Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu :

- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.

- Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á:

+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.

+ Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.

- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á:

+ 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.

+ Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.

- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á.

- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ).

- Học sinh khá, giỏi: Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á.

II. Chuẩn bị :

GV: Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên, tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Á.

III. Các hoạt động dạy - học :

 1.Ổn định :

 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.

 

doc 27 trang quynhdt99 03/06/2022 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp tuần 18
- GV mời chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành phần nhận xét, đánh giá trong tuần qua
- Chủ tịch hội đồng quản mời lần lượt từng nhĩm trưởng của các nhĩm lên nhận xét đánh giá hoạt động của nhĩm mình về học tập, nề nếp, vệ sinh trực nhật...trong tuần qua, đề xuất khen thưởng các bạn trong tổ.
- Chủ tịch hội đồng tự quản cho cả lớp biểu quyết tuyên dương
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung về nề nếp, hoc tập, các hoạt động khác.
2. Triển khai kế hoạch tuần 19
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhĩm kế hoạch tuần tới
- Giáo viên ghi bảng
- Giáo viên bổ sung kế hoạch (nếu cĩ)
3. Củng cố-dặn dị:
- Gv nhận xét tiết học
- Chủ tịch HĐTQ lên điều hành
- Nhĩm trưởng lên báo cáo hoạt động của nhĩm mình trong tuần qua. Đề xuất danh sách tuyên dương của nhĩm.
- Cả lớp biểu quyết
- Lắng nghe 
- HS thảo luận theo nhĩm
- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả:
+ Tiếp tục duy trì thành tích học tập
+Thực hiện tốt văn hố giao thơng
+Làm tốt cơng tác vệ sinh trực nhật, chăm sĩc bồn hoa cây cảnh
+Tiếp tục duy trì nề nếp và sinh hoạt 15phút đầu giờ
+Tăng cường giúp bạn cùng tiến bộ
- 2-3 học sinh nhắc lại
Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2018
TiÕt 2: To¸n: diƯn tÝch h×nh thang
I. Mục tiêu : 
Giúp HS 
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các biài tập liên quan.
- HS làm Bài 1a, Bài 2a, HSG làm BT3
II. Chuẩn bị :
GV : 2 tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học SGK, mô hình hình thang.
HS : Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: “Hình thang”
H. Nêu đặc điểm của hình thang ? 
H. Hình thang vuông có đặc điểm như thế nào?
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động1 : Hình thành công thức tính diện tích hình thang. (10’)
- GV gắn 2 mô hình hình thang làm bằng bìa bằng nhau, yêu cầu HS quan sát, nêu tên .
- Hướng dẫn HS cách tính diện tích hình thang ABCD.
H. Xác định trung điểm M của cạnh BC? 
H. Cắt rời hình tam giác ABM, ghép với tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK? 
H: Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành?
H: Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK?
-Diện tích hình tam giác ADK là : 
Mà==
-Vậy diện tích hình thang ABCD là 
- Cho HS rút ra qui tắc, công thức tính diện tích hình thang. 
- GV chốt ý, cho HS nhắc lại. 
Hoạt động 2 : Luyện tập. (20’)
Bài 1:a Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS áp dụng qui tắc, công thức tính diện tích hình thang để làm bài.
- Cho HS làm nháp, 2HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
Bài 2:a Gọi 2 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS áp dụng qui tắc, công thức tính diện tích hình thang để làm bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông.
- Cho HS làm vở, 2HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
 4.Củng cố- Dặn dò : 
Vài HS nêu qui tắc và viết công thức hình thang, chuẩn bị: “ Luyện tập”.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện, nêu, nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Vài HS nhắc lại quy tắc
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
a. ®é dµi ®¸y lÇn l­ỵt lµ 12cm vµ 8 cm ; chiỊu cao lµ 5 cm
S =2
- 1 HS lªn b¶ng, líp lµm vë.
NhËn xÐt, ch÷a bµi.
a. tÝnh 
S =2)
@&?
TiÕt 3: T©p ®äc: ng­êi c«ng d©n sè mét
