Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018

1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.

2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Dạy - học bài mới :

-GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.

HĐ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.

-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số học sinh.)

HĐ2:Làm các bài tập 2.

-Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/ 173.

H. Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào? (tên bài, tác giả, thể loại)

H. Bảng thống kê gồm mấy cột, mấy dòng?

(Ít nhất có 3 cột dọc, có bao nhiêu bài thì có mấy dòng ngang.)

-GV phát phiếu học tập cho HS, tổ chức cho HS làm vào phiếu học tập.

-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.

-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng:

Thứ tự Tên bài Tác giả

1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xlơ

2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa

3 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn

4 Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan

5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh

6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng

HĐ3. Làm bài tập 3.

-Gọi HS đọc bài tập 3.

-Yêu cầu HS thuyết trình trước lớp cái hay của những câu thơ mà mình thích trong hai bài thơ thuộc chủ đề: Vì hạnh phúc con người.

-GV nhận xét ghi điểm.

4.Củng cố - Dặn dò :

- GV mi HS ni nh÷ng k n¨ng mµ c¸c em ®· ®­ỵc rÌn luyƯn qua bµi hc.

-Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra.

 

doc 21 trang quynhdt99 03/06/2022 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 2 tháng 1 năm 2018
TiÕt 2: To¸n: diƯn tÝch h×nh tam gi¸c
I.Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác.
- HS làm BT1
II. Chuẩn bị: GV và HS: Hai hình tam giác to bằng nhau
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV gắn lên bảng ba hình tam giác, yêu cầu HS chỉ ra cạnh đáy và chiều cao của ba tam giác:
 A Q N
 B C K E G H M P
- GV nhận xét 	
3. Dạy - học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: Thực hiện thao tác cắt hình tam giác, ghép thành hình chữ nhật. (khoảng 4-5 phút)
* GV thao tác trên hình tam giác với các bước sau:
-GV lấy 2 hình tam giác bằng bìa to chồng khít lên nhau, để HS quan sát nhận xét hai hình tam giác này bằng nhau.
-GV dán 2 hình tam giác lên bảng và vẽ đường cao của hai tam giác.
-Cắt theo đường cao một giác, được hai mảnh tam giác ghi 1 và 2.
-Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để tạo một hình chữ nhật ABCD như hình vẽ.
 A E B
 1 
 D H C
HĐ2: So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.(khoảng 4-5 phút)
-Yêu cầu học sinh nêu ra chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ABCD và cạnh đáy và chiều cao của tam giác DEC.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2 em với nội dung:
Hãy so sánh nhận xét: 
+ Chiều dài hình chữ nhật ABCD với đáy tam giác DEC.
+Chiều rộng hình chữ nhật ABCD với chiều cao tam giác DEC
+Diện tích tam giác DEC so với diện tích hình chữ nhật ABCD.
- Tổ chức cho học sinh trình bày trước lớp.
 -GV nhận xét và chốt lại:
*Chiều dài hình chữ nhật ABCD = cạnh đáy tam giác DEC.
*Chiều rộng hình chữ nhật ABCD = chiều cao tam giác DEC.
*Diện tích tam giác DEC = diện tích hình chữ nhật ABCD.
HĐ3: Hình thành quy tắc công thức tính diện tích hình tam giác.(khoảng 4-5 phút)
-GV nêu: Cho DC = a; HE = h, GV giao nhiệm vụ cho HS theo nhóm bàn:
