Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Tiếng Việt

Bài 23A: VÌ CÔNG LÍ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc – hiểu truyện Phân xử tài tình.

- Nội dung: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh trong tài liệu HDH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản 1, 2, 3, 4, 5.

* Lưu ý:

1. HĐCB 1: Những người có tài xử án là: Phí Trực, Nguyễn Khoa Đăng,.

2. HĐCB 3: a - 5; b - 3; c - 1; d - 7; e - 4; g - 6; h - 2.

3. HĐCB 5:

5.1) Trả lời câu hỏi:

a) Hai người đàn bà nhờ quan xử việc mình bị mất tấm vải. Người nọ tố người kia lấy.

b) Không tìm được chứng cứ phát hiện kẻ gian, quan sai xé đôi tấm vải và cho trói người không khóc.

c) Người không khóc khi tấm vải bị xé vì đó không phải của cải mà họ phải đổ mồ hôi, công sức để làm ra.

5.2). a) Thứ tự đúng là: 4, 2, 1, 3.

5.3) Chọn ý đúng để trả lời:

(1) b. Vì quan biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.

(2) Quan án phá được các vụ án rất tài tình là nhờ những lí do:

a. Nhờ thông minh, có óc phán đoán.

b. Nhờ hiểu đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.

d. Vì yêu công lí, lẽ phải, thương dân.

- GVchốt nội dung bài : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

 