I.Mục tiªu :
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật 
( Anh Thành, anh Lê ).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được c.hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Khơng cần giải thích lý do )
- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật 
II. Đồ dùng dạy - học : Tranh SGK, tranh bến Nhà Rồng
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Ổn định:
 2.Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS.
 3.Bài mới: Giới thiệu bài : Cho HS xem tranh
Hoạt động1: Luyện đọc (15’)
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động2 : Tìm hiểu bài (10’)
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
 * Đoạn 1:
H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? (Tìm việc làm ở Sài Gòn).
H: Nêu ý 1?
Ý 1 : Anh Thành có ý thôi làm việc ở Sài Gòn .
* Đoạn 2:
H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? (Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ, da vàng với nhau. Nhưng Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?” “ Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt.”)
H: Đoạn 2 cho biết gì?	
Ý 2: Sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.
* Đoạn 3:
H: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn khớp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? (Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại.
H: Đoạn 3 cho biết gì?
Ý 3: Anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
H: Nêu nội dung trích đoạn kịch?
Ý nghĩa: Tâm trạng của anh Nguyễn Tất Thành đang trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (7’)
- Gọi HS nêu cách thể hiện vai từng nhân vật.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn theo gợi ý: 
+ Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở về vận nước.
+ Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người có tinh thần yêu nước, nhiệt tình với bạn bè nhưng suy nghĩ còn đơn giản, hạn hẹp.
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn kịch theo nhóm đôi.
- Gọi vài nhóm thi đọc diễn cảm, nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
 4.Củng cố- Dặn dò: Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghĩa trích đoạn.
 Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: “ Người công dân số Một ” (tiếp). 
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu, nhận xét, bổ sung.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại.
- Thực hiện yêu cầu, nhận xét, bổ sung.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại.
- Thực hiện yêu cầu, nhận xét, bổ sung.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện.
@&?
Tiết 4: Khoa học: DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU
 - Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
 - Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
 -Giaĩ dục hs yêu khoa học ,trân trọng thành quả mà các nhà khoa học nghien cứu ra.
II. CHUẨN BỊ: Cốc, thìa, nước lộc, muối, giá đỡ. GV chuẩn bị vật liệu để tạo dung dịch đường, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đợng của giáo viên 
Hoạt đợng của học sinh 
1.Ổn định, kiểm tra bài cũ:
- Hỗn hợp là gì? Hãy kể tên một số hỗn hợp mà em biết
- Trong hỗn hợp, mỗi chất cĩ giữ nguyên tính chất của nĩ khơng?
- Nêu một số cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp của nĩ.
2.Bài mới:
*Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- GV tạo một dung dịch đường ( từ đường và nước sơi) cho các nhĩm nếm thử.
- GV giới thiệu : Hỗn hợp cơ vừa tạo ra đĩ chính là một dung dịch và ta gọi đĩ là dung dịch đường. Để hiểu rõ hơn về dung dịch thì chúng ta sẽ đi tìm hiểu qua bài học mới “ Dung dịch”
-GV ghi mục bài lên bảng
- GV hỏi: Dung dịch đường cơ vừa tạo cĩ mấy chất?
*Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi 
- GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm hiểu về dung dịch và cách tách các chất trong dung dịch.
*Bước 4:Tiến hành thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu
- GV HD HS làm thí nghiệm nhĩm 4 theo hình 2 SGK trang 77.
-GV phát phiếu học tập, HS quan sát hình kết hợp đọc thơng tin ở SGK trang 77 thảo luận nhĩm 4 để hồn thành nội dung ở phiếu
*Bước 5: Kết luận
GV gợi ý HS ghi bài học rút ra vào vở khoa học
- Dung dịch là gì?
-Ta cĩ thể làmthế nào để tách các chất trong dung dịch?
- GV theo dõi, gợi ý để HS hồn thành bài học vào vở khoa học của mình.