Dựa vào nhận xét trên hãy nêu cách tính diện tích hình tam.
-GV theo dõi giúp đỡ HS (nếu HS còn lúng túng GV gợi ý cho HS: tính diện tích hình chữ nhật, từ đó suy ra diện tích hình tam giác bằng cách lấy diện tích hình chữ nhật chia 2.
-Yêu cầu nhóm trình bày, GV nhận xét chốt lại:
 S hình chữ nhật ABCD = a x b Vậy Stam giác DEC = 
(S là diện tích ; a độ dài cạnh đáy; h là chiều cao)
-Yêu cầu HS phát biểu quy tắc và công thức tình diện tích hình tam giác. (như SGK)
HĐ4: Luyện tập thực hành.(khoảng 12-14 phút)
Bài 1: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài, áp dụng cách tính diện tích hình tam giác và làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chấm điểm và chốt lại:
Bài giải:
 a)Diện tích của hình tam giác là: 
 8 x 6 : 2 = 24 (cm2 )
 b)Diện tích của hình tam giác là: 
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (cm2)
4. Củng cố - Dặn dò: (khoảng 2-3 phút)
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS theo nhóm 2 em thực hiện thao tác cùng GV.
-HS nêu cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS theo nhóm 2 em hoàn thành yếu cầu GV giao.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-HS theo nhóm 2 em hoàn thành yếu cầu GV giao.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
3-4 phát biểu trước lớp.
-HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 2 em thứ tự lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng sửa sai.
@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: «n tËp cuèi häc k× I (TiÕt 1)
I. Mục tiªu:	
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo y/c của BT2
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo y/c của BT3.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài
II. C¸c KNS c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi
- Thu thËp, xư lÝ th«ng tin.
- KÜ n¨ng hỵp t¸c lµm viƯc nhãm, hoµn thµnh b¶ng thèng kª.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (khoảng 3 -5 phút): “Bài ca về lao động sản xuất”.
H.Hình ảnh nào nói lên sự vất vả của người nông dân trong sản xuất? 
H. Những câu nào nói lên tinh thần lạc quan của người nông dân? 
2. Bài mới : Giới thiệu bài: 
HĐ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số học sinh.)
HĐ2:Làm các bài tập 2.
-Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/ 173.
H. Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào? 
(tên bài, tác giả, thể loại)
H. Bảng thống kê gồm mấy cột, mấy dòng? (Ít nhất có 3 cột dọc, có bao nhiêu bài thì có mấy dòng ngang.)
-GV phát phiếu học tập cho HS, tổ chức cho HS làm vào phiếu học tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. 
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
-HS lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS thứ tự lên đọc bài đã bốc thăm được.
- Đọc yêu cầu đề bài.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Trao đổi theo cặp hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
-Đổi chéo phiếu nhận xét bài bạn.
Thứ tự
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn quang Thiều
thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
văn
HĐ3. Làm bài tập 3.(khoảng 8 phút)
-Gọi HS đọc bài tập 3.
H. Đề bài yêu cầu gì?
(Coi nhân vật là bạn mình; nhận xét về nhân vật; nêu ưu khuyết điểm của nhân vật có dẫn chứng minh hoạ.)
-Yêu cầu HS thuyết trình trước lớp.
-GV nhận xét ghi điểm.
4.Củng cố - Dặn dò :(khoảng 2-3 phút)
- GV mêi HS nãi nh÷ng kÜ n¨ng mµ c¸c em ®· ®­ỵc rÌn luyƯn qua bµi häc.
-Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra.
-1 em đọc bài, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung.
@&?
Tiết 4: Khoc học: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
 -Kĩ năng :Nhận thức được vai trị của nhiệt trong sự chuyển thể của các chất 
 -Giaĩ dục hs yêu khoa học ,trân trọng thành quả mà các nhà khoa học nghien cứu ra.
II. CHUẨN BỊ: Nến, nước đá, giá đỡ, bật lửa, vở ghi khoa học, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đợng của giáo viên 
Hoạt đợng của học sinh 
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài mới:
*Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- GV đưa ra một hịn đá lạnh
H: Đá lạnh này ở thế gì?
H : Đá lạnh ở nhiệt độ cao sẽ chuyển sang thể gì?
H: Nước ở thể lỏng khi đun sơi nĩ bay hơi , hơi nước đĩ thuộc thể gì?
-GV: Một chất cĩ thể cĩ sự chuyển thể, để hiểu rõ điều đĩ hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học “ Sự chuyển thể của chất”
-GV ghi mục bài lên bảng
*Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi 
- GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm hiểu đặc điểm của chất lỏng, chất rắn, chất khí
*Bước 4:Tiến hành thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu
-GV phát phiếu học tập, HS thảo luận nhĩm 4 để hồn thành nội dung ở phiếu
GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm làm thí nghiệm để tìm hiểu về sự chuyển thể của chất
*Bước 5: Kết luận
GV gợi ý HS ghi bài học rút ra vào vở khoa học
-Các chất cĩ thể tồn tại ở thể gì?
-Khi nhiệt độ thay đỏi, một số chất cĩ thể như thế nào?
- GV theo dõi, gợi ý để HS hồn thành bài học vào vở khoa học của mình.
3. Củng cố, dặn dị:
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Truyền điện”
- GV chia lớp thành 4 đội: Thi kể tên các chất
+ Đội 1: Kể tên các chất ở thể rắn
+ Đội 2: Kể tên các chất ở thể lỏng
+ Đội 3: Kể tên các chất ở thể khí
+ Đội4: Kể tên các chất cĩ thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
-GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài “ Hỗn hợp.
-HS quan sát
-HS TL: thể rắn
-HS TL: thể lỏng
-HS TL: thể khí
-HS: bằng sự hiểu biết của mình, HS tự ghi tên một số chất thuộc thể lỏng, thể khí, thể rắn vào vở ghi khoa học
-Chất rắn cĩ đặc điểm gì?
-Chất lỏng cĩ đặc điểm gì?
-Khí các-bơ-níc, ơ-xi, ni-tơcĩ đặc điểm gì?
-Ở điều kiện nào thì nước tồn tại ở thể rắn?....
- Nội dung phiếu: Khoanh vào ý đúng
1. Chất rắn cĩ đặc điểm gì?
 a. Khơng cĩ hình dạng nhất định.
 b. Cĩ hình dạng nhất định.
 c. Cĩ hình dạng của vật chứa nĩ.
2. Chất lỏng cĩ đặc điểm gì?
 a. Khơng cĩ hình dạng nhất định, chiếm tồn bộ vật chứa nĩ, khơng nhìn thấy được.
 b. Cĩ hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
 c. Khơng cĩ hình dạng nhất định, cĩ hình dạng của vật chứa nĩ, nhìnb thấy được.
3. Khí các-bơ-níc,ơ-xi,ni-tơ cĩ đặc điểm gì?
 a. Khơng cĩ hình dạng nhất định, chiếm tồn bộ vật chứa nĩ, khơng nhìn thấy được.
 b. Cĩ hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
 c. Khơng cĩ hình dạng nhất định, cĩ hình dạng của vật chứa nĩ.
-HS quan sát đá lạnh tìm hiểu sự chuyển thể của nước từ thể rắn sang thể lỏng
- HS đốt nến để biết nến từ thể rắn khi đốt cháy sẽ chuyển sang thể lỏng
-HS tự ghi bài học vào vở khoa học
- HS trình bày bài học
-HS tiếp nối nêu, đội nào làm đứt dây điện là đội đĩ thua
@&?
Tiết 5:Kĩ năng sống: TỰ DO TRONG EM
@&?
Thø 4 ngµy 3 th¸ng 1 n¨m 2018
TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp
I.Mục tiêu:
Biết :
-Tính diện tích hình tam giác.
