Lớp quan sát, theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem : Cách ứng xử nào nên, cách ứng xử nào không nên. - Làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung - 2 HS trả lời @&? Buỉi chiỊu TiÕt 1: Địa lý : CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có thể: -BiÕt s¬ lỵc vÌ sù ph©n bè d©n c ViƯt Nam : +ViƯt Nam lµ nưíc cã nhiªu d©n téc ,trong ®ã d©n téc Kinh cã sè d©n ®«ng nhÊt . +MËt ®é d©n sè cao ,d©n c tËp trung ®«ng ®ĩc ë vïng ®«ng b»ng ,ven biĨn vµ thưa thít ë vïng nĩi . Kho¶ng 3/4 d©n sè níc ta sèng ë vïng n«ng th«n. -Sư dung b¶ng sè liƯu ,biĨu ®å ,b¶n ®å ,lưỵc ®å d©n c ë møc ®é ®¬n gi¶n ®Ĩ nhËn biÕt mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa sù ph©n bè d©n c . - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng số liệu về mật độ dân số của một số nước Đông Nam Aù (phóng to). Lược đồ mật độ dân số Việt Nam (phóng to). GV và HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi của Việt Nam. Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của học sinh. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng 2. Giới thiệu bài 3. Hoạt động 1: 54 DÂN TỘC ANH EM TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM. - GV Yêu cầu học sinh đọc SGK, nhớ lại kiến thức đã học ở môn địa lí lớp 4 và trả lời các câu hỏi: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu? + Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ? (GV gợi lại kiến thức lớp 4 cho học sinh nhớ). + Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì? 4. Hoạt động 2: MẬT ĐỘ DÂN SỐ VIỆT NAM. - Em hiểu thế nào là mật độ dân số? GV: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên. GV treo bảng thống kê mật độ dân số của một số nước Châu Aù và hỏi: bảng số liệu cho ta biết điều gì? GV yêu cầu học sinh sao sánh và nêu: + So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước Châu Á? + Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam? 5. Hoạt động 3: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở VIỆT NAM GV treo lược đồ dân số nước Việt Nam lên và hỏi: Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì? GV yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau, cùng xem lược đồ và thực hiện các nhiệm vụ sau: Chỉ trên lược đồ và nêu: + Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người /1km2? + Những vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người /1km2? + Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người /1km2? + Vùng có mật độ dân số dưới 100 người /1km2? + Qua phần phân tích trên hãy cho biết: Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân cư sống thưa thớt? + Việc dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, vùng ven biển gây ra sức ép gì cho dân cư các vùng này? (GV gợi cho học sinh dân cư có đủ việc làm không?) + Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế vùng này? (gợi ý: họ có đủ lao động để tham gia sản xuất không?) + Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì? GV yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến trước lớp. *GV liªn hƯ mËt ®é d©n sè ®«ng ¶nh hëng ®Õn m«i trêng - Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân? - Theo dõi. - HS suy nghĩ trả lời. + Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà. - Học sinh trả lời. - Bảng số liệu cho ta biết mật độ dân số của một số nước Châu Aù. + Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn 10 lần mật độ dân số của Lào, lớn hơn 2 lần mật độ dân số của Trung Quốc. - Mật độ dân số Việt Nam rất cao. - HS đọc tên: Lược đồ mật độ dân số Việt Nam. Lược đồ cho ta thấy sự phân bố dân cư của nước ta. + Chỉ và nêu: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, và một số thành phố khác ven biển. + Chỉ và nêu: đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, một số nơi đồng bằng ven biển miền Trung. + Chỉ và nêu: vùng Trung du Bắc Bộ, một số nơi ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng ven biển miền Trung, cao nguyên Đăk-Lăk, một số nơi ở miền Trung. + Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số dưới 100 người /1km2 + Dân cư nước ta tập trung đông ở đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn. + Việc dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, vùng ven biển làm vùng này thiếu việc làm. + Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi dẫn đến thiếu lao động cho sản xuất, phát triển kinh tế của vùng này. + Tạo việc làm tại chỗ. Thực hiện chuyển dân từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng vùng kinh tế mới. 6. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. @&? TiÕt 2: ChÝnh t¶: TiÕng ®µn ba-la-lai-ca trªn s«ng ®µ I Mơc tiªu - ViÕt ®ĩng bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng c¸c khỉ th¬, dßng th¬ theo thĨ th¬ tù do. - Lµm ®ỵc BT(2)a/b - RÌn luyƯn ch÷ viÕt cho HS II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên viết. tuyên truyền, khuyên, thuyết, khuyết, tuyệt. - GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. a. Hướng dẫn HS viết đúng: H. Em hãy đọc thuộc bài thơ Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông Đà. H. Em hãy cho biết bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào? H. Theo em, viết tên loại đàn nêu trong bài như thế nào? b. Thực hành viết chính tả : - GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm. 3. Hướng dẫn HS làm BT2. - GV tổ chức trò chơi. Tên trò chơi la:ø Ai nhanh hơn. * 5 em sẽ cùng lên bốc thăm. Phiếu thăm đã được cô ghi sẵn một cặp tiếng có âm đầu l/ n. * Em phải viết lên bảng lơpù 2 từ ngữ có chứa tiếng em vừa bốc thăm được. Em nào tìm nhanh viết đúng, viết đẹp là thắng. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ các em tìm đúng, và khen những HS tìm nhanh, viết đẹp, viết đúng. VD: la: la hét, con la, lân la. na: nu na nu nống, quả na, nết na. 3. Cđng cè-dỈn dß : - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau - 2 HS viết trên bảng lớp - 3 HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - 1 HS đọc thuộc lòng cả bài. - HS trả lời. - HS nhớ lại bài thơ và viết - HS soát lỗi HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi, ghi ra lề. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2a. - 1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm. - 5 HS lên bốc thăm cùng lúc và viết nhanh từ ngữ mình tìm được lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. @&? Thø 3 ngµy 31 th¸ng 10 n¨m 2017 TiÕt 1: To¸n VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN. I.Mục tiêu: Giúp HS: -BiÕt viÕt sè ®o khèi lỵng díi d¹ng sè thËp ph©n . -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: + Yêu cầu HS sửa bài vở bài tập. + GV nhận xét sửa sai. 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. HĐ1: Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng + Hoạt động cá nhân trên phiếu. - HS tự điền vào phiếu học tập bảng đơn vị đo khối lượng, sau đó gọi HS nêu kết quả. - Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền nhau có mối quan hệ như thế nào? HĐ 2: Giới thiệu cách làm bài tập mẫu. + GV nêu VD (SGK) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 5 tấn 132kg = .................tấn Tương tự như cách viết số đo chiều dài hãy viết hỗn số có đơn vị là tấn : 5 tấn 132kg sau đó viết số thập phân từ hỗn số có phân số thập phân. 5 tấn 132kg = 5 tấn = 5,132 tấn * Tương tự, cho HS luyện tập: 5 tấn 32kg = .................tấn HĐ 3: Thực hành luyện tập Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a) 4 tấn 562kg = 4 kg = 4,562 tấn b) 3 tấn 14kg = 3 tấn = 3,014 tấn c) 12 tấn 6kg = 12 tấn = 12,006 tấn d) 500kg = tấn = 0,500 tấn = 0, 5 tấn 10kg 3g = 10 kg = 10,003kg 500g = kg 0,500kg Bài 2:a H. Nêu cách viết số đo khối lượng dưới dạng phân số thập phân. GV lưu ý: Ví dụ: 2kg 50g = 2 kg = 2,05kg Bài 3: Thảo luận tìm 2 cách giải. HS tự giải vào vở. H. Bài toán thuộc dạng nào? Tính chất của quan hệ tỉ lệ ở trong bài toán? H. Có mấy cách trình bày bài giải? + GV sửa bài. Đáp án: 1620 kg = 1,62 tấn - GV nhận xét chung. 3. Cđng cè-dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau 4.Củng cố : + Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt sách giáo khoa. + Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân tích cực xây dựng bài. 5. Dặn dò: Về nhà học bài - HS trình bày. - HS trả lời. - HS thực hiện vào nháp. - Nhận xét bổ sung. - HS đọc nêu yêu cầu, làm bài vào b¶ng con. - Nhận xét sửa bài. - HS lên bảng, lớp làm vào nh¸p - Nhận xét sửa sai. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm bàn nêu cách giải. - Lớp làm bài vào vở, gọi 1 HS làm bảng. @&? TiÕt 2: LuyƯn tõ vµ c©u: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I.Mơc tiªu: - T×m ®ỵc c¸c tõ ng÷ thĨ hiƯn sù so s¸nh, nh©n ho¸ trong mÈu chuyƯn BÇu trêi mïa thu. - Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em đang sống. - Giáo dục HS tinh c¶m yªu quý g¾n bã víi m«i trêng sèng . II. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Bµi cị : - 2 HS lµm BT 3 NhËn xÐt 2. Giíi thiƯu bµi 3: Hướng dẫn HS làm BT1 + BT2 GV yêu cầu: * Các em đọc lại bài: Bầu trời mùa thu. * Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa học và chỉ rõ những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? Những từ ngữ nào thể hhiện sự nhân hoá? + GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá : - Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa. - Bầu trời dịu dàng. - Bầu trời buồn bã. - Bầu trời trầm ngâm. - Bầu trời nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca. - Bầu trời cúi xuống lắng nghe + Những từ ngữ khác: - Bầu trời rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa. - Bầu trời xanh biếc. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3: + Cho HS đọc yêu cầu bài tập . GV yêu cầu: *GV- Các em cần dựa vào cách dùng từ ngữ trong mẫu chuyện trên để viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sống qua ®ã thĨ hiƯn t×nh c¶m g¾n bã ,yªu quý thiªn nhiªn. - Cho HS trình bày kết quả bài làm -GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay, đúng. 3. Cđng cè-dỈn dß: - GV cung cÊp cho HS hiĨu biÕt vỊ m«i trêng thiªn nhiªn ViƯt Nam vµ níc ngoµi, tõ ®ã båi dìng t×nh c¶m yªu quý, g¾n bã víi m«i trêng sèng. - GV nhËn xÐt tiÕt häc - dỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau - Cho HS đọc yêu cầu bài tập BT1, BT2 - 1 HS khá giỏi đọc bài: Bầu trời mùa thu. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân. Mỗi em ghi ra giấy nháp - Lớp nhận xét. - HS làm bài cá nhân. VD: Quú Hỵp quª em, n¬i nĩi rõng xanh biÕc. Nh÷ng ngän nĩi mu«n h×nh mu«n vỴ liỊn kỊ bªn nhau ph¬i mµu xanh t¬i cđa nĩi rõng, mµu tr¾ng cđa nĩi ®¸. Dßng s«ng Dinh ªm ¶ lỵn quanh sên nĩi. N¬i ®©y cã nh÷ng ®å vËt ®ỵc lµm tõ ®¸ tr¾ng. Em rÊt tù hµo v× b©y giê ®¸ tr¾ng cđa quª em ®· cã mỈt kh¾p mäi n¬i. - Một số em đọc đoạn văn đã viết trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. @&? Buổi chiều TiÕt 1 : KĨ chuyƯn kĨ chuyƯn ®· nghe ®· ®äc I. Mơc tiªu: - KĨ l¹i ®ỵc c©u chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc nãi vỊ quan hƯ gi÷a con ngêi víi thiªn nhiªn. - BiÕt c¸ch tr¸o ®ỉi vỊ tr¸ch nhiƯm cđa con ngêi ®èi víi thiªn nhiªn, biÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n. - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn HS kể chuyện * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề - GV ghi đề bài lên bảng - Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. * Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện - Cho HS kể chuyện theo nhóm - GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. - Cho HS thi kể trước lớp - Nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện, trả lời đúng câu hỏi của nhóm bạn * GV chèt l¹i :Qua nh÷ng c©u chyƯn trªn cßn nh¾c nhđ chĩmg ta cÇn cã t×nh yªu víi thiªn nhiªn vµ t¨ng cng b¶o vƯ thiªn nhiªn. 3 Củng cố, dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc đề bài - HS lần lượt nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể. - Mỗi HS kể xong đều trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay và nêu được ý nghĩa câu chuyện đúng, hay nhất. @&? TiÕt 2: LÞch sư: CÁCH MẠNG MÙA THU * GV kết luận: Tình huống a: Chúc mùng bạn. Tình huống b: An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. Tình huống e: Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn. I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được : -Sù kiƯn nh©n d©n Hµ Néi khëi nghÜa dµnh chÝnh quyỊn th¾ng lỵi . -BiÕt c¸ch m¹ng th¸ng t¸m nỉ ra vµo thêi gian nµo ,sù kiƯn cÇn nhí, kÕt qu¶ . - Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám. - Giáo dục HS yêu thích mơn học II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - HS sưu thầm thông tin về khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương mình năm 1945. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ - GV nhận xét 2. Giới thiệu bài: 3. Thời cơ Cách mạng - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách mạng mùa thu. -Nªu t×nh h×nh nước ta vµo n¨m 1940? - Theo em vì sao Đảng lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một của cách mạng Việt Nam?Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào ? 4. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK. - GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp 5. Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương - GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. -GV nêu : Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao ? - Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? 6. Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng tháng tám - GV yêu cầu HS làm việc từng cặp. +Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám + Thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào? - HS thảo luận để tìm câu trả lời. - HS nªu. - vì: Từ năm 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng thang 3/1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8/1945, quânNhật ở Châu Á thua trận và đầu hàng quân Đồng minh, thế lực của chúng suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng. -HS làm việc theo nhóm -1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi bổ sung * Ngày 18/8/1945 cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng. * Sáng 19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành và các tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng. * Chiều 19/8/1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. -Chiều 19/8/1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà NoÄi toàn thắng. - thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp nhiều khó khăn. - đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền. -Vì nhân dân ta có một lòng yêu nướcsâu sắc, có Đảng lãnh đạo, chớp được thời cơ ngàn năm có một. - Thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta 7. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập. @&? Tiết 4: Đạo đức: TÌNH BẠN I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. - Thân ái , đoàn kết bạn bè. II)Tài liệu và phương tiện : - Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Thảo luận cả lớp. MT:HS biết được ý nghĩa của tìh bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ. HĐ2:Tìm hiểu ND truyện đôi bạn MT:HS hiểu được tình bạn cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. HĐ3: Làm bài tập 2 SGK. MT:HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. HĐ4 : Củng cố MT: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp. 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nêu những việc làm thể hiện việc biết giữ gìn các truyền thống về gia đình, dòng họ, tổ tiên. * Nhận xét chung. * Cho hs quan sát tranh và giới thiệu bài. * Cả lớp hát bài lớp chúng ta đoàn kết ? - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : + Bài hát nói lên điều gì ? + Lớp chúng ta có vui như vậy không ? + Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? +Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? em biết điều đó từ đâu ? - Lần lượt HS trả lời câu hỏi . * Nhận xét rút kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. * GV đọc 1 lần truyện đôi bạn. -Mời 1 HS lên đóng vai theo truyện đôi bạn. - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi ở tranh 17, SGK. - Yêu cầu HS trả lời. * Nhận xét , rút kết luận : Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. * Yêu cầu HS làm việc cá nhân. -Trao đôûi những việc làm của mình với bạn bên cạnh. -Mời HS trình cách ứng xử trong mọi tình huống và giải thích lí do. -Yêu cầu cả lớp nhận xét.Cho các em liên hệ với việc làm cụ thể. * Nhận xét rút kết luận : - a: chúc
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2017_2018.doc