3. Củng cố, dặn dị:
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Đố bạn”
- GV chia lớp thành 2 đội: + Đội 1: Hỏi
+ Đội 2: Trả lời và ngược lại
 Ví dụ: Đội 1 hỏi 
+ Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?
+ Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã làm cách nào ?
 Đội 2 trả lời
+ Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất.
+ Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và cịn lại muối.
-GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài “Sự biến đổi hĩa học”
-HS TL
-HS theo dõi
-HS TL: Cĩ hai chất đĩ là đường và nước sơi
-HS: bằng sự hiểu biết của mình, HS tự ghi những ví dụ về dung dịch mà em biết vào vở ghi khoa học. Ví dụ: Dung dịch nước và xà phịng, dung dịch giấm và đường,dung dịch giấm và muối,....
 HS tự nêu câu hỏi
-Dung dịch là gì?
-Muốn tạo một dung dịch thì ít nhất phải cĩ mấy chất trở lên,trong đĩ phải cĩ một chất ở thể gì?và chất kia phải thế nào?
- Ta cĩ thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào?
-Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình đọc mục HD thực hành Ở SGK trang 77 thảo luận, đưa ra dự đốn kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK sau đĩ các nhĩm tiến hành làm thí nghiệm
+ Úp đĩa lên một cốc nước muối nĩng , sau ít phút nhấc đĩa ra, các thành viên trong nhĩm nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa để rút ra nhận xét, so sánh với kết quả dự đốn ban đầu, ghi vào vở khoa học.
-HS quan sát hình và đọc mục bạn cần biết ở SGK trang 77 để hồn thành nội dung ở phiếu BT.
 - Nội dung phiếu
1. Khoanh vào câu trả lời đúng nhất
 Dung dịch là gì?
Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hịa tan và phân bố đều.
Là hỗn hợp của chất lỏng với chất lỏng hịa tan vào nhau.
Cả hai trường hợp trên.
2. Khoanh vào câu trả lời đúng 
 Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?
Lọc.
 Lắng.
 Chưng cất.
 Phơi nắng.
3. Khoanh vào câu trả lời đúng 
a. Lọc.
 b. Lắng.
 c. Chưng cất.
 d. Phơi nắng.
-HS tự ghi bài học vào vở khoa học
+ Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hịa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hịa tan vào nhau được gọi là dung dịch
+ Ta cĩ thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
- HS trình bày bài học
-HS hai đội tiếp nối nêu câu hỏi và trả lời
@&?
Tiết 5: Kĩ năng sống: TỰ DO TRONG GIA ĐÌNH
@&?
Thø 3 ngµy 16 th¸ng 1 n¨m 2018
To¸n 2: To¸n: luyƯn tËp
I. Mục tiêu : 
- Biết tính diện tích hình thang.
- HS làm Bài 1, Bài 3a
II. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Diện tích hình thang”
 + Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? 
 + Tính diện tích hình thang có: đáy lớn 7cm, đáy bé 3cm, chiều cao 4 cm? 
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập. (30’)
Bài 1: Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài trong vở, 3HS lên bảng thực hiện, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
* Đáp số: 70 cm2 ; m2 ; 1,15 m2
Bài 3:a Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài : ghi Đ - S, nhận xét, sửa bài. 
a) DT h×nh thang AMCD, NMCD, NBCD b»ng nhau, ®ĩng hay sai ? v× sao ?
- GV nhận xét, sửa bài.
4.Củng cố - Dặn dò: 
Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang. 
Về nhà làm hoàn chỉnh vở bài tập, chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- B»ng nhau lµ ®ĩng.
- §é dµi ®¸y bÐ 3 h×nh thang b»ng nhau, cã chung ®¸y DC, cã cïng ®é cao b»ng réng cđa h×nh ch÷ nhËt ABCD.
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: nhµ yªu n­íc nguyƠn trung trùc
I. Mục tiªu:
-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- RÌn luyƯn ch÷ viÕt ®Đp cho HS
II. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định : 
2.Bài cũ: Kiểm tra vở của HS.
 3.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.
Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết. (20’)
- GV đọc bài chính tả, gọi 1HS đọc.
H: Bài chính tả cho em biết điều gì? ( Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh, ông đã có một câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở: “Bao giờ đánh Tây”).
- Cho HS đọc thầm đoạn văn , yêu cầu HS gấp sách viết nháp những tên riêng cần viết hoa có ở trong bài.
- GV nhắc nhở HS trước lúc viết bài.
- GV đọc bài.
- Đọc cho HS soát lỗi, thống kê.
- Chấm 7-10 bài, yêu cầu HS sửa lỗi. 
- Nhận xét chung.
