Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Danh Phi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Danh Phi

TIẾT 2: KHOA HỌC

THỰC HÀNH: NÓI "KHÔNG!" ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN

I. MỤC TIÊU

1. MTC: -Nêu được một số tác hại của ma tuý , thuốc lá, rượu, bia

 - Từ chối sử dụng rượu bia , thuốc lá

2.MTTH - KNS :

- Kĩ năng phân tích và xử lý thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.HD 1

- Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.HD 1

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.Hd2

- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện. Hd 2

II. PHƯƠNG PHÁP/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC :

Hs: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá và ma tuý.

Gv : Phiếu học tập.

- Lập sơ đồ tư duy.

- Trò chơi.

- Đóng vai

 

doc 38 trang cuongth97 3310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Danh Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT HÒN ĐẤT
Trường TH HÒA TIẾN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY –LỚP 5/2
TUẦN 5 (Từ ngày 16/ 9 / 2019 đến ngày 21 tháng 9 năm 2019)
Thứ/Ngày
Tiết
Môn
Tên bài
Ghi chú
Buổi
TL
1
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
40
2
Khoa học
Thực hành nói”Không......gây nghiện”
40
KNS
 HAI
Chiều
3
Chính tả
Một chuyên gia máy xúc(nghe-v)
40
16/9
4
Toán
Ôn tập :Bảng đơn vị đo độ dài
40
5
Chào cờ
35
1
LTVC
MRVT:Hòa bình
40
 BA
2
Lịch sử
Phan Bội Châu........Đông du
40
 17/9
Chiều
3
Tiếng Anh
Huyền
4
Toán
Ôn tập :Bảng đơn vị đo KL
40
5
Đạo đức
Có chí thì nên
35
KNS
1
Tập đọc
Ê-mi-li,con
40
 TƯ
Chiều
2
TNST
Chân dung cảm xúc của tôi
35
 18/9
3
Âm nhạc
Lan
4
Toán
Luyện tập
40
5
LTVC
Từ đồng âm
40
3
Thể dục
Q. Dũng
 Năm
sáng
4
Thể dục
Q. Dũng
19/9
1
Tiếng Anh
Huyền
2
Tập LV
LT làm báo cáo thống kê
40
KNS
Chiều
3
Địa lí
Vùng biển nước ta
40
Bvmt-Qpan
4
Toán
Đề -ca –mét vuông.Héc-tô –mét vuông
40
Bài 3: làm 3a (cột 1)
5
Khoa học
Thực hành nói”Không......gây nghiện”
40 
KNS
1
Tập LV
Trả bài văn tả cảnh
40
SÁU
Chiều
2
Kĩ Thuật
Một số dụng cụ nấu ăn.....gia đình
35
 20/9
3
Toán
Mi-li –mét vuông .....
40
K làm BT3
4
Kể chuyện
KC đã nghe,đã đọc
35
5
SHL
35
 BẢY
Sáng
1
Mĩ Thuật
Sự liên kết thú vị của các hình khối
35
 21/9
2
Mĩ Thuật
Sự liên kết thú vị của các hình khối
35
3
Mĩ Thuật
 Sự liên kết thú vị của các hình khối
35
HT duyệt Tổ khối KT Ngày lập 3/9/2019
 Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: Tập đọc
BÀI: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Đọc diên cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
-Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK)
.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi sau bài.
Nhận xét 
2. Bài mới: Nói về tình hữu nghị . Qua bài “một chuyên gia máy xúc” hôm nay
* HĐ 1: Luyện đọc: :
- Một HS giỏi đọc cả bài.
+ Đoạn 1: từ đầu đến êm dịu.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến thân mật 
+ Đoạn 3 : Tiếp theo đến máy xúc
+ Đoạn 4 : Đoạn còn lại
-HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn (4 đoạn) của bài (2-3 lượt). Giải nghĩa từ
- Luyện đọc một số từ khó.
-HD quan sát tranh minh họa tr/45SGK.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài: :
- Cho HS đọc thầm Đ1+ 2 
? Câu 1 SGK 
Giải nghĩa từ : Ngoại quốc.
? Câu 2 SGK
ý 1: Cuộc gặp gỡ của anh Thủy và anh A-lếch-xây 
-Cho HS đọc Đ 3+4
? Câu 3 SGK
Giải nghĩa từ : Buồng
ý 2: Diễn biến cuộc gặp gỡ của anh Thủy và anh A-lếch-xây và tình cảm thân thiết giữa hai người.
? Câu 4 SGK
*HĐ 3: Luyện đọc lại: 
- Cho HS khá đọc toàn bài
? Cần đọc bài với gịong ntn?
- GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1.
 + GV đọc diễn cảm (mẫu).
 + Cho HS đọc thể hiện lại
