Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018
1. Kiểm tra bài cũ
+ Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
2. Giới thiệu bài
3. Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi:
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào với cách mạng Việt Nam.
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì ?
+ Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành một tổ chức duy nhất ? Vì Sao ?
- Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét
4. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
- HS TLnhóm, trả lời các câu hỏi :
+ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu,vào thời gian nào?
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Do ai chủ trì ?
+ Nêu kết quả của hội nghị.
TuÇn 7 Thø 2 ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2017 TiÕt 2:Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mơc tiªu: BiÕt : - Mèi quan hƯ gi÷a: 1 và ; giữa và ; giữa và. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng. - Giáo dục HS yêu thích mơn học II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/32 của tiết trước. - Nhận xét 2. Giới thiệu bài: 3. Hướng dẫn luyện tập Bài 1/32: - Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét Bài 2/32: - Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, nhận xét Bài 3/32: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng - GV yêu cầu HS làm bài. - GV thu chÊm vµ ch÷a bµi 4.Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài: Khái niệm số thập phân. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào b¶ng con. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - 4 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vµo b¶ng con. a) b) c) d) - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - HS nêu trước lớp. - 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là: (bể nước) Đáp số : bể nước @&? TiÕt 3:Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mơc tiªu: - Bíc ®Çu ®äc diƠn c¶m ®ỵc bµi v¨n. - HiĨu ý nghÜa c©u chuyƯn: Khen ngỵi sù th«ng minh, t×nh c¶m g¾n bã cđa c¸ heo víi con ngêi. - Giáo dục HS biết giúp đỡ mọi người II. §å dïng: Tranh SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu chủ điểm mới và bài mới - Cho HS quan s¸t tranh 3. Luyện đọc - 1 HS đọc tồn bài - GV chia đoạn - HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc - HS đọc báo cáo trước lớp - HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc - HS đọc báo cáo trước lớp - HS đọc chú giải - GV đọc bài 4. Tìm hiểu bài - HS thảo luận theo nhĩm 4 các câu hỏi trong SGK + Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Cho HS đọc đoạn 2 + Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - Cho HS đọc đoạn 3, 4 + Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? + Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? + Em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? + Câu chuyện trên có ý nghĩa gì? 5. Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 - Cho HS thi đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lại cả bài 6. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Về nhà luyện đọc và xem trước bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà - 1 HS đọc - HS lắng nghe - HS luyện đọc theo nhĩm đơi - HS đọc báo cáo - HS đọc theo nhĩm đơi - HS đọc báo cáo - 1 HS đọc + Vì thủy thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật, đòi giết ông. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm + Đàn cá heo bơi đến cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển. Chúng đưa ông về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm + Cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp ông khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người. + Đám thủy thủ là người nhưng tham lam, độc ác. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người. - Phát biểu theo hiểu biết cá nhân. +HS nªu. - Lắng nghe và luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV - HS xung phong đọc. Lớp nhận xét - 1 HS đọc. @&? TiÕt 4: Khoa häc: phßng bƯnh sèt xuÊt huyÕt I. Mục tiêu: -BiÕt nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng tr¸nh bƯnh sèt xuÊt huyÕt - Gi¸o dơc HS biÕt gi÷ vƯ sinhc¸ nh©n, vƯ sinh m«i trêng ®Ĩ phßng tr¸nh bƯnh sèt xuÊt huyÕt. II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 28, 29 III.C¸c kÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dơc - KÜ n¨ng xư lÝ vµ tỉng hỵp th«ng tin vỊ t¸c nh©n, ®êng l©y truyỊn bƯnh sèt xuÊt huyÕt. - KÜ n¨ng tù b¶o vƯ vµ ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm gi÷ vƯ sinh m«i trêng xung quanh n¬i ë. IV. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét + Bệnh sốt rét là do đâu ? + Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS * HĐ 1: Làm việc với SGK * Thảo luận, đàm thoại Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Làm việc cả lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? - Giáo viên kết luận. * HĐ 2: Quan sát Bước 1 : Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi : + Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ? + Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ? - Giáo viên kết luận. 4. Củng cố - dặn dò : - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? - Cách phòng bệnh tốt nhất ? - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau : Phòng bệnh viêm gan A. - Nhận xét tiết học - HĐ nhóm, lớp - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1 trang 28 trong SGK - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên. - HĐ lớp, cá nhân - HS quan sát các hình trang 29, thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi, cử đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung. @&? Buỉi chiỊu TiÕt 1:Địa lý ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thức, kĩ năng sau: - Xác định và nêu được vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ. - Nêu tên và chỉ được vị trí của một số đảo, quầnđảo của nước ta trên bản đồ. - Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. -Giáo dục HS yêu thích mơn học II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Các hình minh hoạ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét 2. Giới thiệu bài : 3. Hoạt động 1: THỰC HÀNH MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỊA LÍ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM - GV tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp học sinh gặp khó khăn. - GV gọi nhóm học sinh lên bảng trình bày từng phần. - Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét nhóm bạn đã làm. - GV nhận xét kết quả trình bày của nhóm học sinh, sửa chữa để hoàn chỉnh. 4. Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN. - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để hoàn chỉnh phiếu học tập sau: - GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV sửa chữa, bổ sung để hoàn chỉnh phiếu học tập. Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính Địa hình Trên phần đất liền của nước ta: ¾ diện tích là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng. Khoáng sản Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than đá, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ, . . . trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta. Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm, có hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Sông ngòi Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng ít sông lớn. Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. Đất Nước ta có hai loại đá chính: Phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi. Đất phù sa màu mỡ tập trung ở đồng bằng. Rừng Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu hai loại rừng chính: Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng đồi núi. Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển. - Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta? - Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta? - Theo dõi. - 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp, lần lượt từng học sinh làm thực hành, HS kia nhận xét bạn làm và sửa chữa cho bạn nếu sai. - 1 nhóm HS lên bảng trình bày. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi. - Học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. Đặc điểm chính - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. - Theo dõi. 5. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. @&? TiÕt 2:ChÝnh t¶: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mơc tiªu: - ViÕt ®ĩng bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i. - T×m ®ỵc vÇn thÝch hỵp ®Ĩ ®iỊn vµo c¶ ba chç trèng trong ®o¹n th¬, thùc hiƯn ®ỵc 2 trong 3 ý cđa BT3. - Gi¸o dơc t×nh c¶m yªu quý vỴ ®Đp cđa dßng kinh quª h¬ng, cã ý thøc BVMT xung quanh. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết mưa, lưa thưa, lượn quanh, vườn tược, mương máng - GV nhận xét 2. Giới thiệu bài 3. Hướng dẫn HS ngheviết chính tả - GV đọc bài chính tả 1 lượt - Nội dung bài viết nói gì? - ë quª h¬ng em cã dßng s«ng nµo kh«ng? - GV giĩp HS thÊy ®ỵc vỴ ®Đp cđa dßng s«ng n¬i em ë tõ ®ã HS cã ý thøc b¶o vƯ dßng s«ng. -Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại bài 1 lần - GV chấm chữa 8 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. 4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả *bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: vần cần điền vào chỗ trống là vần iêu *bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày bài làm - GV yêu cầu HS đọc thuộc các thành ngữ trên 4. Cđng cè-dỈn dß: - Em hãy nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ia / iê - Yêu cầu HS về nhà tìm thêm tiếng có nguyên âm đôi ia / iê - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng - 3 HS lên viết trên bảng lớp: - HS đọc thầm lại bài chính tả một lượt. - 2 HS tr¶ lêi - Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng con: giọng hò, reo mừng, lảnh lót - HS nghe GV đọc và viết bài. - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài ra nháp. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - HS tìm tiếng có chứa ia hoặc iê để điền vào chỗ trống trong các câu thành ngữ . - HS làm bài cá nhân - Một số HS trình bày + Đông như kiến. + Gan như cóc tía. + Ngọt như mía lùi. - HS đọc thuộc. @&? Thø 3 ngµy17 th¸ng 10 n¨m 2017 TiÕt 1: Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mơc tiªu: - BiÕt ®äc, biÕt viÕt sè thËp ph©n d¹ng ®¬n gi¶n - Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Giáo viên Học sinh 1Kiểm tra bài cũ: 2. Giíi thiƯu bµi 3.Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân. GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số a ở phần bài học, yêu cầu HS đọc. + GV chỉ đòng thứ nhất và hỏi: Đọc và cho biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét ? - có 0m 1dm tức là có 1dm.1dm bằng mấy phần mười của mét? - GV viết lên bảng 1dm = m. - GV: 1dm hay m ta viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với m để có: 1dm =m = 0,1m. + GV chỉ dòng thứ hai và hỏi: có mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét? - GV: có 0m 0dm1cm tức là có 1cm. 1cm bằng mấy phần trăm của mét? - GV viết lên bảng: 1cm = m. - GV: 1cm hay m ta viết thành 0,01m. - GV viết 0,01m lên bảng thẳng hàng với m để có: 1cm = m = 0,01m. + GV tiến hành tương tự với dòng thứ ba để có: 1mm = m = 0,001m. - GV hỏi: m được viết thành bao nhiêu mét? - Vậy phân số thập phânđược viết thành gì? - GV: m được viết thành bao nhiêu mét? - Vậy phân số thập phânđược viết thành gì? - GV: m được viết thành bao nhiêu mét? - Vậy phân số thập phân được viết thành gì? - Các phân số thập phân , , được viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,001. - GV viết số 0,1 lên bảng và nói: Số 0,1 đọc là không phẩy 1. - GV kết luận: Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 được gọi là số thập phân. * Ví dụ b : GV hướng dẫn HS phân tích tương tự như ví dụ a. 4. Luyện tập – thực hành Bài 1/34: - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó gọi HS đọc trước lớp. - GV nhận xét, sửa sai nếu có. Bài 2/35: - GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập, yêu cầu HS đọc đề bài. - GV làm mẫu 2 ý đầu, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 5. Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài. Làm bài tập 3/35 - Chuẩn bị bài: Khái niệm số thập phân - Có 0 mét và 1 đề-xi-mét. - 1dm bằng một phần mười mét. - HS theo dõi thao tác của GV. - HS: có 0m 0dm 1cm. - 1cm bằng một phần trăm của mét. - HS theo dõi thao tác của GV. - HS : m được viết thành 0,1 m. - Phân số thập phân được viết thành 0,1. - HS : m được viết thành 0,01 m. - Phân số thập phân được viết thành 0,01. - HS : m được viết thành 0,001 m. - Phân số thập phânđược viết thành 0,001. - HS đọc số 0,1 : không phẩy một. - HS đọc đề bài. - 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở b¶ng con. - 1 HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS lµm bµi vµo vë @&? TiÕt 3: LuyƯn tõ vµ c©u: TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mơc tiªu: - N¾m ®ỵc kiÕn thøc s¬ gi¶n vÌ tõ nhiỊu nghÜa. - NhËn biÕt ®ỵc tõ mang nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn (BT1,mơc 3). Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của (3 tõ ) một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật(BT2). - Học sinh có ý thức trau dồi vốn từ tiếng Việt. II.Các hoạt động dạy và học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũõ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động1 : Tìm hiểu từ nhiều nghĩa. - GV treo bảng nội dung bài tập1 phần nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS mở SGK dùng bút chì tìm nghĩa ở cột B thích hợp nối với mỗi từ ở cột A. - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ. Bai 2: GV treo bài thơ ở bài tập 2 lên bảng, gạch chân các từ răng, mũi, tai. Vd: Răng của chiếc cào Làm sao nhai được? H/ nghĩa của từ “ răng”ở câu thơ trên có gì khác nghĩa của nó ở bài tập 1 - GV nhận xét .Và hỏi tương tự với từ mũi, tai . - GV chốt ý: Những nghĩa này của các từ trên được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai (BT1) .Ta gọi đó là nghĩa chuyển. Bài 3: Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài. H/ Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở BT1 và BT2 có gì giống nhau? - Nghĩa từ mũi ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ : cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước. -Nghĩa của từ tai ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ : cùng chỉ bộ phân mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai. - GV chốt ý: như vậy ta thấy một từ có thể có nhiều nghĩa khác nhau nhưng bao giờ cũng có mối liên hệ- vừa khác vừa giống nhau như ta vừa phân tích so sánh . - H/ thế nào là từ nhiều nghĩa ? (SGK) Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Học sinh đọc đềbài, nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu làm việc cá nhân, 1 học sinh lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét. GV bổ sung chốt lại kết quả đúng. a) Mắt: - Đôi mắt của bé mở to . (từ mắt được dùng theo nghĩa gốc) - Quả na mở mắt. (từ mắt được dùng theo nghĩa chuyển) Bai2: HS đọc bài nêu yêu cầu đề bài. - Tổ chức chia lớp thành 2 nhóm 2 dãy, giáo viên ghi các từ lên bảng theo Y/C bài, HS sẽ tìm nghĩa chuyển và nối tiếp nhau lên ghi, nhóm nào ghi được nhiều và đúng là nhóm đó thắng. VD: Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê . Tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay bóng bàn (cừ khôi), tay vợt - GV tuyên dương, động viên cả hai đội . 