-Tính diện tích hình tam giác vuơng khi biết độ dài 2 cạnh gĩc vuơng.
- HS làm BT1, BT2,BT3 HSG làm BT4
II. Chuẩn bị: Các hình tam giác như SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai HS lên bảng làm lớp làm vào vở nháp.
- Tính diện tích hình tam giác có độ dài cạnh đáy 43,2cm và chiều cao 6,7cm? 
- Tính diện tích một lá cờ thể thao hình tam giác có cạnh đáy dài 30cm, chiều cao 1,5dm? 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bµi 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chấm điểm và chốt lại.
*Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy a và chiều cao h:
 a) a= 30,5dm và h= 12dm
S = 30,5 x 12 : 2 = 183(dm2)
b) a = 16dm = 1,6m và h = 5,3m
S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
-Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác
Bµi 2
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng của mỗi hình tam giác. 
-Yêu cầu HS nhận bài bạn, GV chốt lại: 
+ Tam giác vuông ABC:
Có đường cao BA tương ứng đáy AC
Có đường cao CA tương ứng đáy AB 
+ Tam giác vuông DEG: 
Có đường cao ED tương ứng đáy DG 
Có đường cao GD tương ứng đáy DE 
Bài 3: 
-GV vẽ lên bảng hình tam giác vuông ABC và DEG.
-Yêu cầu HS quan sát và nhận ra cạnh đáy và chiều cao tương ứng của 2 tam giác ABC và DEG. 
-Tổ chức HS làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV nhận xét 
Bài giải:
a)Diện tích của hình tam giác vuông ABC là: 
 3 4 : 2 = 6 (m2)
b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2 )
 Đáp số: a) 6cm2 ; b) 7,5m2
4. Củng cố - Dặn dò: 
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
- 2 em nhắc lại.
-HS nêu, HS khác bổ sung.
-HS nêu: 
Coi BC là cạnh đáy thì AB là chiều cao.
Coi DE là cạnh đáy thì DG là chiều cao.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, một em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: «n tËp cuèi häc k× I (TiÕt 2)
I. Mục tiªu:	
-Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1
-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ diểm Vì hạnh phúc của con người theo y/c BT2
-Biết trình bày cảm nhận cái hay của một số câu thơ của BT3.
II. C¸c KNS c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi
- Thu thËp, xư lÝ th«ng tin.
- KÜ n¨ng hỵp t¸c lµm viƯc nhãm, hoµn thµnh b¶ng thèng kª.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy - học bài mới : 
-GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số học sinh.)
HĐ2:Làm các bài tập 2.
-Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/ 173.
H. Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào? (tên bài, tác giả, thể loại)
H. Bảng thống kê gồm mấy cột, mấy dòng?
(Ít nhất có 3 cột dọc, có bao nhiêu bài thì có mấy dòng ngang.)
-GV phát phiếu học tập cho HS, tổ chức cho HS làm vào phiếu học tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. 
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng:
-HS lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS thứ tự lên đọc bài đã bốc thăm được.
-Nhận xét bạn đọc bài.
- Đọc yêu cầu đề bài.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Trao đổi theo cặp hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
-Đổi chéo phiếu nhận xét bài bạn.
Thứ tự
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn O-xlơ
văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
văn
HĐ3. Làm bài tập 3. 
-Gọi HS đọc bài tập 3.
-Yêu cầu HS thuyết trình trước lớp cái hay của những câu thơ mà mình thích trong hai bài thơ thuộc chủ đề: Vì hạnh phúc con người.
-GV nhận xét ghi điểm.