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố dặn dò: Câu chuyện muốn nói điều gì ? ( Nêu như mục tiêu )
 Cho HS nhắc lại nội dung bài
- Về đọc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau
 Nhận xét tiết học.
3 HS thực hiện
Nhận xét
- HS đọc., theo dõi
- HS đánh dấu đoạn
- HS đọc.
HS giải nghĩa.
- Đọc từ khó
- HS quan sát.
- HS nghe
Đọc thầm
+ Hai người gặp nhau ở công trường xây dựng ;
+ Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ưng lên như một mảng nắng, thân hình chắc khỏe... )
Đọc Đ 3+ 4
+( HS thuật lại )
+ HS nêu câu hỏi và TLCH
1HS đọc các HS khác theo dõi
HS nêu
Theo dõi
Thể hiện lại 
Đọc theo cặp
Thi đọc 
==============================
TIẾT 2: KHOA HỌC
THỰC HÀNH: NÓI "KHÔNG!" ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. MỤC TIÊU 
1. MTC: -Nêu được một số tác hại của ma tuý , thuốc lá, rượu, bia
 - Từ chối sử dụng rượu bia , thuốc lá
2.MTTH - KNS :
- Kĩ năng phân tích và xử lý thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.HD 1
- Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.HD 1
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.Hd2
- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện. Hd 2
II. PHƯƠNG PHÁP/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Hs: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá và ma tuý.
Gv : Phiếu học tập.
- Lập sơ đồ tư duy.
- Trò chơi.
- Đóng vai
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì?
- NX, 
2.Bài mới: 
* Em hãy kể tên chất gây nghiện mà em biết ?
-Nêu mục đích yêu cầu tiết học
*Hoạt động 1. Thực hành xử lí thông tin.
MT: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
MTKNS:- Kĩ năng phân tích và xử lý thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
- Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện
- Cho HS HĐ nhóm 2 thảo luận về tác hại của thuốc lá, ma tuý , rượu, bia
- Cho HS trình bày
- GV kết luận: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ người sử dung và những người xung quanh.
Hoạt động 2 Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”
MT: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.
MTKNS:- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. 
-Chia lớp làm 3 đội mỗi đội một nhóm câu hỏi về:
Nhóm câu hỏi về tác hại của thuốc lá.
Nhóm câu hỏi về tác hại của rượu, bia.
Nhóm câu hỏi về tác hại của ma tuý.
Bước 2: Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. 
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Kết luận: Thuốc lá, rượu bia, ma tuý là những chất kích thích, gây nghiện.Rượu bia thuốc lá có hại cho sức khoẻ tuy nhiên nó không bị nhà nước cấm, chỉ khuyên chúng ta hạn chế sử dụng. Còn ma tuý là chất kích thích nghuy hiểm nó là hàng quốc cấm không được sử dụng.
3: Củng cố dặn dò. :
* Đối với chất gây nghiện chúng ta phải làm gì ?
 Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
- HS làm HĐ nhóm 2, hoàn thành bảng thông tin trong SGK.
- HS trình bày, mỗi HS một ý, HS khác nhận xét.
Tác hại của thuốc
lá
Tác hại của r
ợu, bia
Tác hại của
ma tuý
Người sử dụng
Ung thư phổi, 
Tim mạch,
Dạ dày, ung thư, viêm gan,
Gỗy m
t khả năng la
 động, lây nhiễm HIV cao
Người xung quanh
hít phải khói thuốc sẽ gây bệnh, trẻ em bắt chước
sẽ nghiện.
Dễ gây lộn, dễ bị tai n
n GT,
KT gia đình suy sụp, tội phạm gi
 tăng,
- Lắng nghe
-Đại diện lên bốc thăm chon câu hỏi
-Thảo luận về những hiểu biết và tác hại của các chất kích thích, gây nghiện.
- Đại diện các tổ trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
===================================
Tiết 3: Chính tả: (nghe- viết)
	 BÀI: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
 I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
-Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được các đánh dấu thanh trong các tiếng có uô, ua. (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3
* HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
 Gv : Bảng lớp viết sẵn mô hình cấu tạo vần
 Hs : Tập chính tả, VBT
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 1 HS viết lên bảng lớp, cả lớp viết vào vở các tiếng: tiến, biển, bìa, mía, theo mô hình cấu tạo vần.
- Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng?
Nhận xét
2. Bài mới: Tiết chính tả hôm nay các em cùng nghe - viết một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc và thực hành cách đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi. 
2. Hướng dẫn viết chính tả.
 a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
Gọi HS đọc đoạn văn 
- Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó 
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
c) Viết chính tả
- GV đọc chậm cho HS viết 3-4 lần
- Uốn nắn HS tư thế ngồi viêt
 d) Sóat lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài cho HS soát 
- Thu bài chấm
- Nhận xét bài của HS, hướng dẫn HS sửa lỗi
3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét tiếng bạn vừa tìm trên bảng
H: Em cú nhận xột gỡ về cỏch ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?
- GV nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài tập theo cặp đôi: Tìm tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó.
- Gọi HS trả lời: HS TB tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu; - HS khỏ, giỏi làm được đầy đủ 
GV nhận xét , tuyên dương HS
3. Củng cố dặn dò
- Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi và học thuộc lòng các câu thành ngữ trong bài tập 3
- Nhận xét tiết học
 Hs thực hiện
Nhận xét
- HS đọc đoạn viết
- Anh cao lớn, tóc vàng ửng lên như một mảng nắng. Anh mặc bộ quần áo màu xanh công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát ... tất cả gợi lên những nét giản dị, thân mật.
- HS nêu 3- 4 từ
- HS viết từ khó bảng lớp, bảng con
- HS viết bài 
- HS soát lỗi bằng bút chì , đổi vở cho nhau để soát lỗi, ghi số lỗi ra lề
- 5 HS nộp bài
- HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS lên bảng làm bài còn HS cả lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng
+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, muôn, buôn,
+ Các tiếng chứa ua: của, múa.
+ Trong các tiếng chứa ua dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua là chữ u
+ Trong các tiếng chứa uô dấu thanh đặt ở giữa chữ cái thứ 2 của âm chính uô là chữ ô
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS thảo luận và trả lời:
+ Muôn người như một: mọi người đoàn kết một lòng.
+ Chậm như rùa: quá chậm chạp
+ Ngang như cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.
+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng.
===================================
Tiết 4: Toán
	BÀI: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU
-Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo độ dài.
 * BTCL: bài 1,bài 2a,c: bài 3
II. CHUẨN BỊ
 Gv: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
 Hs: VBT, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Họat động học
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học? 2 đơn vị đo độ dài liền kề hôn kém nhau bao nhiêu lần?
Nhận xét
Bài mới: Nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy
HĐ1:HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
Bài 1: Giúp HS hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài và nhắc lại được mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi : 1m bằng bao nhiêu dm ?
- GV viết vào cột mét : 1m = 10 dm
- 1m bằng bao nhiêu dam ?