 Họat động 2 : Luyện tập. (12’)
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn cho HS:
+ ô 1 là chữ r, d hoặc gi
+ ô 2 là chữ o hoặc ô
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi, báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, sửa bài: Thứ tự các từ cần tìm: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS chia lớp 2 dãy thi điền tiếp sức, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, sửa bài: Thứ tự các từ cần tìm: ra, giải, già, dành
- Cho 2HS đọc lại chuyện vui sau khi đã điền.
4.Củng cố-Dặn dò: 
GV nhắc nhở chung lỗi sai của cả lớp. Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài : “Cánh cam lạc mẹ”
- Theo dõi, thực hiện.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Viết nháp, sửa lỗi.
- Theo dõi.
- Viết bài vào vở.
- Thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Thực hiện, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
@&?
TiÕt 4: §Þa lÝ: ch©u ¸
I. Mục tiêu : 
- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
- Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á:
+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
+ Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á:
+ 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.
+ Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ).
- Học sinh khá, giỏi: Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á.
II. Chuẩn bị : 
GV: Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên, tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Á.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Tìm hiểu về các châu lục, đại dương, vị trí giới hạn của châu Á. (10’)
- Cho HS quan sát hình 1, thảo luận theo nhóm bàn các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương, về vị trí, giới hạn của châu Á.
 + Nêu tên 6 châu lục và 4 đại dương?
 + Mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á?
 + Nhận xét vị trí địa lí của châu Á?
 - Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về diện tích của châu Á. (7’)
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết về diện tích của châu Á. 
- GV có thể hướng dẫn HS so sánh diện tích của châu Á với diện tích của các châu lục khác để thấy châu Á lớn nhất: Gấp gần 5 lần châu đại dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. 
* GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên. (15’)
- Cho HS quan sát hình 3, sử dụng phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu Á, yêu cầu HS đọc tên các khu vực ghi trên lược đồ và nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng các khu vực trên hình 3.
 a) Vịnh biển ( Nhật bản) ở khu vực Đông Á.
 b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở khu vực Trung Á.
 c) Đồng bằng ( đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở khu vực Đông Nam Á.
 d) Rừng tai-ga (LB. Nga) ở khu vực Bắc Á
 đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam Á.
- Yêu cầu 1 – 2HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng đó.
* GV kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên.
- GV tiếp tục cho HS sử dụng hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng, GV sửa cách đọc cho HS.
* GV kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
- GV nêu câu hỏi rút ra ghi nhớ SGK trang 105.
 4.Củng cố – Dặn dò: H: Nêu vị trí giới hạn và đặc điểm tự nhiên của châu Á?
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài : “ Châu Á” (tiếp theo). 
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Nêu, nhận xét, bổ sung, nhắc lại ghi nhớ.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u: c©u ghÐp
I. Mục tiªu:
- Nắm được sơ lược khái niệm : Câu ghép là do nhiều vế c©u gép lại ; mỗi vế câu ghép thường cĩ cấu tạo giồng câu đơn và thể hiện một ý cĩ quan hệ chặt che với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm dược một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3)
- HS khá, giỏi thực hiện được y/c của BT2 (Trả lời được c.hỏi , giải thích lý do).
II. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Ổn định:
 2.Bài cũ: Kiểm tra sách, vở của HS. 
 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề:
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. (10’)
- GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi theo nhóm đôi, báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt đáp án sau:
Yêu cầu 1: 
“ Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy 
 phóc lên ngồi trên lưng con chó to(1). 
Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ / cấu hai tai con chó
 C V C V
 giật giật( 2 ). Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng
 C V C V
 như người phi ngựa( 3 ). Chó / chạy thong thả,
 C V
 khỉ / buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc(4)
 C V
Yêu cầu 2: Câu đơn: câu 1; Câu ghép: câu 2, 3, 4.
Yêu cầu 3: Không tách được mỗi cụm CV trong các câu ghép trên thành một câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành một câu đơn ( kể cả trong trường hợp bỏ quan hệ từ hễ thì ) sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.
H: Vậy thế nào là câu ghép? 
- Cho HS rút ra ghi nhớ SGK trang 8.
Hoạt động 2: Luyện tập. (20’)
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào phiếu, 1HS lên bảng, nhận xét, sửa bài.
- Chấm và sửa bài theo đáp án sau:
Câu 1: Trời / xanh thẳm, biển / cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
Câu 2: Trời / rải mây trắng nhạt, biển / mơ màng dịu hơi sương.
Câu 3: Trời / âm u mây mưa, biển / xám xịt, nặng nề.
Câu 4: Trời / ầm ầm dông gió, biển / đục ngầu giận dữ.
Câu 5: Biển / nhiều khi rất đẹp, ai / cũng thấy như thế.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: 
+ “Không thể tách mỗi câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác”.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở, nhận xét, sửa bài.
- GV chấm bài, nhận xét, sửa bài. Thứ tự các vế cần điền: 
a) cây cối đâm chồi nảy lộc.
b) sương tan dần.
c) người anh thì tham lam, lười biếng.
d) nên đường ngập nước.
4.Củng cố – Dặn dò: 
H: Thế nào là câu ghép ? Lấy VD ? 
Về nhàhọc bài, chuẩn bị bài: “Cách nối các vế câu ghép”.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại ghi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm phiếu, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo dõi.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: chiÕn th¾ng lÞch sư ®iƯn biªn phđ
I. Mục tiêu : 
- Têng thuËt s¬ lỵc ®ỵc chiÕn dÞch §iƯn Biªn Phđ:
+ ChiÕn dÞch diƠn ra trong 3 ®ỵt tÊn c«ng ; ®ỵi 3 : ta tÊn c«ng vµ tiªu diƯt cø ®iĨm ®åi A1 vµ khu trung t©m chØ huy cđa ®Þch.
+ Ngµy 7-5-1954, Bé chØ huy tËp ®oµn cø ®iĨm ra hµng, chiÕn dÞch kÕt thĩc th¾ng lỵi.
- Tr×nh bµy s¬ lỵc ý nghÜa cđa chiÕn th¾ng §iƯn Biªn Phđ: Lµ mèc son chãi läi, gãp phÇn kÕt thĩc th¾ng lỵi cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p x©m lược.
- BiÕt tinh thÇn ®Êu tranh anh dịng cđa bé ®éi ta trong chiÕn dÞch: tiªu biĨu lµ anh hïng Phan §×nh Giãt lÊy th©n m×nh lÊp lç ch©u mai.
II. Chuẩn bị :
GV:Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh, tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ
 HS : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS.
 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Tình hình đất nước ta sau chiến dịch Biên giới 1950 đến 1953. (5’)
- GV tóm tắt tình hình đất nước ta sau chiến dịch Biên giới 1950 –1953, kết hợp dùng ảnh tư liệu về chiến thắng Điện Biên Phủ để đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ bài học:
 + Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. 
 + Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung bài. (20’)
- Yêu cầu HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm bàn, báo cáo, nhận xét, bổ sung các câu hỏi sau:
H: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953 - 1954?
H: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
H: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
H: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ?
* GV chốt ý: 
- Tập đoàn cứ điểm: Là một hệ thống cứ điểm liên hoàn được xây dựng với quy mô lớn, được trang bị những vũ khí hiện đại, với lực lượng binh lính đông và tinh nhuệ, có thể dễ dàng ứng cứu, chi viện cho nhau.
- Tóm tắt và nhớ được 3 đợt tấn công của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ:
 + Đợt 1: Bắt đầu từ ngày 13/3.
 + Đợt 2: Bắt đầu từ ngày 30/3.
 + Đợt 3: Bắt đầu từ ngày 1/5 và đến ngày 7/5 thì kết thúc thắng lợi.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta: Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa.
- Nhân vật tiêu biểu: Anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt địch. 
- Cho HS rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 3: Thi tìm hiểu về Điện Biên Phủ. (5’) 