doc 23 trang cuongth97 06/06/2022 3570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Buổi sáng:
Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2021
Chào cờ
Sinh hoạt đầu tuần
________________________________________
Toán
Bài 73: XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
 Em nhận biết :
- Biểu tượng về xăng – ti –mét khối và đề - xi –mét khối .
- Quan hệ giữa xăng – ti –mét khối và đề - xi –mét khối .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH, khối lập phương 1cm3 và 1dm3.
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản 1, 2, 3
 + Thực hành 1, 2
 + Ứng dụng 1, 2.
 HĐCB * Lưu ý:
Mỗi đơn vị đo thể tích đề-xi-met khối ( hoặc xăng-ti-mét khối) ứng với 3 chữ số.
 1 dm3 = 1000 cm3
 1 cm3 = 1/1000 dm3 = 0,001 dm3
1. HĐTH 1: 
Viết
Đọc
85 cm3
Tám mươi lăm xăng-ti-mét khối
604 dm3
Sáu trăm linh bốn đề-xi-mét khối
23,02 dm3
Hai mươi ba phẩy không hai đề-xi-mét khối
 cm3
Ba phần tám xăng-ti-mét khối
428 cm3
Bốn trăm hai mươi tám xăng-ti-mét khối
9,103 dm3
Chín phẩy một trăm linh ba đề-xi-mét khối
 cm3
Bốn phần chín xăng-ti-mét khối
2. HĐTH 2: 
a) 1 dm3 = 1000 cm3
10,2 dm3 = 10 200 cm3
 634 dm3 = 634 000 cm3
 0,8 dm3 = 800 cm3
b) 6000 cm3 = 6 dm3
 234 000 cm3 = 234 dm3
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Tiếng Việt
Bài 23A: VÌ CÔNG LÍ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc – hiểu truyện Phân xử tài tình.
- Nội dung: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh trong tài liệu HDH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản 1, 2, 3, 4, 5.
* Lưu ý:
1. HĐCB 1: Những người có tài xử án là: Phí Trực, Nguyễn Khoa Đăng,.. 
2. HĐCB 3: a - 5; b - 3; c - 1; d - 7; e - 4; g - 6; h - 2. 
3. HĐCB 5: 
5.1) Trả lời câu hỏi: 
a) Hai người đàn bà nhờ quan xử việc mình bị mất tấm vải. Người nọ tố người kia lấy.
b) Không tìm được chứng cứ phát hiện kẻ gian, quan sai xé đôi tấm vải và cho trói người không khóc.
c) Người không khóc khi tấm vải bị xé vì đó không phải của cải mà họ phải đổ mồ hôi, công sức để làm ra.
5.2). a) Thứ tự đúng là: 4, 2, 1, 3.
5.3) Chọn ý đúng để trả lời: 
(1) b. Vì quan biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. 
(2) Quan án phá được các vụ án rất tài tình là nhờ những lí do:
a. Nhờ thông minh, có óc phán đoán. 
b. Nhờ hiểu đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội. 
d. Vì yêu công lí, lẽ phải, thương dân. 
- GVchốt nội dung bài : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
- HS ghi nội dung bài vào vở.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Tiếng Việt
Bài 23A: VÌ CÔNG LÍ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm và đọc phân vai truyện Phân xử tài tình .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản 6.
 + Ứng dụng 1.
* Lưu ý:
- Sau HĐCB 6: GV nhấn mạnh giọng đọc của bài, lời của các nhân vật.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Buổi chiều
Toán
Bài 74: MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
 Em nhận biết:
- Biểu tượng về mét khối .
- Quan hệ giữa mét khối , đề - xi –mét khối và xăng – ti –mét khối.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH
- HS: VTH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB1,2,3 và HĐTH1,2.
* Lưu ý:
1. HĐCB 2: GV hướng dẫn HS biết về biểu tượng mét khối; mối quan hệ giữa hai đơn vị tiếp liền.
2. HĐTH 2: 
a) 1 m3 = 1000 dm3
 34,6 m3 = 34 600 dm3
209 m3 = 209 000 dm3
 m3= 400 dm3
b) 1 dm3 = 1000 cm3
 m3 = 625 000 cm3
2,643 dm3 = 2643 cm3
51,17 m3= 51 170 000 cm3
- Sau HĐTH2: HS báo cáo, GV và HS nhận xét. 
- GV chốt lại mối quan hệ giữa mét khối với xăng-ti-mét khối và mét khối với đề-xi-mét khối. Cách đổi từ lớn về bé và từ bé đến lớn của các đơn vị thể tích.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Bài 23: LÀM CÔNG VIỆC NHÀ AN TOÀN
I. MỤC TIÊU
- HS nhận diện được nguy cơ không an toàn trong quả trình làm việc nhà và
sử dụng công cụ lao động không đúng cách.
- HS nhận biết và thực hiện được những việc giúp nhà cửa sạch sẽ.
- HS có ý thức cẩn thận và chú tâm khi làm việc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- SGK, tranh ảnh minh họa. 
2. Học sinh
- Sách vở .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động.
- GV cho HS hát: 
2 . Rèn luyện kỹ năng và vận dụng.
Hoạt động 1: Giữ an toàn khi làm việc nhà.
*Mục tiêu: HS nhận diện được nguy cơ không an toàn trong quả trình làm việc nhà và sử dụng công cụ lao động không đúng cách.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu trong thực tế thảo luận theo TLCH:
+ Bạn nào biết giữ an toàn khi làm việc nhà?
+ Bạn nào chưa đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác? Vì sao?
+ Nguy cơ không an toàn nằm ở chỗ nào?
- GV mời đại diện các nhóm lên chia sẻ
Hoạt động 2: Thực hành khi làm việc nhà.
- GV cho HS thực hành với chổi quét lớp
+ HS thực hành quét lớp
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động
3. Tổng kết
- Gv dặn HS về nhà ôn lại bài và vận dụng kiến thức của bài học thực hành ở nhà
_______________________________________
Giáo dục thể chất
Bài 45: NHẢY DÂY- BẬT CAO
TRÒ CHƠI: QUA CẦU TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
- Ôn di chuyển tung và bắt, nhảy dây kiểu chân trước, chân sau . Yêu cầu thực hiên tương đối chính xác.
- Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Làm quen trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi, dây nhảy, bóng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động
- Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Chạy chậm thành, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
+ Thực hiện trò chơi Lăn bóng
2. Ôn tung và bắt bóng 
- TN tổ chức các bạn ôn tung bắt bóng 
- TBHT tổ chức gho từng nhóm lên tập
- Nhận xét, đánh giá
3. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau 
- TN tổ chức các bạn ôn tập nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- TBHT tổ chức cho từng nhóm tập, lớp quan sát nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá chung
4. Tập bật cao.
- TN tổ chức các bạn luyện tập theo nhóm
- TBHT tổ chức cho từng nhóm tập, lớp quan sát nhận xét
+ Thi bật nhảy theo cách với tay chạm vật: 1 - 2 lần
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Trò chơi : Qua cầu tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và qui định chơi, luật chơi. 
- Các nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi
5. Phần kết thúc 
- TBHT cho lớp tập một số động tác chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học
 B. Hoạt động ứng dụng
- Ôn lại động tác nhảy dây tại nhà
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Kĩ năng sống
Bài 44: HỌP NHÓM VÀ ĐIỀU HÀNH HỌP NHÓM
 ( Có giáo án in sẵn kèm theo)
____________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 09 tháng 03 năm 2021
Tiếng Việt
Bài 23A: VÌ CÔNG LÍ (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng . Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành 1, 2, 3
 + Ứng dụng 2.
* Lưu ý:
1. HĐTH 2: 
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. 
b) Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Bế Văn Đàn đã lấy thân mình làm giá súng. 
c) Anh Nguyễn Văn Trỗi là người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đã đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-ra. 
2. HĐTH 3: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
______________________________________
Toán
Bài 75: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
Em ôn tập về :
- Các đơn vị đo thể tích: mét khối , đề - xi –mét khối và xăng – ti –mét khối.
- Đọc , viết , so sánh các đơn vị đo thể tích; đổi đơn vị đo thể tích.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở BTTH Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐTH1,2,3,4.
* Lưu ý:
1. HĐTH 2: 
a)
Số
Đọc số
307 cm3
Ba trăm linh bảy xăng-ti-mét khối
40,601 dm3
Bốn mươi phẩy sáu trăm linh một đề-xi-mét khối
0,056 m3
Không phẩy không trăm năm mươi sáu mét khối
 m3
Ba phần mười mét khối
2015 dm3
Hai nghì không trăm mười lăm đề-xi-mét khối
 m3
Chín mươi lăm phần nghìn mét khối
b)
Đọc số
Viết số
Bảy nghìn không trăm hai mươi hai xăng-ti-mét khối
7022 cm3
Ba mươi hai phần trăm đề-xi-mét khối
32/100 dm3
Không phẩy năm mươi lăm mét khối
0,55 m3
Tám phẩy ba trăm linh một mét khối
8,301 m3
2. HĐTH 3: 0,25 m3 đọc là:
a)
Không phẩy hai mươi lăm mét khối.
Đ
b)
Hai mươi lăm phần trăm mét khối.
Đ
c)
Hai mươi lăm phần nghìn mét khối.
S
3. HĐTH 4: 
a)
913,232413 m3 = 913 232 413 cm3
b) 12345/1000 m3 = 12,345 m3
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Lịch sử
Bài 8: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT. BẾN TRE ĐỒNG KHỞI(Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em :
- Biết được những nét chính về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.
- Biết sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1;2c;3b và HĐƯD.
* Lưu ý:
1. HĐCB 1: 
a) Thành phố Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) gợi cho em nhớ đến Hiệp định Giơ-ne-vơ. 
d) - Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Sông Bến Hải (thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quáng Trị) là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam - Bắc. Đến tháng 7 - 1956, nhân dân hai miền Nam - Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước. 
- Nguyện vọng tổng tuyển cử thống nhất đất nước của nhân dân ta không thực hiện được. Mĩ đã ra sức phá hoại Hiệp định, dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. 
2. HĐCB 2c: 
- Trước sự khủng bố dã man của Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam vùng lên mạnh mẽ với phong trào “Đồng khởi”. 
- Kể lại diễn biến chính và kết quả của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre: Ngày 17-1-1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào Đồng Khởi ở tỉnh Bến Tre. Với vũ khí thô sơ, gậy gộc, giáo mác, ... nhân dân nhất loạt vùng dậy phá đồn giặc, tiêu diệt ác ôn, đập tan bộ máy cai trị của Mĩ - Diệm ở các xã, ấp. Phong trào lan nhanh ra các huyện khác. Nhiều xã, ấp được giải phóng hoàn toàn. Ủy ban nhân dân tự quản được thành lập, nhân dân lập tòa án trừng trị bọn phản cách mạng, tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo. 
3. HĐCB 3b: 
b) - Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre: Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre đã mở đầu cho một phong trào đấu tranh rộng khắp của đồng bào miền Nam ở cả thành thị và nông thôn.
 Từ đây, cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam không chỉ có hình thức đấu tranh chính trị mà còn kết hợp với đấu tranh vũ trang, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