- GV viết tiếp vào cột mét để có :
1m = 10dm = . 
GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng. Trình bày miệng
HS nêu
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS : 1m = 10dm
- 1m = .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
===================================
TIẾT 5: CHÀO CỜ
===========================================================
Thứ ba, ngày 17 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: Luyện từ và câu
 BÀI: Mở rộng vốn từ: HOÀ BÌNH
 I. MỤC TIÊU
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình(BT1) ; Tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).
-Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Gv : Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1, 2.
 Hs : SGK, VBT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em biết?
- Gọi HS dưới lớp đọc thuộc lòng các câu tục ngữ thành ngữ ở tiết trước.
- GV nhận xét 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
*HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
? Tại sao em chọn ý b mà không chọn ý c hoặc ý a?
GV nhận xét chốt lại
*HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm theo cặp
- Gọi HS trả lời
 ? Nêu ý nghĩa của từng từ ngữ và đặt câu?
- Nhận xét
*HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập3
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gọi 1 HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng GV và lớp nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- Tóm tắt nội dung tiết học
- Dặn HS về hoàn thành bài văn của mình
- Nhận xét tiết học
HS thực hiện
Nhận xét
- HS tự làm bài và phát biểu 
+ ý b, trạng thái không có chiến tranh.
- Vì trạng thái bình thản là thư thái, thoải mái không biểu lộ bối rối. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người. Trạng thái hiền hoà, yên ả là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết con người.
- Nhận xét
- HS đọc 
- HS thảo luận theo cặp
- Những từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
+ bình yên: yên lành không gặp điều gì rủi ro hay tai hoạ
+ bình thản: phẳng lặng, yên ổn tâm trạng nhẹ nhàng thoải mái không có điều gì áy náy lo nghĩ.
+ Lặng yên: trạng thái yên và không có tiếng động.
+ Hiền hoà: hiền lành và ôn hoà 
+ Thái bình: yên ổn không có chiến tranh
+ Thanh bình: yên vui trong cảnh hoà bình.
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài 
- 1 HS làm 
- HS đọc đoạn văn của mình
==============================
Tiết 2: Lịch sử
BÀI: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I,MỤC TIÊU: HS biết
- Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX( Giới thiệu đôi nét về cuộc đời và hoạt động của Phan Bội Châu.)
+ Phan Bội Châu sinh 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An . PBC lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đưòng giải phóng dân tộc.
+ Từ năm 1905 -1908 Oâng vận động thanh niên sang Nhật học để trở về đánh Pháp cưú nước. Đây là phong trào đông du.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv: Phiếu học tập của HS.
 Hs: chuẩn bị các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và Phan Bội Châu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
. Kiểm tra bài cũ: 
+ Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? 
+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam?
Nhận xét
2. giới thiệu bài mới: GV cho HS quan sát chân dung Phan Bội Châu và hỏi: em có biết nhân vật lịch sử này tên là gì, có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà không?
Hoạt động 1:đôi nét về PBC
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về tiểu sử của Phan Bội Châu. 
HS TL
Nhận xét
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu:
 + Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu tìm hiểu được về Phan Bội Châu.
 + Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin để viết thành tiểu sử của Phan Bội Châu.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp.
- GV nêu nhận xét phần tìm hiểu của HS
-Cho và HS nhắc lại 
- Theo dõi – Nhận xét.
 Hoat động 2:phong trào đông du
- HS làm việc theo nhóm.
+ Lần lượt từng HS trình bày thông tin của mình trước nhóm.
+ Các thành viên trong nhóm thảo luận để lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập. 
- Đại diện 1 nhóm HS trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
 + ông sinh năm 1867 trong 1 gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Khi còn rất trẻ, ông đã có nhiệt cứu nước . Ông là người khởi xướng, tổ chức và giữ vai trò trọng yếu trong phong trào Đông du
+Sau khi phong trào Đông du tan rã. Phan Bội Châu tiếp tục hoạt động tại Trung quốc, Thái lan. Năm 1925 ông bị Pháp bắt ở Trung quốc đưa về Việt Nam 
Ông mất ngày 29-10-1940 tại Huế 
Mục tiêu: giúp HS hiểu sơ lược về phong trào Đông du.
+ Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?
+ Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông du như thế nào? 
+ Vì sao Phong trào bị thất bại và vào năm nào?
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS,
- GV nêu câu hỏi: nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội Châu. 
- GV nêu: Phan Bội Châu là một người anh hùng đầy nhiệt huyết. Cuộc đời hoạt động của nhà chí sĩ yêu nước là 1 tấm gương sáng, đến các thế hệ ngày nay cũng đều trân trọng. Không chỉ đồng bào ta thấy rõ mà ngay cả kẻ thù cũng phải nhiều phen công khai xác nhận
3.. Củng cố –dặn dò: 
GV nêu câu hỏi: nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội Châu.?
- tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành .
GV nhận xét tiết học
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, 
+ Phong trào Đông du được khởi xướng năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích của phong trào là đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học kỹ thuật được học ở Nhật, sau đó đưa họ về nước để hoạt động cứu nước. 
+ Phong trào vận động được nhiều thanh niên sang Nhật học. Để có tiền họ làm nhiều việc để kiếm tiền. Cuộc sống kham khổ, chật chội, thiếu thốn đủ thứ. Mặc dù vậy họ vẫn hăng say học tập. Nhân dân trong nước cũng đóng góp tiền của cho phong trào Đông du.
+ Phong trào Đông du phát triển làm cho thực dân Pháp hết sức lo ngại, năm 1908 thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du. Sau đó chính phủ Nhật trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật. Phong trào Đông du tan rã.
của nhân dân ta. 
- 3 HS trình bày theo 3 phần trên, sau mỗi lần trình bày, HS cả lớp nhận xét, bổ sung 
- HS nêu suy nghĩ
===================================
Tiết 4 Toán
 BÀI:ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU
- Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo khối lượng.
 * BTCL: bài 1,2,4
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 Gv : Bảng phụ viết sẵn bài tập 1
 Hs: SGK, VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .KTBC: nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học? 2 đơn vị đo khối lượng liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Nhận xét
Bài mới: Trong tiết học toán này chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo khối lượng
HĐ1:.HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
Bài 1: Giúp HS hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài và nhắc lại được mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu các HS đọc đề bài.
- GV hỏi : 1kg bằng bao nhiêu hg ?
- GV viết vào cột kg :
1kg = 10hg
- 1kg bằng bao nhiêu yến ?