4.Củng cố - Dặn dò :
- GV mêi HS nãi nh÷ng kÜ n¨ng mµ c¸c em ®· ®­ỵc rÌn luyƯn qua bµi häc.
-Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra.
-1 em đọc bài, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét và tán thưởng.
@&?
TiÕt 4: §Þa lÝ : KiĨm tra
@&?
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u: «n tËp cuèi häc k× I(TiÕt 3)
I. Mụctiªu:	
-Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1
-Lập được bảng tổng kết vốn từ về mơi trường.
- HS khá, giỏi nhận biết được một số biẹn pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ bài văn.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2.Bài cũ
3.Dạy - học bài mới : 
-GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 
-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét 
HĐ2:Làm các bài tập 2. 
-Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/ 174.
H: Em hiểu thế nào là Sinh quyển, Thuỷ quyển; Khí quyển.
-GV phát phiếu học tập cho HS, tổ chức cho HS làm vào phiếu học tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. 
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng:
-HS lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS thứ tự lên đọc bài đã bốc thăm được.
-Nhận xét bạn đọc bài.
- Đọc yêu cầu đề bài.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Trao đổi theo cặp hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
-Đổi chéo phiếu nhận xét bài bạn.
Sinh quyển (môi trường động thực vật)
Thuỷ quyển (môi trường nước)
Khí quyển (môi trường không khí)
Các thực vật trong môi trường
Rừng, con người, thú, chim, cây lâu năm, cây ăn quả, cây rau,cỏ
Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, rạch, 
Bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu, 
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt rừng, trồng rừng ngập mặn, chống đáng cá bằng mìn, bằng điện, chống săn bắt buôn bán động vật hoang dã, 
Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp, 
Lọc khói công nghiệp, xử lí rác, chống ô nhiễm bầu không khí, 
-Gọi HS đọc lại nội dung trên.
4.Củng cố - Dặn dò :
-Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra.
-Một HS đọc 1 nội dung.
@&?
Tiết 2: lịch sử: KIỂM TRA
(Thực hiện kiểm tra theo hướng dẫn của nhà trường)
@&?
TiÕt 4:§¹o §øc
	 Thùc Hµnh Cuèi Häc K× I
I- Mơc tiªu
- Cđng cè c¸c kiÕn thøc vµ hµnh vi ®¹o ®øc víi c¸c bµi ®· häc.
- Nªu ®­ỵc mét sè viƯc lµm thĨ hiƯn tr¸ch nhiƯm lµ HS líp 5, biÕt v­¬n lªn trong cuéc sèng, nhí ¬n tỉ tiªn, yªu quý b¹n bÌ, kÝnh träng ng­êi giµ, yªu th­¬ng em nhá vµ t«n träng phơ n÷, biÕt hỵp t¸c víi mäi ng­êi.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ho¹t ®éng 1:
- Chia líp thµnh 8 nhãm: mçi nhãm lÇn l­ỵt cư ®¹i diƯn bèc th¨m , trĩng th¨m bµi nµo th× chuÈn bÞ néi dung bµi ®ã.
VÝ dơ: bµi 1:
- Nªu vµi nÐt vỊ vai trß cđa vµ tr¸ch nhiƯm cđa HS líp 5.
- Nªu mét sè viƯc lµm thĨ hiƯn tinh thÇn tr¸ch nhiƯm.
- KĨ mét vµi viƯc lµm thĨ hiƯn lµ HS líp 5.
* C¸c nhãm lÇn l­ỵt tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
Ho¹t ®éng 2: Xư lÝ t×nh huèng.
- GV treo b¶ng phơ ghi s½n mét sè t×nh huèng:
a) Em nh×n thÊy mét HS líp d­íi vøt r¸c ra s©n tr­êng.
b) Do chđ quan, Nam ®· nhËn mét c«ng viƯc kh«ng phï hỵp víi m×nh.
c) B¹n lan cã tËt nãi l¾p.
d) B¹n em cã chuyƯn buån.
- HS ®äc c¸c t×nh huèng vµ th¶o luËn theo cỈp, tr¶ lêi xư lÝ t×nh huèng.
- GV nhËn xÐt, khen ngỵi nhãm cã c¸ch øng xư hay, hỵp lÝ.
IV- NhËn xÐt tiÕt häc
- Khen ngỵi nh÷ng HS tÝch cùc trong giê thùc hµnh, nh¾c nhë mét sè em cßn rơt rÌ.