- Cho HS trưng bày tranh ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ theo nhóm bàn.
- Cho HS xung phong đọc thơ, hát ca ngợi về chiến thắng Điện Biên Phủ, nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố- Dặn dò: 
Cho HS nêu lại ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ. Về nhà học bài, chuẩn bị bài : “Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ đôïc lập dân tộc”.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại ghi nhớ 
- Thực hiện, nêu nội dung tranh ảnh.
- Thực hiện.
@&?
Tiết 4: Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 -Mọi người cần phải yêu quue hương.
 - thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
 - Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II)Tài liệu và phương tiện :
 -Giấy, bút màu.
 - Dây, kẹp, nẹp, đẻ treo tranh.
 - Thẻ bày tỏ ý kiến.
 - Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Tìm hiểu truyện cây đa làng em.
MT: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
HĐ2:Làm bài tập1 SGK
MT:HS nêu được những việc làm hiện tình yêu quê hương.
HĐ3:Liên he thực tếä.
MT:HS nêu đựơc những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương mình. 
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu những việc làm của cá nhân thể hiện việc hợp tác với những người xung quanh ?
-Nêu lại nội dung bài học trước ?
* Nhận xét chung.
* Đọc bài thơ " vẽ quê hương " hướng dẫn và GT bài.
-Ghi đề bài lên bảng.
* Cho HS đọc thầm tryện cây đa làng em.
-Thảo luận theo nhóm các câu hỏi.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
* Nhận xét rút kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chũa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà.
* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập.
- Yêu câu đại diện nhóm lên trình bày.
* Nhận xét rút kinh nghiệm: Trửờng hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
* Rút kết luận SGK.
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
* Yêu cầu HS trao đổi với nhau theo câu hỏi:
- Bạn quê ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
-Bạn đã làm được những gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
-Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét tuyên dương HS có việc làm tốt.
* Suy nghĩ vẽ một bức tranh nói về mong muốn của em thực hiện cho quê hương.
-Các nhóm suy tầm tranh, ảnh, các bài hát, câu ca dao nói về tình yêu quê hương đất nước.
-Nhận xéttiết học,
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Lắng nghe nêu nội dung bài thơ.
- Nêu lại đầu bài.
* Đọc thầm cả lớp.
-2 HS đọc câu hỏi SGK.
-Lmà việc theo nhóm, thảo luận các câu hỏi.
-Lần lượt 4 nhóm lên trình bày.
* Nhận xét rút kinh nghiệm chung.
* Làm việc theo cặp.
-Đọc yêu cầu bài tập 2 và thảo luận cách giải quyết.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét rút kết luận.
* 3 HS đọc lại kết luận SGK.
-Đọc ghi nhớ.
* Thao luận trao đổi cặp đôi.
-Nêu quê hương nơi sinh ra bố, mẹ mình.
-Nêu những việc làm cụ thể, phù hợp lứa tuổi các em.
-Đại diện HS trình bày trước lớp.
-1,2 HS nêu bằng việc làm thực tế.
* Nêu những suy nghĩ của bản thân mình về những việc làm cho quê hương.
- Các nhóm chuẩn bị cho bài học sau.
-Nêu lại nội dung bài học, 
@&?
Thø 4 ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2018
TiÕt 1: TËp ®äc: ng­êi c«ng d©n sè mét
I.Mục tiªu :
-Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
-Hiểu ND, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lịng yêu nước, tầm nhìn xa và quýet tâm cứu nước của ngưởi thanh niên Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Khơng y/c giải thích lí do).
- Học sinh khá giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch; giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật ( Câu hỏi 4)
II.Chuẩn bị: tranh SGK
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. Bài cũ: “Người công dân số Một”. 
 H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? 
 H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? 
 H: Nêu ý nghĩa trích đoạn kịch ? 
3. Bài mới: Giới thiệu bài : Cho HS quan s¸t tranh
Hoạt động1: Luyện đọc (15’)
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động2: Tìm hiểu bài. (10’)
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
H: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2017_2018.doc