- GV viết tiếp vào cột kg để có :
1kg = 10hg = yến
GV yêu cầu HS làm các câu
 còn lại
HS nêu
Nhận xét
- HS làm bài
- HS : 1kg = 10hg
- HS : 1kg = yến.
- 1 HS làm bảng lớp làm tập 
Lớn hơn kg
Kg
Bé hơn kg
tấn
tạ
yến
Kg
hg
dag
g
1 tấn
= 10 tạ
1 tạ
= 10 yến
= tấn
1 yến
= 10kg
= tạ
1 kg
= 10 hg
= yến
1hg
= 10 dag
= kg
1dag
= 10g
= hg
1g
= dag
- GV hỏi : Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.
Bài 2: Biết chuyển đổi các đơn vị ra các đơn vị bé và ngược lại, đơn vị đo có 2 tên đơn vị thành đơn vị đo có 1 tên đơn vị và ngược lại 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu cách đổi của phần c,d
- GV nhận xét 
*Bài 3: Biết chuyển đổi đơn vị đo và so sánh kết quả
- Một số HS lần lượt nêu KQ trước lớp
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: Biết giảI bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét .
3. củng cố , dặn dò
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS.
- Nhận xét tiết học
- HS nêu : Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến. Sau đó, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Một số HS lần lượt nêu KQ trước lớp
- HS khá, giỏi làm cá nhân vào tập, 2 HS làm bảng nhóm
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
===================================
Tiết 5:Đạo đức
	 BÀI: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU 
1. MTC:- Biết đựoc một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí
 - Người có ý chí có thể vượt qua được mọi khó khăn trong cuộc sống
 - Cảm phục và noi theo tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sốngđể trở thành người có ích cho gia đình, XH
 - HS có thể xác định được những thuận lợi và khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn
2, MTTH-KNS :
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).HD 3
- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.HD 1
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. hd 2
II. PHƯƠNG PHÁP/PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Gv : 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó.
Hs : Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Thảo luận nhóm.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày 1phút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
GV
HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 1, 2 SGK tiết trước
- GV nhận xét, HS.
2. Dạy bài mới: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
1/- Giôùi thieäu baøi Neâu mt cuûa giôø hoïc
Như thế nào là sống có ý chí
HÑ1:Tìm hieåu thoâng tin veà taám göông vöôït khoù Traàn Baûo Ñoàng
 Muïc tieâu:HS bieát ñöôïc hoaøn caûnh vaø nhöõng bieåu hieän vöôït khoù cuûa Traàn Baûo Ñoàng
KNS: Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập
- Höôùng daãn thaûo luaän tìm hieåu Thoâng tin 
1. Traàn Baûo Ñoàng ñaõ gaëp nhöõng khoù khaên gì trong cuoäc soáng vaø trong hoïc taäp?
2. Traàn Baûo Ñoàng ñaõ vöôït qua khoù khaên ñeå vöôn leân nhö theá naøo?
3. Em hoïc ñöôïc gì töø taám göông ñoù.
KL: Töø taám göông Traàn Baûo Ñoàng ta thaáy: Duø gaëp phaûi hoaøn caûnh raát khoù khaên, nhöng neáu coù quyeát taâm cao vaø bieát saép xeáp thôøi gian hôïp lí thì vaãn coù theå vöøa hoïc toát, vöøa giuùp ñöôïc gia ñình.
HÑ2: Xöû lí tình huoáng
 Muïc tieâu: Hs choïn ñöôïc caùch giaûi quyeát tích cöïc nhaát, theå hieän yù chí vöôït leân khoù khaên trong caùc tình huoáng
KNS: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng
 Gôïi yù tình huoáng:
* Tình huoáng 1: Ñang hoïc lôùp 5, moät tai naïn baát ngôø ñaõ cöôùp ñi cuûa Khoâi ñoâi chaân khieán baïn khoâng theå ñi laïi ñöôïc. Trong hoaøn caûnh ñoù, Khoâi coù theå seõ nhö theá naøo ? 
