Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)
Tiết 9
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu
1. Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tính kỷ luật. Đã khơi gợi ở học sinh:
- Nghiêp túc, tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, bổ trợ sức nhanh, sự khéo léo, linh hoạt.
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
- Đoàn kết, hợp tác giúp đỡ nhau trong học tập, tôn trọng lẫn nhau và giữ gìn trật tự, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật.
- Hình thành thói quen tập thể dục hàng ngày rèn luyện thân thể, vui chơi lành mạnh.
2. Năng lực: Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết và tự tập luyện được các động tác đã học để phục
vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện được các bài tập và trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Yêu cầu biết được những điểm cơ bản của chương trình.
- Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.
- Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác.
- Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu.
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học.
2. Ph¬ương tiện.
- Giáo viên. + Còi (1 cái), kẻ sân trò chơi.
- Học sinh. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.
TUẦN 5 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020 Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ Thể dục Tiết 9 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” I. Mục tiêu 1. Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tính kỷ luật. Đã khơi gợi ở học sinh: - Nghiêp túc, tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, bổ trợ sức nhanh, sự khéo léo, linh hoạt. - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện. - Đoàn kết, hợp tác giúp đỡ nhau trong học tập, tôn trọng lẫn nhau và giữ gìn trật tự, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật. - Hình thành thói quen tập thể dục hàng ngày rèn luyện thân thể, vui chơi lành mạnh. 2. Năng lực: Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết và tự tập luyện được các động tác đã học để phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện được các bài tập và trò chơi. 2.2. Năng lực đặc thù: - Yêu cầu biết được những điểm cơ bản của chương trình. - Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. - Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện. - Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác. - Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu. - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện. II. Chuẩn bị: 1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học. 2. Phương tiện. - Giáo viên. + Còi (1 cái), kẻ sân trò chơi. - Học sinh. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập. III. Tiến trình tổ chức dạy - học . Phương pháp - tổ chức Nội dung - Đội hình nhận lớp o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o r GV - Giáo viên nhận lớp, phổ biến ngắn gọn nội dung, yêu cầu của tiết học. A. Phần mở đầu. 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của HS. - Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học. - Đội hình khởi động. o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o r GV - Lớp tập dưới sự điều hành của cán sự, GV quan sát hướng dẫn HS tập. 2. Khởi động. 2L x 8N - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay. - ép dây chằng ngang, dọc. - Trò chơi “Tìm người chỉ huy”. - HS thực hiện -> GV nhận xét, đánh giá. 3. Kiểm tra bài cũ. - Thực hiện quay phải, quay trái, quay sau. - GV phổ biến nội ôn luyện, nhắc các yêu cầu cơ bản trong khi thực kỹ năng, sau đó chia nhóm tổ chức cho các em tập luyện. o o o o o o o o N1 o o o o o o o o N2 o o o o o o o o N3 r GV - HS tập luyện tự giác theo nhóm (nhóm trưởng điều khiển). - GV quan sát, sửa sai cho HS qua từng lần tập. - GV gọi 2->3 HS lên thực hiện. HS dưới lớp nhận xét, GV nhận xét chuyển nội dung. - GV nêu tên trò, cách chơi chia đội, cử cán sự, cho HS chơi thử và tiến hành chơi. 1 2 3 4 5 7 8 9 10 5 o o o Ì r GV B. Phần cơ bản. 1. Đội hình đội ngũ : - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. * Củng cố: - Thực hiện đi đều vòng phải, vòng trái. 2. Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. - Đội hình hồi tĩnh o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o r GV - GV nhận xét, đánh giá đến từng hoạt động của HS trong tiết học. - GV hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà. C. Phần kết thúc. 1. Hồi tĩnh. 2L x 8N - Động tác hít thở sâu. - Thả lỏng chân, tay, thân người. 2. Nhận xét, đánh giá giờ học. - ý thức của HS trong giờ học. 3. Hướng dẫn về nhà. - Thực hiện đội hình đội ngũ. Toán: Tiết 21 ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (Trang 22) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng chuyển đổi và giải các bài toán với các số đo độ dài. 3.Thái độ: Giáo dục lòng say mê học toán. 4. Năng lực:Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ (BT1) - HS: Bảng con (Bài tập 2) II.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: HS hát - Kiểm tra vở HS về việc ghi bài và làm bài tập. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Luyện tập - Treo bảng phụ kẻ như trong SGK. - Nhận xét, chữa bài. - Cho HS nhận xét về hai đơn vị đo độ dài liền kề. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Cho HS làm vào bảng con. - Nhận xét, chữa sau mỗi lần thực hiện. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - Gợi ý cách làm. - Cho HS làm vào vở. . - Chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 4. - Gợi ý cách làm. - Cho HS làm vào vở. . - Thu vở, KT, nhận xét, đánh giá. - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình chữa nhật. Bài 1. - Một HS viết đầy đủ vào bảng đơn vị đo độ dài. (Bảng phụ); HS khác làm vào SGK bằng bút chì. - Nhận xét về hai đơn vị đo độ dài liền kề. *Nhận xét: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé; + Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. Bài 2. - Đọc yêu cầu bài 2. - Làm bài trên bảng con. 3 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. a. 135m = 1350dm 15cm = 150 mm 342dm = 3420 cm b. 8300m = 830dam 4000m = 40hm 25 000m = 25 km c. 1mm = cm 1cm = m 1 m = km Bài 3. - Đọc yêu cầu bài 3. - Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. 4 km 37m = 4037 m 8 m 12cm = 812 cm 354 dm = 35 m 4 dm Bài 4. - Đọc yêu cầu bài 4. - Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. Bài giải: Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM dài là. 791 + 144 = 935 (km) Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM dài là. 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a, 935 km b, 1726 km - HS đọc bài toán - HS làm bài Giải: Đổi : 4 dam = 40 m. Nửa chu vi thửa ruộng là: 480 : 2 = 240 (m) Chiều rộng thửa ruộng là : (240 – 40) : 2 = 100 (m) Chiều dài thửa ruộng là: 100 + 40 = 140 (m) Diện tích thửa ruộng là: 140 100 = 1400 (m2) Đáp số : 1400 m2 Tập đọc: Tiết 9 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC (Trang 45) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc lưu loát, diễn` cảm. 3.Thái độ: Quý trọng người nước ngoài và có thái độ xây dựng tình hữu nghị. 4. Năng lực:văn học, ngôn ngữ. II. Đồ dùng dạy - học: -GV: Tranh trong SGK -HS: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động - Kiểm tra 2HS đọc bài “Bài ca về trái đất”. Trả lời câu hỏi về nội dung (Kêu gọi đoàn kết chống chiến, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc). - GV nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, nêu ND tranh và giới thiệu chủ điểm, bài đọc. 2. Khám phá - Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài và chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ cho HS. - Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm 4 và thi đọc. - HD đọc cả bài và đọc mẫu. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, cả bài; trao đổi, thảo luận các câu hỏi. + Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở đâu? + Dáng vẻ A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý ? + Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? + Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? * Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn, chú ý cách nghỉ hơi. - Nhận xét, đánh giá. 4. Vận dụng - Câu chuyện giữa anh Thuỷ và A-lếch-xây gợi cho em cảm nghĩ gì ? - Sưu tầm những tư liệu nói về tình hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam với các nước trên thế giới. - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc và nêu nội dung tranh vẽ. - Đọc toàn bài và chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến êm dịu. + Đoạn 2: Chiếc máy xúc thân mật. + Đoạn 3: Đoàn xe tải chuyên gia máy xúc. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Đọc đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Đọc đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Luyện đọc nhóm 4 - Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét bạn đọc. - Đọc thầm từng đoạn, cả bài; trao đổi, thảo luận các câu hỏi. + Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng. + Vóc người cao lớn; mái tóc vàng ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân; khuôn mặt to chất phác. + Hai người trò chuyện rất thân mật: * Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi? . * Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ! + Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoại hình A- lếch- xây. Em thấy đoạn văn đó tả rất đúng về một người nước ngoài. Nội dung: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam Qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Luyện đọc diễn cảm. Thế là / A- lếch- xây đưa bàn tay vừa to / vừa chắc ra / nắm lấy bàn tay dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói. - Thi đọc diễn cảm. - học sinh trả lời Chính tả (Nghe - viết): Tiết 5 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC (Trang 46) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô, ua (BT2) ; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô, ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. 2. Kỹ năng: Luyện cho HS kỹ năng viết chữ đúng, đẹp, đảm bảo tốc độ viết. Kỹ năng ghi dấu thanh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, khoa học. Giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 4. Năng lực: tự chủ và tự học, văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT2. - HS: Bảng con (Kiểm tra bài cũ) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - HS viết vào nháp: tiến, biển, bìa, mía. Sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh của từng tiếng. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Khám phá * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc toàn bài chính tả. - Nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ viết sai, những chữ viết hoa. - Đọc cho HS viết bài. - Đọc toàn bài chính tả. - Thu 7 - 10 bài, KT, nhận xét chung. * Làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2. - Treo bảng phụ mô hình cấu tạo vần. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Nêu yêu cầu bài 3. - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 3. Vận dụng Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua / uô. Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt, trình bày bài sạch, đẹp. - Cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm lại bài, chú ý cách viết tên riêng nước ngoài. - Luyện viết các chữ khó dễ viết lẫn trong bài vào bảng con: A- lếch- xây, khuôn mặt, chất phác, khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc,.... - Viết bài vào vở. - Tự soát lỗi. Bài 2. - Đọc yêu cầu của bài 2. - Làm vào vở; 1HS làm trên bảng phụ. - Nhận xét quy tắc đánh dấu thanh. + Các tiếng chứa ua: của, múa. + Các tiếng chứa uô: cuốc, cuộc, buôn, muôn. * Cách đánh dấu thanh : + Trong các tiếng có ua(tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua- chữ u. +Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô- chữ ô. Bài 3. - Thảo luận nhóm 3; phát biểu ý kiến - Nối tiếp nhau đọc các thành ngữ trong bài 3. + Muôn người như một. + Chậm như rùa. + Ngang như cua. + Cày sâu cuốc bẫm. Đạo đức: Tiết 5 CÓ CHÍ THÌ NÊN (Trang 9) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS biết: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. 4. Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác. II. Đồ dùng dạy- hoc; - GV: VBT - HS: Thẻ màu (HĐ3) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động + Người có trách nhiệm là người như thế nào? (Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt). - Nhận xét, đánh giá. 2. Khám phá- luyện tập - Gọi HS đọc thông tin SGK và TLCH + Trần Bảo Đồng đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống? + Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào? + Em học được những gì qua tấm gương đó? - Kết luận. * Xử lí tình huống - Chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Kết luận. * Làm bài tập - Phát thẻ màu cho HS. - Lần lượt nêu từng trường hợp. - Khen những HS biết đánh giá đúng và kết luận. - Yêu cầu 1-3 HS đọc phần ghi nhớ. 3. Vận dụng: Học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương học sinh “Có chí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. - Học sinh trả lời - Đọc thông tin về Trần Bảo Đồng + Em phải thường xuyên bán bánh mì giúp cha mẹ. + Có phương pháp học tập tốt, đỗ thủ khoa, đạt được học bổng. - Tự trả lời. Kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. - Thảo luận nhóm. Phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. + Kết luận: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học, Biết vượt khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. Bài 1. - Nhận thẻ, ngồi liền nhau trao đổi BT1, BT2. - Giơ thẻ màu đánh giá. + Kết luận: các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. - 1-3 HS đọc phần ghi nhớ. Ghi nhớ: Trong cuộc sống, ai cũng có thể gặp khó khăn, nhng nếu có niềm tin và cố gắng vượt qua thì có thể thành công. ____________________________________________ NGLL CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp các em hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của nhà trường 2.Kĩ năng: Có thói quen thực hiện tốt những nội quy của nhà trường về nền nếp, học tập, kỉ luật, những yêu cầu cơ bản đối với người HS tiểu học. 3.Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý, tự hào là HS của trường và có ý thức phát huy truyền thống của nhà trường. 4. Năng lực: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. II.Đồ dùng dạy –học GV: Tranh ảnh trong SGK III. Các hoạt động dạy- học Ho¹t ®éng cña giáo viên Ho¹t ®éng cña học sinh 1. Khởi động: - Cho HS hát 2. Khám phá * Nªu néi quy líp häc, nhiÖm vô cña ngêi häc sinh. * TruyÒn thèng nhµ trêng - Cho HS quan s¸t c¸c tranh ¶nh nãi vÒ truyÒn thèng nhµ trêng, gäi häc sinh nªu ý kiÕn. + Em h·y nªu tªn nh÷ng ngµy lÔ mµ nhµ trêng ®· tæ chøc ? + Nhµ trêng tæ chøc kỉ niệm nh÷ng ngày ®ã ®Ó lµm g×? - NhËn xÐt, bæ sung. - Tæ chøc cho häc sinh h¸t, ®äc th¬, vÒ trêng líp vµ thầy c« gi¸o. - Nhận xét, tuyên dương 3. Vận dụng - GV yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i tªn chñ ®iÓm ®· häc. - Nh¾c häc sinh thùc hiÖn tèt néi quy trêng líp . *NhiÖm vô cña ngêi häc sinh. 1. Thùc hiÖn ®Çy ®ñ, chÊp hµnh néi quy nhµ trêng, ®I häc ®Òu vµ ®óng giê, gi÷ g×n s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp. 2. KÝnh träng, lÔ phÐp với thÇy c« gi¸o, nh©n viªn vµ ngêi lín, ®oµn kÕt, th¬ng yªu gióp ®ì b¹n bÌ, ngêi tµn tËt, khuyÕt tËt. 3. RÌn luyÖn th©n thÓ, gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n. 4. Tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ trong vµ ngoµi giê lªn líp, tham gia c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ m«i trêng, thùc hiÖn an toµn giao th«ng. 5. Gãp phÇn b¶o vÖ vµ ph¸t huy truyÒn thèng nhµ trêng. - HS quan sát, trả lời - Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20-11, ngµy quèc tÕ phô n÷ 8-3 - §Ó ghi nhí c«ng ¬n cña thÇy c« gi¸o, nh÷ng ngêi phô n÷ anh hïng - Thi hát, đọc thơ về trường lớp, thầy cô Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020 Toán: Tiết 22 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (Trang 23) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. 4. Năng lực: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ (bài 1) HS: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Nêu các tên gọi đơn vị đo độ dài, Hai đơn vị đo độ dài gấp và kém nhau bao nhiêu lần?( km, hm, dam, m, dm, cm, mm; Hai đơn vị đo độ dài gấp và kém nhau 10 lần) GV Giới thiệu bài- ghi đầu bài lên bảng 2. Khám phá - Treo bảng phụ kẻ như trong SGK. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nhận xét về hai đơn vị đo độ dài liền kề. 3. Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cho HS làm bài - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Cho HS làm bài - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4. - Hướng dẫn HS cách làm. Cho HS làm bài. - Thu vở, KT, nhận xét, chốt kết quả đúng. 4. Vận dụng - GV cho HS giải bài toán sau: Một cửa háng ngày thứ nhất bán được 850kg muối, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 350kg muối, ngày thứ ba bán được ít hơn ngày thứ hai 200kg muối. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán được bao nhiêu tấn muối? Bài 1. - Một HS viết đầy đủ vào bảng đơn vị đo khối lượng. (Bảng phụ); HS khác làm vào SGK bằng bút chì. - Nhận xét về hai đơn vị đo độ dài liền kề. *Nhận xét: Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau: + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé; + Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. Bài 2. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vào vở; 2HS làm trên bảng. Cả lớp nhận xét. 18 yến = 180 kg 430 kg = 43 yến 200 tạ = 20000 kg 2500kg = 25 tạ 35 tấn = 35000kg 16000kg = 16 tấn 2 kg 326 g = 2326g 4008 g = 4 kg 8g 6 kg 3g = 6003 g 9050 kg = 9 tấn 50kg Bài 3. - Đọc yêu cầu bài tập 3. - Làm vào vở; 2HS làm trên bảng. Cả lớp nhận xét. 2kg 50g 6 tấn 13kg 85g < 13kg 805g tấn = 250kg Bài 4. - Đọc yêu cầu bài tập 4. - Làm vào vở; 1HS làm trên bảng. Cả lớp nhận xét. Giải: Đổi 1tấn = 1000kg Ngày 2 bán được số kg đường là: 300 2 = 600 (kg) Cả hai ngày bán được số kg đường là: 300 + 600 = 900 (kg) Ngày thứ ba bán được số kg đường là: 1000 - 900 = 100 (kg) Đáp số: 100 kg. - HS làm bài Số muối ngày thứ 2 bán được là: 850 + 350 = 1200 (kg) Số muối ngày thứ 3 bán được là: 1200 – 200 = 1000 (kg) 1000 kg = 1 tấn Đáp số: 1 tấn Luyện từ và câu: Tiết 9 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH (Trang 47) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của từ hòa bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình, viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ. Vận dụng vốn từ để viết một đoạn văn tả cảnh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi dùng từ đặt câu. 4. Năng lực: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy - học: -GV: Bảng phụ (bài 1). -HS: Vở bài tập Tiếng việt. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động - Hát - HS đọc câu các em đã đặt được trong bài tập 4 tiết trước 2. Khám phá - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Treo bảng phụ, HD HS thảo luận rồi trả lời. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Treo bảng phụ, HD HS thảo luận rồi trả lời. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu yêu cầu bài tập 3. - HD HS viết bài - Nhận xét; khen ngợi HS làm bài tốt. 3. Vậndụng - Từ hoà bình giúp en liên tưởng đến điều gì? Bài 1. - Đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận rồi trả lời. + ý b: trạng thái không có chiến tranh là đúng nghĩa với từ hoà bình. Bài 2. - Đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận theo nhóm 3; phát biểu ý kiến. + Các từ đồng nghĩa với từ hoà bình là: bình yên, thanh bình, thái bình. Bài 3. Viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của quê em - Nghe. - Viết cảnh thanh bình của địa phương em. - Viết bài vào vở. - Đọc bài của mình. - Cả lớp nhận xét. - Từ hoà bình giúp en liên tưởng đến: ấm no, an toàn, yên vui, vui chơi Kể chuyện: Tiết 5 KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC (Trang 48) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Kỹ năng: * Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại tự nhiên câu chuyện bằng lời của mình . * Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ: Rèn luyện thói quen hay đọc sách. 4. Năng lực:tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, văn học, ngôn ngữ. II. Đồ dùng dạy - học - GV: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát - 1HS nêu lại ý nghĩa truyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai (Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam). - GV nhận xét, đánh giá. 2. Khám phá - Gọi HS đọc đề bài. - Gạch dưới những chữ sau trong đề bài - Gọi HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. * Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện - Cho HS kể chuyện. - Theo dõi, hướng dẫn HS gặp khó khăn. - Cho HS cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nêu tiêu chuẩn, cho cả lớp bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn - Khen ngợi và đánh giá. 3. Vận dụng - Em có thể đưa ra những giải pháp gì để trái đất luôn hòa bình, không có chiến tranh? - Đọc đề bài. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. Ví dụ: Câu chuyện đã học : Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ , Những con sếu bằng giấy, - Kể theo cặp. Trao đổi về ý nghia của chuyện. - Thi kể trước lớp. - Nói về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn câu chuyện hay, bạn kể hấp dẫn nhất. - HS nêu Tiếng việt ÔN TẬP: TIẾT 1 Khoa học: Tiết 9 THỰC HÀNH: “NÓI KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Trang 20) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu được một số tác hại của thuốc lá, ma tuý, rượu bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. 2. Kỹ năng: Kỹ năng xử lý thông tin trong SGK. 3.Thái độ: GD học sinh nói “không” với các chất gây nghiện. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hộp đựng phiếu (Hoạt động 3). - HS: Phiếu bài tập (Hoạt động 2). III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát + Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? ( ở tuổi dậy thì không xem phim ảnh và sách báo không lành mạnh). - GV nhận xét, đánh giá. Giới thiệu bài 2. Khám phá - Thực hành xử lý thông tin - Yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và xử lí thông tin. - Thu phiếu, nhận xét, kết luận. - Gọi HS đọc phần kết luận. *Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi?” - Tổ chức và hướng dẫn chơi. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS - Thu PHT, KT, chốt nhóm thắng cuộc. - Chốt lại, nhắc nhở HS không sử dụng các chất gây nghiện đã nêu. 3. Vận dụng - Nếu một bạn rủ em dùng chất kích thích, em sẽ làm gì để từ chối ? - Vẽ tranh chủ đề: “Nói không với chất gây nghiện” - Đọc SGK - Làm bài cá nhân trên phiếu bài tập. Đại diện HS trình bày. Nhận xét, bổ sung. Kết luận: + Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị Nhà nước cấm. Vì vậy, sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma tuý đều là những việc làm vi phạm pháp luật. + Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ con người sử dụng và những người xung quanh ; làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình ; làm mất trật tự an toàn xã hội. - Đọc phần kết luận. - Lần lượt chơi theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện bốc thăm rồi chơi. Cả lớp tuyên dương nhóm thắng cuộc. +Nhóm câu hỏi về tác hại của thuốc lá: 1- e ; 2- d ; 3- d ; 4- d. + hóm câu hỏi về tác hại của rượu, bia: 1- c ; 2- c ; 3- d ; 4- b ; 5- d. + hóm câu hỏi về tác hại của ma tuý: 1- b ; 2- d ; 3- a ; 4- d. Kỹ thuật: Tiết 5 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH (Trang 28) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. 2. Kỹ năng: Rèn tính cẩn thận cho HS. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo quản, giữ gìn, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Các hình trong SGK. - HS: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: Kiểm tra và đánh giá một số sản phẩm thực hành ở tiết trước. - Giới thiệu bài 2. Khám phá - Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK thảo luận theo nhóm 3; Trả lời câu hỏi. + Quan sát hình 1, em hãy kể tên các loại bếp đun được sử dụng nấu nướng trong gia đình? + Bếp đun có tác dụng gì? + Khi dùng bếp đun cần chú ý điều gì? - Nhận xét, bổ sung. * Dụng cụ nấu - Yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK. Trả lời câu hỏi. + Nêu tên, tác dụng của những dụng cụ nấu trong gia đình? + Hãy kể tên một số dụng cụ nấu thường được dùng trong gia đình em? - Nhận xét, bổ sung. *Dụng cụ dùng để bày thức ăn và đồ uống - Yêu cầu HS quan sát hình 3 trong SGK. Trả lời câu hỏi. + Em hãy kể tên những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình? + Khi sử dụng các đồ trên ta cần chú ý điều gì? - Nhận xét, bổ sung. *Dụng cụ cắt, thái thực phẩm - Yêu cầu HS quan sát hình 4 trong SGK. Trả