- Thêi gian chuÈn bÞ cho mçi nhãm lµ 5’
- NhËn xÐt, bỉ sung.
@&?
Thø 5 ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2018
TiÕt 1: Tập đọc: «n tËp cuèi häc k× I(TiÕt 4)
I. Mục tiªu:
-Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1
-Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng ten phiên âm tiếng nước ngồi và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta- sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút 
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài ôn tập.
2 Dạy - học bài mới:
-Giới thiệu bài:
 HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét 
HĐ2: Hướng dẫn nghe - viết chính tả..
-Gọi 1 HS đọc bài chính tả (ở SGK/95.
-GV hỏi để tìm hiểu nội dung và cách viết đoạn văn:Chợ Ta - sken
H: Em có ấn tượng với chi tiết nào trong bài: Trang phục hay khuôn mặt? Tại sao? 
-Y/cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: Ta-sken; nẹp thêu, xúng xính, ve vẩy
- GV nhận xét các từ HS viết.
HĐ3:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết, mỗi câu (hoặc cụm từ) GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 2, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
4. Củng cố – Dặn dò: Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS lên bốc thăm chọn bài và đọc.
1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm.
-HS thứ tự trình bày trước lớp.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
- HS đọc thầm bài chính tả.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
@&?
TiÕt 2: To¸n: LuyƯn tËp chung
I.Mục tiêu:
Biết:
-Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
-Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
-Làm các phép tính với số thập phân.
-Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân 
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Bài cũ : HS lên bảng làm bài tập 2. 
3. Dạy học bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1. Tổ chức cho HS tự làm bài.
-GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu cầu HS tự làm bài.
-GV theo dõi nhắc nhở.
HĐ2. Chấm sửa bài.
-Yêu cầu HS đọc đáp án mình chọn của từng câu.
-GV gắn bảng phụ có phần đáp án lên bảng, yêu cầu HS đổi chéo bài chấm cho bạn.
-HS nhận phiếu bài tập và làm bài.
-HS nêu kết quả bài làm của mình.
-Đổi chéo bài chấm điểm cho bạn.
Đáp án:
PHẦN 1: Bài 1: chữ số 3 trong số thập phân 72,364 có giá trị là: B. (khoanh phương án B)
Bài 2: Trong bể cá có 25 con cá , trong đó có 20 con các chép. Tỉ số phần trăm của số cá chép và cá trong bể là: C. 80% (khoanh phương án c)
Bài 3: C. 2800g = 2,8kg (khoanh phương án C)
PHẦN 2:
Bài 1:Đặt tính rồi tính (kết quả): 
a) 39,72 + 46,18 = 85,9 ; b) 95,64 – 27,35 = 68,29 ; c) 31,05 x 2,6 = 80,73 ; d) 77,5 : 2,5 = 31
Bài 2 (1 điểm): viết số thập phân thích hợp vào chổ chấm: 
a) 8m 5dm = 8,5m b) 8m2 5dm2 = 8,05 m2
4. Củng cố - Dặn dò: 
-Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKI.
@&?
Tiết4: Khoa học: HỖN HỢP
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh làm thí nghiệm để biết cách:
	- Tạo ra một hỗn hợp.
	- Tách các chất trong hỗn hợp.
II. ĐỒ DÙNG:
- Học sinh:	+ Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ.
- Giáo viên:	+ Một đĩa muối ớt, một đĩa gạo cĩ lẫn sạn, một cốc nước vẩn đục. 
 + Hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan trong nước (cát trắng, nước), phễu, giấy lọc, bơng thấm nước.
	 + Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào nhau ( dầu ăn, nước), cốc đựng nước, thìa.