KL:Trong nhöõng tình huoáng nhö treân, ngöôøi ta coù theå tuyeät voïng, chaùn naûn, boû hoïc,... Bieát vöôït moïi khoù khaên ñeå soáng vaø tieáp tuïc hoïc taäp môùi laø ngöôøi coù chí
HÑ3:: Baøi taäp 1 - 2
 Muïc tieâu: HS phaân bieät ñöôïc nhöõng bieåu hieän cuûa yù chí vöôït khoù vaø nhöõng yù kieán phuø hôïp vôùi noäi dung baøi hoïc 
KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống
-HD thaûo luaän laàn löôït töøng baøi taäp. ( Lieân heä HS trong lôùp)
KL: Caùc em ñaõ phaân bieät roõ ñaâu laø bieåu hieän cuûa ngöôøi coù yù chí. Nhöõng bieåu hieän ñoù ñöôïc theå hieän trong caû vieäc nhoû vaø vieäc lôùn, trong caû hoïc taäp vaø ñôøi soáng
Höôùng daãn hoïc sinh ruùt ra noäi dung Ghi nhôù-SGK.
 Qua vieäc tìm hieåu thoâng tin vaø caùc baøi taäp treân em ruùt ra ñöôïc ñieàu gì caàn ghi nhôù?
3 Củng cố - dặn dò: 
 *Mỗi chúng ta cần học tập và tự rèn luyện ntn?
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm vài mẩu chuyện nói về gương HS “có chí thì nên” hoặc ở trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. 
Nhận xét tiết học
HS trả lời
- Ñoïc Thoâng tin (trang 9) suy nghó vaø thaûo luaän nhoùm ñoâi 3 caâu hoûi cuoái chuyeän (nhoùm ñoâi).
- Thaûo luaän tröôùc lôùp.
- Nhaø Ñoàng ngheøo, ñoâng anh em, cha laïi hay ñau oám neân caøng khoù khaên . Haèng ngaøy ngoaøi giôø ñi hoïc Ñoàng coøn phaûi giuùp meï ñi baùn baùnh mì.
- Ñoàng khoâng chæ bieát söû duïng thôøi gian hoïc taäp hôïp lí, maø coøn coù phöông phaùp hoïc taäp toát. Keát quaû laø suoát 12 naêm hoïc Ñoàng luoân laø hoïc sinh gioûi. Naêm 2005, Ñoàng thi vaøo tröôøng ÑH Khoa hoïc töï nhieân TPHCM vaø ñoã thuû khoa.
- Em hoïc taäp ôû anh Traàn Baûo Ñoàng coù hoaøn caûnh raát khoù khaên nhöng anh ñaõ vöôït qua vaø vöôn leân hoïc thaät gioûi , em seõ coá gaéng hoïc toát hô ñeå cha meï vui loøng vaø sau naøy coù theå giuùp ñôõ cha meï/
- Thaûo luaän tìm caùch xöû lí tình huoáng ñöôïc giao trong nhoùm.
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, thaûo luaän tröôùc lôùp.
- Thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø tröôùc lôùp laàn löôït töøng baøi taäp 1 – 2.
- HS traû lôøi.
- Noái tieáp nhau ñoïc noäi dung ghi nhôù.
Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: Tập đọc
BÀI: Ê-MI-LI, CON ...
I. MỤC TIÊU: 
-Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu đẻ phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 SGK; thuộc một khổ thơ trong bài).
- Học sinh khá, giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv:-Tranh minh họa SGK , tranh ảnh về những đau thương đế quốc Mĩ đã gây ra ở Việt Nam.
 -Bảng phụ ghi khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Hs: -SGK, tài liệu sưu tầm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
 A/ KTBC: 
- ! Ñoïc baøi Moät chuyeân gia maùy xuùc.
- NX, 
B/ BAØI MÔÙI:
1. GTB: EÂ-mi-li, con .... 
2. Luyeän ñoïc
! Ñoïc baøi thô.
- Chia 4 Ñ: Moãi khoå thô 1 Ñoaïn
- Laàn 1: Ñoïc+ LÑ töø khoù.
Ghi töø khoù leân baûng 
- L2: Ñoïc + giaûi nghóa töø.
Ghi (neâu) töø ngöõ khoù.
Cho hS đọc chú giải
Đọc từ khó
Luyện đọc l3
* B2: HD vaø ñoïc maãu baøi vaên.
2b/Tìm hieåu baøi: 
+ Khoå thô 1: ! Ñoïc löôùt. 
- Ng cha daãn EÂ-mi-li ñi ñaâu? 
Ý1: cuộc nói chuyện của 2 cha con.
+ Khoå thô 2: ! Ñoïc thaàm.
- Vì sao chuù Mo-ri-xôn Mó? 
Ý 2. Leân aùn toäi aùc cuûa chính quyeàn Gioân-sôn.
+ Khoå thô 3: ! 1 em ñoïc.
- Chuù Mo-ri-xôn noùi vôùi con ñieàu gì khi töø bieât? 
. Ý 3: lời từ biệt vợ con.
+ Khoå thô 4: ! Ñoïc thaàm.
- Em coù suy nghó gì veà haønh ñoäng cuûa chuù Mo-ri-xôn? 
- Chuù coù daùm xaûthaân vì vieäc nghóa ko?
Ý 4. Mong muoán cao đẹp của chú.
- Baøi thô ca ngôïi chuù Mo-ri-xôn NTN? 
- Chuù ñaõ laøm gì ñeå phaûn ñoái CTXLVN? 
. Toùm vaø ghi ND chính. 
2c) Luyeän ñoïc lại 
- Cho HS khá đọc toàn bài