4 . Củng cố :- HS nhắc lại ghi nhớ. -GV Nhận xét tiết học. 5. Dăn dò: về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo. - 1HS đọc yêu cầu bài 1 SGK. - HS làm việc cá nhân vào SGK. -Một HS lên bảng làm. - HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập. - từ răng ở đây không có nghĩa là để nhai như răng của người và động vật - HS trao đổi giải thích tìm ra điểm giống nhau. - vì nó có điểm giống nhau là đều chỉ vật nhọn, sắp đều nhau thành hàng - HS nhắc lại. - Cả lớp làm bài, 1em lên bảng làm. - HS đọc và nêu yêu cầu của đề. - HS 2 nhóm tìm từ lên bảng ghi, cả lớp cổ vũ . - HS kiểm tra và đánh giá kết quả, tìm ra đội thắng cuộc. @&? Buổi chiều TiÕt 1: KĨ chuyƯn: CÂY CỎ NƯỚC NAM I. Mơc tiªu: - Dựa vào tranh minh họa trong SGK, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu néi dung vµ ý nghĩa câu chuyện - Gi¸o dơc con người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. N©ng cao ý thøc BVMT. II. §å dïng: - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Ảnh hoặc vật thật – những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Giáo viên Học sinh 1. - Kiểm tra bµi cị - GV nhận xét chung 2. Giới thiệu bài 3. GV kể chuyện - GV kể lần 1 (không tranh), kể chậm rãi, từ tốn. - GV kể lần 2: kết hợp lời kể với chỉ tranh minh họa. - Ghi bảng tên cây thuốc quý. Cho HS quan s¸t c¸c lo¹i c©y thuèc - Giúp HS hiểu nghĩa từ khó 4. Hướng dẫn HS kể chuyện * Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề - Cho HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS kể theo nhóm - Cho HS thi kể Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, khen những HS kể đúng, kể hay. 5. Tìm ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV liªn hƯ gi¸o dơc th¸i ®é yªu quý nh÷ng c©y cá h÷u Ých trong m«i trêng thiªn nhiªn, n©ng cao ý thøc b¶o vƯ m«i trêng. 6. Củng cố, dặn dò - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện? - Nhận xét tiết học. - 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã kể trong tiết kể chuyện tuần trước. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS nghe, kết hợp quan sát tranh - Theo dõi - 3 HS đọc 3 yêu cầu của bài - HS kể theo cặp - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện. 6 tranh tương ứng với 6 đoạn của truyện. - 3 HS kể toàn truyện - Lớp nhận xét - HS trao đổi theo cặp, trình bày ý kiến. @&? TiÕt 2: Lịch sử : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được : - 3-2-1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốclà người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. -BiÕt lý do tỉ chøc Héi nghÞ thµnh lËp §¶ng :Thèng nhÊt 3 tỉ chøc céng s¶n - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. -Gi¸o dơc HS tin tëng tuyÕt ®èi vµo ®êng lãi chÝnh s¸ch cđa ®¶ng . II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chân dung lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc - Phiếu học tập cho HS. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ + Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? 2. Giới thiệu bài 3. Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi: + Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào với cách mạng Việt Nam. + Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì ? + Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành một tổ chức duy nhất ? Vì Sao ? - Cho HS trình bày kết quả GV nhận xét 4. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - HS TLnhóm, trả lời các câu hỏi : + Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu,vào thời gian nào? + Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Do ai chủ trì ? + Nêu kết quả của hội nghị. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận - GV nhận xét 5. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. - HS TLnhóm trả lời câu hỏi : + Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam ? + Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào ? - GV kết luận -HS làm việc từng cặp, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình + lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán không đạt được thắng lợi. + phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. . + Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc - 3 HS lần lượt nêu ý kiến. HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến. -. + Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930, tại Hồng Kông. + Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. + hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam . Đại diện 1 nhóm HS trình bày ý kiến, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. + cách mạng Việt Nam có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn. + Cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi vẻ vang. 6. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về học thuộc bài và tìm hiểu về phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh. @&? Tiết 4: Đạo đức: NHỚ ƠN TỔ TIÊN I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II)Tài liệu và phương tiện : -Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng vương. - Cá câu ca dao, tục ngữ, ... nói về lòng biết ơn tổ tiên. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương. MT:GD HS ý thức hướng về cuội nguồn. HĐ2:GT truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ( BT2) MT : HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. HĐ3:HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ, về chủ đề biết ơn tổ tiên ( BT3 SGK) MT:Giúp HS củng cố bài học. 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Đọc 1 câu ca doa có nội dug nhớ ơn tổ tiên ? - Nêu việc làm của bản thân mình thể hiện việc làm nhớ ơn tor tiên ? * Nhận xét chung. * Nêu nội dung bài học – ghi đề bài lên bảng. * Cho HS lớp trình bày các tranh anûh đã sưu tầm được. -Đại diện các nhóm lên GT các tranh, ảnh, thông tin mà các em thu thạp được về ngày giỗ tổ Hùng Vương. -Thảo luận cả lớp theo gợi ý sau : + Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên ? + Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10/ 3 hằng năm thể hiện điều gì ? -Từng cá nhân trình bày ý kiến. * Nhận xét rút kết luận về ngày giỗ tổ Hùng Vương. * Mời HS lên GT về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Tuyên dương các HS và gợi ý thêm: + Em có tự hoà về truyền thống đó không ? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ? * Nhận xét rút kết luận : Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. * Một số HS đại diện nhóm trình bày trước lớp. -Cả lơpù trao đổi nhận xét. - Tổng kết những em đã sưu tầm tốt. -Mời HS đọc ghi nhớ SGK. * Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Nêu lại đề bài. * Mang tranh ảnh sưu tầm được, thảo luận trình bày. - Đại diện các thành viên lên trình bày trước lớp. _ Quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. + Thể hiện nhớ về cuội nguồn của tổ tiên, ông tổ của người danâ Việt Nam. -Lần lượt các HS bài tỏ ý kiến. -Liên hệ đến bản thân. * 3 HS lần lượt lên bảng GT về các truyền thống đó. + HS nêu theo hiểu biết của mình. + Nêu nhưĩng việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi. - HS lớp nhận xét rút kết luận những việc làm gần gũi với bản thân. -2 HS nhắc lại nhận xét. * Lần lượt các nhóm lên trình bày. -Lắng nghe trtao đổi nhận xét. * Nhận xét các em sưu tầm tốt. -4-5 Hs đọc ghi nhớ. * Liên hệ thực tế chuẩn bị bài sau. @&? Thø 4 ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2017 TiÕt 1: TËp ®äc: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mơc tiªu: - §äc diƠn c¶m ®ỵc toµn bµi, ng¾t nhÞp hỵp lÝ theo thĨ th¬ tù do. - HiĨu néi dung vµ ý nghÜa: C¶nh ®Đp k× vÜ cđa c«ng trêng thủ ®iƯn s«ng §µ cïng víi tiÕng ®µn ba-la-lai-ca trong ¸nh tr¨ng vµ íc m¬ vỊ t¬ng lai t¬i ®Đp khi c«ng tr×nh hoµn thµnh. - Gi¸o dơc yªu mÕn c¶nh ®Đp quª h¬ng. II. §å dïng: - Ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình; Bản đồ Việt Nam III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS bài Những người bạn tốt; đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét - Cho HS xem tranh nhà máy thủy điện Hòa Bình 2. Giới thiệu bài mới 3. Luyện đọc - 1 HS đọc tồn bài - GV chia đoạn - HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc - HS đọc báo cáo trước lớp - HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc - HS đọc báo cáo trước lớp - HS đọc chú giải - GV đọc bài 4. Tìm hiểu bài - HS thảo luận theo nhĩm 4 các câu hỏi trong SGK - Cho HS quan s¸t ¶nh vỊ nhµ m¸y thđy ®iƯn Hßa B×nh. - Gäi HS lªn chØ vÞ trÝ cđa nhµ m¸y thđy ®iƯn hßa b×nh trªn b¶n ®å. + Thảo luận các câu hỏi trong SGK - Cho HS đọc lại bài thơ + Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà? + Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà. + Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa? + Yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài thơ 5. Đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 3 6. Cđng cè-dỈn dß: - Nêu ý nghĩa của bài thơ? - Về nhà học thuộc lòng bài thơ và xem trước bài Kì diệu rừng xanh - Nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt. - 1 HS đọc - HS lắng nghe - HS luyện đọc theo nhĩm đơi - HS đọc báo cáo - HS đọc theo nhĩm đơi - HS đọc báo cáo - 1 HS đọc - 2 HS lªn chØ - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm + Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sánh vai nhau nằm nghỉ. + Có tiếng đàn của cô gái Nga giữa đêm trăng, có người thưởng thức tiếng đàn. - Có thể nêu 2 câu cuối của khổ 2 hoặc khổ thơ cuối cùng gợi lên một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên -HS nªu - HS xung phong đọc. Lớp nhận xét - HS học thuộc lòng - 3 HS thi đọc thuộc từng khổ - 2 HS thi đọc thuộc cả bài @&? TiÕt 2: To¸n: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) I. Mơc tiªu: BiÕt: - §äc, viÕt c¸c sè thËp ph©n. - CÊu t¹o sè thËp ph©n cã phÇn nguyªn vµ phÇn thËp ph©n. - Giáo dục HS yêu thích mơn học II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 2/35 của tiết trước. - Nhận xét cho điểm học sinh. 2. Giới thiệu bài: 3. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (tiếp theo). a) Ví dụ: GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học. Yêu cầu HS đọc. + GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi: Đọc
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2017_2018.doc