	 + Gạo cĩ lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước.
 + Giáo án điện tử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
HĐ1: Tình huống xuất phát.
 Cho HS quan sát một đĩa muối ớt, một đĩa gạo cĩ lẫn sạn, một cốc nước vẩn đục.
- Các em hãy ghi những hiểu biết, suy nghĩ ban đầu của mình vào vở cá nhân 
- HS nêu hiểu biết ban đầu vào vở cá nhân.
- Thảo luận, gắn tờ thảo luận lên bảng.
- HS trình bày ý kiến theo nhĩm.
HĐ2: Đề xuất câu hỏi.
- Ý kiến của 4 nhĩm cĩ gì chung?
- Vậy em cĩ những thắc mắc gì về một hỗn hợp?
- GV tập hợp các câu hỏi phù hợp với nội dung kiến thức của bài.
+ Một hỗn hợp phải cĩ ít nhất mấy chất?
+ Một hỗn hợp được tạo ra bằng cách nào??
+ Các chất cĩ trong hỗn hợp cĩ giữ nguyên được tính chất ban đầu của nĩ khơng?
+ Khi để lâu, các chất trong hỗn hợp cĩ bị hịa tan vào nhau khơng?
+ Cĩ thế tách các chất trong hỗn hợp riêng ra thành từng chất khơng? 
+ Làm thế nào để tách các chất cĩ trong hỗn hợp?
+ Khi tách riêng ra rồi, tính chất của các chất cĩ bị thay đổi khơng?
+........
- Các thắc mắc của các em được cơ tổng hợp thành 2 nội dung sau: 
+ Làm thế nào để tạo ra được một hỗn hợp
+ Cách tách các chất cĩ trong hỗn hợp.
Và đây cũng chính là mục tiêu của bài học hơm nay “ Hỗn hợp”
- HS so sánh sự giống và khác nhau của các nhĩm từ đĩ học sinh đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức.
-HS đưa câu hỏi thắc mắc
- HS nhắc lại đầu bài
HĐ3: Đề xuất các phương án giải quyết.
- Để tìm hiểu hai câu hỏi lớn trong bài các em hãy đề xuất các phương án giải quyết.
- GV định hướng cho HS lựa chọn phương án làm thí nghiệm
- GV yêu cầu HS đề xuất cách làm thí nghiệm.
Để tiến hành thí nghiệm, các em lấy đồ dùng: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ để tạo ra một hỗn hợp gia vị
- HS thảo luận đề xuất các phương án:
+ Quan sát một số hỗn hợp trong thực tế.
+ Quan sát tranh.
+ Đọc tài liệu.
+ Xem trên truyền hình
+ Làm thí nghiệm.
+..........
+Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. (Cơng thức pha do từng nhĩm quyết định.)
HĐ4: Tiến hành thí nghiệm.
*GV yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm, quan sát sản phẩm tạo thành, nếm và ghi kết quả ra giấy .
- GV tập hợp câu hỏi thắc mắc của các nhĩm.
+ Tại sao gia vị của nhĩm em cĩ màu nhạt hơn?
+ Tại sao gia vị lại cĩ vị mặn, ngọt lợ, cay?
+ Tại sao gia vị của nhĩm em nhạt hơn?
+ Nếu các chất khơng được trộn đều thì cĩ được một gia vị khơng?
+ Một hỗn hợp cần cĩ ít nhất mấy chất?
.............
 - Ý kiến chung các nhĩm: 
 + Muốn tạo ra hỗn hợp, ít nhất phải cĩ hai chất trở lên và các chất đĩ phải được trộn lẫn với nhau.
 + Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nĩ.
*Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 2: Ttách các chất cĩ trong hỗn hợp
GV đưa ra một số hỗn hợp và đồ dùng: 	+ Hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan trong nước (cát trắng, nước), phễu, giấy lọc, bơng thấm nước.
	+ Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào nhau ( dầu ăn, nước), cốc đựng nước, thìa.
	+ Gạo cĩ lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước.
- GV tập hợp câu hỏi thắc mắc của các nhĩm.
+ Tại sao cĩ thể tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp?
+ Khi tách riêng từng chất, tính chất của cá chất cĩ bị thay đổi khơng?
+ Nhĩm bạn đã tách các chất cĩ trong hỗn hợp như thế nào?
+ Cĩ bao nhiêu cách cĩ thể sử dụng để tách các chất ra khỏi hỗn hợp?
- Ý kiến chung của các nhĩm: 
+ Cĩ thể tách các chất ra khổi hỗn hợp bằng cách: sàng, sảy; làm lắng, lọc. 