? Cần đọc bài với gịong ntn?
- GV hướng dẫn HS đọc lại khổ 3.
 + GV đọc diễn cảm (mẫu).
 + Cho HS đọc thể hiện lại
- Cho HS đọc thầm HTL khổ thơ mình thích HS K, G đọc thuộc khổ 3,4 
- cho HS thi đọc HTL
- Nhận xét, tuyên dương
3. Cuûng coá, daën doø: 
! Ñoïc baøi thô. 
- Nhöõng ngöôøi daân Myõ coù uûng hoä cuoäc CTXL cuûa Myõ ôû VN khoâng? 
- DD: Tieáp tuïc luyeän HTL 2 khoå thô cuoái.
- Chuaån bò baøi: Söï suïp ñoå cuûa cheá ñoä A-paùc-thai.
- NX tieát hoïc.
- 2-3 em ñoïc vaø TLCH.
- Ghi baøi vaøo vôû.
- 1 em Khaù ñoïc.
- 4 em ñoïc noái tieáp.
- 4 em ñoïc noái tieáp.
- Giaûi nghóa töø GV ghi.
Đọc chú giải
Đọc từ khó
Đọc l3
- Ñoïc löôùt vaø TLCH.
- Ñi ra bôø soâng Poâ-toâ-maùc.
- Vì ñoù laø cuoäc CT phi nghóa
- Ñoïc khoå thô 3.
- Chuù ñoäng vieân vôï con bôùt ñau buoàn, bôûi chuù ra ñi thanh thaûn, töï nguyeän.
 - Chuù ñaõ töï thieâu ñeå ñoøi HB cho NDVN.
- Haønh ñoäng duõng caûm cuûa chuù Mo-ri-xôn.
- Töï thieâu VN.
- 1-2 em nhaéc laïi ND chính.
 -Theo dõi
 -HS nêu
 -Theo dõi
- Thể hiện lại 
- Đọc thầm
 - HS thi đọc HTL
Nhận xét, tuyên dương
- 1-2 em ñoïc. 
- Khoâng.
===================================
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 
HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ THEO CHỦ ĐỀ : CHÂN DUNG CẢM XÚC CỦA TÔI
 (TIẾT 1)
1.Mục tiêu: 
Sau chủ đề này, HS:
–Em biết được mình thường ở trạng thái cảm xúc nào và biết điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực..
– Em biết được nguyên nhân mình có cảm xúc buồn,tức giận, vui vẻ,...và cách khắc phục cảm xúc tiêu cực hoặc duy trì các cảm xúc tích cực..
– Yêu quê hương, đất nước; Góp phần hình thành năng lực: tham gia và tổ chức hoạt động xã hội, giao tiếp.
2.Chuẩn bị: 
GV: (NV1) tranh, ảnh ,Kí hiệu cảm xúc 
HS: giấy bìa màu, giấy, bút màu, bút vẽ, kéo, keo 
3.Các hoạt động DH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Khởi động – Kết nối chủ đề 
Hoạt động này nhằm tạo hứng thú và gợi cho HS huy động kinh nghiệm liên quan đến chủ đề. 
GV có thể thực hiện như sau:
1. 	GV ổn định tổ chức hát một bài hát : Em yêu trường em.
2. 	Hỏi – đáp nhanh về cảm nhận của HS qua bài hát?
+ Khi nhận được phần thưởng cuối năm, hay ngày tết được đi chơi với bố mẹ gương mặt thể hiện đặc điểm gì?
3. 	GV giới thiệu chủ đề: Trong chủ đề này, chúng ta tìm hiểu về chân dung cảm xúc của tôi. Sau đó, cùng đề xuất những việc làm thể, bài viết liên quan cảm xúc đó.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1. Khám phá trạng thái cảm xúc của bản thân
GV yêu cầu cá nhân HS đọc thầm việc 1 của nhiệm vụ 1 (trang 11,12 SHS). Chú ý hỏi lại xem HS đã hiểu đúng yêu cầu của nhiệm vụ chưa. Dành thời gian khoảng 5 phút cho HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi với bạn 
YC trình bày kq hoàn thành.
Lưu ý: HS Phân biệt kí hiệu cảm xúc. 
. 	Yêu cầu một HS đọc to yêu cầu trong việc 2 của nhiệm vụ 1 (trang 12, SHS). Trao đổi với bạn ngồi cạnh để trả lời câu hỏi của việc 2.
GV mời đại diện một vài nhóm trả lời.
-gv đưa các kí hiệu cảm xúc và cho biết đó là cảm xúc gì ?
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu cảm xúc buồn và cách vượt qua
1. 	Yêu cầu cá nhân HS đọc thầm việc 1 của nhiệm vụ 2 (trang 12, SHS). GV hỏi lại 1, 2 HS để chắc chắn rằng các em đã hiểu yêu cầu của bài tập này. GV dành thời gian khoảng 3 phút để HS thực hiện bài tập.
2. 	GV nêu câu hỏi của việc 2 trong nhiệm vụ 2 (trang 14, SHS) cho cả lớp:
– Em thường suy nghĩ gì hay mong muốn gì khi buồn...?
Tổ chức cho HS chia sẻ trong nhóm đôi về câu hỏi trên. 
Lưu ý các em HS cần nói to, rõ ràng .
YC học sinh nêu việc 3 trong nhiệm vụ 2
3.-yc 3-4 nêu các các cách thoát khỏi 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_danh_phi.doc