lời câu hỏi. + Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ dùng để cắt, thái thực phẩm? - Nhắc nhở HS *Một số dụng cụ khác dùng khi nấu ăn - Yêu cầu HS quan sát hình 5 trong SGK. Trả lời câu hỏi. + Em hãy nêu tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ khác dùng khi nấu ăn? - Nêu ghi nhớ bài 3. Vận dụng: - Sau khi sử dụng xong dụng cụ nấu ăn, em sẽ làm gì để các dụng cụ đó được sạch sẽ và bền đẹp ? - Quan sát hình 1 trong SGK thảo luận theo nhóm 3; Trả lời câu hỏi. + Bếp đun gồm: Bếp ga; bếp dầu; bếp than; bếp củi (kiềng), bếp điện. + Cung cấp nhiệt để làm chín các loại lương thực thực phẩm dùng cho bữa ăn hằng ngày. + Chú ý đảm bảo an toàn. - Quan sát hình 2 trong SGK. Trả lời câu hỏi. Phát biểu ý kiến. + Các dụng cụ nấu: Nồi cơm điện; ấm đun nước, xoong, chảo. + Tác dụng: Dùng để nấu chín và chế biến thực phẩm. + Dụng cụ nấu thường được làm bằng kim loại. Vì vậy, khi sử dùng cần giữ gìn và bảo quản cho tốt. - Quan sát hình 3 trong SGK. Trả lời câu hỏi. Phát biểu ý kiến. + Những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình: bát con; bát to; thìa; muôi; đĩa; - Cẩn thận, nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh, - Quan sát hình 4 trong SGK. Trả lời câu hỏi. Phát biểu ý kiến. + Dao; kéo; thớt; + Tác dụng làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến. + Khi sử dụng xong cần cọ rửa cẩn thận tránh để bị đứt tay. - Quan sát hình 5 trong SGK. Trả lời câu hỏi. Phát biểu ý kiến. + Rổ; rá; âu nhựa; lọ nhựa; + Tác dụng: Dùng đựng thực phẩm chuẩn bị chế biến hoặc thực phẩm đã chín. - Đọc phần ghi nhớ trong SGK trang 30) - HS nêu Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020 Toán: Tiết 23 LUYỆN TẬP (Trang 24) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán có liên quan. Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Toán. 4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK - HS: Thước có vạch chia xăng- ti-mét III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khám phá: Hát, sĩ số - Kiểm tra việc làm bài trong vở bài tập của HS. Giới thiệu bài 2. Luyện tập - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc bài toán kết hợp quan sát hình trong bài. - Hướng dẫn HS làm bài. - Thu vở, chấm một số bài. Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc bài toán. + Có thể vẽ được các hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng là bao nhiêu? - Yêu cầu HS vẽ hình vào vở. - Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. 3. Vận dụng - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 20m, chiều rộng là 12m. Giữa vườn người ta xây một bể nước hình vuông cạnh là 2m, còn lại là trồng rau và làm lối đi. Tính diện tích trồng rau và làm lối đi ? Bài 1. - Đọc bài toán, nêu tóm tắt. - Làm vào vở. 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. Bài giải: Đổi: 1 tấn 300kg = 1300kg 2 tấn 700kg = 2700kg Số giấy vụn cả hai trường thu gom được là: 1300 + 2700 = 4000 (kg) Đổi : 4000kg = 4tấn. 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) 4 tấn giấy vụn sản xuất được là: 50 000 2 = 100 000 (cuốn vở) Đáp số: 100 000 cuốn vở. Bài 2. - Đọc bài toán, nêu tóm tắt. - Làm vào vở. 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. Bài giải: Đổi: 120kg = 120 000g Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là: 120 000 : 60 = 2 000 (lần) Đáp số: 2 000 lần Bài 3. - Đọc bài toán, nêu tóm tắt. - Làm vào vở. 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. Bài giải: Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCD là: 14 6 = 84 (m2) Diện tích mảnh đất hình vuông CEMN là: 7 7 = 49 (m2) Diện tích của mảnh đất là: 84 + 49 = 133 (m2) Đáp số: 133 m2 Bài 4. - Đọc bài toán. + Hình chữ nhật có chiều dài bằng 6cm; chiều rộng bằng 2cm + Hình chữ nhật có chiều dài bằng 12cm; chiều rộng bằng 1cm - Vẽ hình vào vở. - HS làm bài Giải Diện tích mảnh vườn: 20 x 12 = 240 (m2) Diện tích xây bể nước: 4 x 4 = 16 (m2) Diện tích trồng rau và làm lối đi 240 – 16 = 224 (m2) Đáp số: 224 m2 Tập đọc: Tiết 10 Ê - MI – LI, CON (Trang 49 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Ê- mi- li, Mo-
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_ban_dep_2_cot.doc