+ Các chất sau khi tách ra khỏi hỗn hợp vẫn giữ nguyên tính chất của nĩ.
- HS tiến hành thí nghiệm tạo ra một hỗn hợp theo ý kiến thảo luận của nhĩm
- HS gắn kết quả thảo luận lên bảng.
- HS quan sát kết quả thí nghiệm của nhĩm mình và nhĩm bạn so sánh và đặt câu hỏi thắc mắc.
- Vì pha ít tiêu bột.....
- Vì ..........
- Vì .........
- ......Khơng thành hỗn hợp.
- Hai chất
HS đề xuất cách làm thí nghiệm
HS tự chọn hỗn hợp và đồ dùng cho nhĩm mình rồi tìm cách tách riêng từng chất cĩ trong hỗn hợp
HS tiến hành thí nghiệm, thảo luận ghi lại cách làm và kết quả ra giấy.
- HS gắn kết quả thảo luận lên bảng.
- HS quan sát kết quả thí nghiệm của nhĩm mình và nhĩm bạn so sánh và đặt câu hỏi thắc mắc.
HĐ5: Kết luận và hợp thức hĩa kiến thức
- GV cho HS quan sát 1 số bức tranh sàng sảy gạo, lọc khơng khí, lọc nước, sản xuất nước cất phục vụ cho y tế, trộn bê tơng trong xây dựng.
+ Người ta trộn bê tơng như thế nào?
+ Nước cất được sản xuất ra sao?
+ Để gạo khơng bị lẫn sạn, thĩc ta làm thế nào?
=> Trong một thời gian ngắn các em đã tiến hành thí nghiệm và biết được cách tạo ra một hỗn hợp, cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Về nhà,các em tìm hiểu thêm các hỗn hợp cĩ trong cuộc sống, tìm cách tách các chất cĩ trong hỗn hợp mà em phát hiện được.
Trộn đá, xi măng, nước theo tỉ lệ nhất định.
-..............
- Nhặt, sàng, sảy
@&?
TiÕt 5: To¸n*: t×m sè trung b×nh céng
I. Mơc tiªu:
- HS biÕt ®­ỵc d¹ng to¸n trung b×nh céng, biÕt vËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ lµm bµi tËp ®ĩng
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi: Ghi mơc bµi
b. thùc hµnh:
Bµi 1: Líp 4A vµ 4B trung b×nh mçi líp cã 22 häc sinh tiªn tiÕn. Hái líp 4B cã bao nhiªu häc sinh tiªn tiÕn, biÕt líp 4A cã 24 häc sinh tiªn tiÕn?
Yªu cÇu HS ®äc bµi to¸n? Bµi to¸n cho biÕt g×?
Bµi to¸n hái g×?
Yªu cÇu HS lµm vµo vë
GV nhËn xÐt vµ ch÷a
Bµi 2:Trung b×nh céng cđa 2 sè lµ 50, t×m hai sè ®ã biÕt sè nµy gÊp sè kia 3 lÇn?
Yªu cÇu HS ®äc bµi vµ lµm bµi
GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi
Bµi 3 :Trung b×nh céng cđa ba sè lµ 91, t×m 3 sè ®ã biÕt sè thø nhÊt gÊp ®«i sè thø 2, sè thø 2 gÊp ®«i sè thø 3.
- Yªu cÇu HS ®äc bµi vµ lµm bµi
 - GV thu chÊm vµ ch÷a bµi
Cđng cè-dỈn dß:
Gv nhËn xÐt tiÕt häc
DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
2 HS ®äc l¹i bµi to¸n
HS lµm bµi vµo vë
1 em lªn b¶ng lµm bµi
Bµi gi¶i:
Tỉng sè häc sinh tiªn tiÕn cđa hai líp lµ:
22 x 2 = 44 (häc sinh)
Líp 4B cã sè häc sinh tiªn tiÕn lµ:
44 – 24 = 20 (häc sinh)
§¸p sè: 20 häc sinh
1 HS ®äc bµi
HS lµm bµi vµo vë
Tỉng cđa 2 sè lµ:
50 x 2 = 100
Coi sè bÐ lµ 1 ph©n fthif sè lín lµ 3 phÇn. Tỉng sè phÇn b»ng nhau lµ:
1 + 3 = 4 (phÇn)
Sè bÐ lµ: 100:4x1 = 25
Sè lín lµ: 100-25 = 75
§¸p sè: 25 vµ 75
1 HS ®äc bµi to¸n
HS lµm bµi vµo vë
Bµi gi¶i:
Tỉng 3 sè lµ: 91 x 3 = 273
Coi sè thø ba lµ 1 phÇn th× sè thø hai lµ 2 phÇn vµ sè thø ba lµ 4 phÇn . Tỉng sè phÇn b»ng nhau lµ:
1+2+4 = 7 (phÇn)
Sè thø 3 lµ: 273:7x 1=39
Sè thø 2 lµ: 39x2=78
Sè thø 1 lµ: 78 x 2 = 156
§¸p sè: 39, 78 vµ 156
 @&?
Thø 6 ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2018
@&?
TiÕt 2: To¸n: KiĨm tra
(Thùc hiƯn theo h­êng dÉn kiĨm tra cđa nhµ tr­êng)
@&?
TiÕt 3:Kể chuyện: «n tËp cuèi häc k× 1 (TiÕt 5)
 Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì 1.
I.Mục tiªu:
-Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa, kể lại được kết quả 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2017_2018.doc