- Qua lược đồ hình 7, em có nhận xét về địa bàn diễn ra phong trào “Đồng khởi” của đồng bào miền Nam là: Phong trào “Đồng khởi” diễn ra rộng khắp miền Nam.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện hoạt động 1, 2 của Hoạt động ứng dụng trang 11.
- HĐƯD 1. Trong lịch sử nước ta thời phong kiến, đất nước ta cùng lâm vào tình trạng bị chia cắt ở giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh (Đàng Trong và Đàng Ngoài). 
- HĐƯD 2. Kể tên các trường học, đường phố, di tích lịch sử... liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài vừa học: Trường THCS Đồng Khởi (quận 1 - TP.HCM), đường Đồng Khởi (quận 1 - TP.HCM), khu di tích Đồng Khởi (tỉnh Bến Tre). 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Địa lí
Bài 11: CHÂU ÂU(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em:
- Mô tả vị trí địa lí , giới hạn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ).
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên , dân cư của châu Âu.
- Đọc đúng tên và vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên lược đồ.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở thực hành Lịch sử và Địa lí 5 - tập 2
- Phiếu học tập bài 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3, các hoạt động thực hành 1 ,2 .
- Phần làm việc cá nhân của các hoạt động HS làm ở vở thực hành.
* Lưu ý:
 HĐCB1 : Châu Âu nằm ở phía Tây châu Á.
 -HS thuyết trình về Vị trí địa lí, giới hạn châu Âu.
 HĐCB2 - HS thuyết trình về địa hình châu Âu.
 HĐCB 3: Châu Âu nằm trong đới khí hậu ôn hòa.
 .
 .
__________________________________________________________________
Buổi sáng
Thứ tư, ngày 10 tháng 03 năm 2021
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy ( 2 Tiết)
_________________________________
Tiếng Việt
Bài 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc- hiểu bài thơ Chú đi tuần.
-Nội dung: Hiểu các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Sách HDH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3 ,4 ,5,6.
* Lưu ý:
1. HĐCB 1: Từ trái sang phải, từ trên xuống dưới: 
- Những người trong ảnh là các cô chú công an giao thông, cảnh sát phòng cháy chữa cháy, các chú bộ dội, tình nguyện viên. 
+ Ảnh 1: Các chú đi tuần tra giao thông. 
+ Ảnh 2: Cô công an đang điều tiết, phân luồng giao thông. 
+ Ảnh 3: Các chú bộ đội và tình nguyện viên dùng đá ngăn ngập lụt. 
+ Ảnh 4: Các chú cảnh sát phòng cháy chữa cháy đang tích cực làm nhiệm vụ. 
+ Ảnh 5: Cô công an giao thông đưa một em bé qua đường. 
+ Ảnh 6: Các chú bộ đội và tình nguyện viên đang giúp người dân sơ tán khói nơi bão lũ. 
2. HĐCB 5.1: - Đúng: a, c, d, e. 	- Sai: b. 
- GVchốt nội dung bài : Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ , khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
- Bổ sung ghi nội dung bài vào vở.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Tiếng Việt
Bài 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết lập được chương trình cho một hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2 và hoạt động ứng dụng 1.
* Lưu ý: chương trình hoạt dộng gồm có 3 phần:
1. Mục đích: 
2. Phân công chuẩn bị: 
3. Nội dung hoạt động
1. HĐTH 1: CHƯƠNG TRÌNH HOẠT DỘNG
Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông
1. Mục đích: 
- Tuyên truyền vận động mọi người nâng cao ý thức chấp hành trật tự, an toàn giao thông (ATGT).
- Nâng cao hiểu biết về luật giao thông cho mỗi đội viên. 
- Rèn ý thức cộng đồng, đoàn kết giữa bạn bè. 
2. Phân công chuẩn bị: 
- Địa điểm tuần hành: Các trục đường chính thôn 2. 
- Lập ban tổ chức lớp: HĐTQ và các trưởng ban. 
- Dụng cụ, phương tiện: cờ Tố quốc, cờ đội, loa cầm tay, các biểu ngữ, tranh to cổ động (ATGT), trông đội. 
- Phân công chuẩn bị: 
+ Ban nề nếp: Cờ đội, trống đội. 
+ Ban đối ngoại: Cờ Tổ quốc, 1 loa pin. 
+ Ban thư viện: Cắt dán các biểu ngữ ATGT. 
+ Ban văn nghệ: Tranh cổ động ATGT. 
+ Ban sức khỏe và vệ sinh: 1 loa pin, nước uống 
+ Ban học tập: Sưu tầm một số báo cáo về trật tự ATGT. 
- Trang phục: Đồng phục của trường, khăn quàng đỏ. 
3. Nội dung hoạt động: 
-7 giờ 30: Tập trung tại trường, đi đến nơi tập kết. 
- 8 giờ: Đội ngũ chỉnh tề tại nơi tập kết và bắt đầu điều hành cùng các lớp. 
+ Chủ tịch HĐTQ: Đi đầu cầm cờ Tố quốc. 
+ Phó chủ tịch HĐTQ: Song song với Chủ tịch HĐTQ cầm cờ Đội. 
+ Đội trống: Tiếp sau cờ. 
+ Ban đối ngoại: Biểu ngữ “An toàn là bạn, tai nạn là thù”. 
+ Ban văn nghệ: Biểu ngữ “Chấp hành trật tự, ATGT là thể hiện nếp sống văn minh”. 
+ Ban thư viện: Biểu ngữ “Chấp hành trật tự, ATGT là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi công dân. 
+ Ban học tập: Biểu ngữ “Chúng em nghiêm chinh chấp hành trật tự, ATGT”. 
+ Ban nề nếp và Ban sức khỏe - vệ sinh: Tranh cổ động: Mỗi bạn một loa pin, thay nhau đọc các báo cáo về trật tự, ATGT và một số điều luật giao thông. 
- 10 giờ: Kết thúc diễu hành (trở lại nơi xuất phát). 
- 10 giờ 30 phút: Về đến trường, tổng kết toàn trường.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Buổi chiều:
Toán
Bài 76: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
I. MỤC TIÊU:
- Em có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở TH Toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB1,2,3 và HĐTH1,2
*Lưu ý: V = a x b x c ( v: Thể tích, a: chiều dài, b: chiều rộng, c: chiều cao)
1. HĐTH 1: 
Bài giải
a) 	Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 
6 x 4 x 3 = 72 (m3)
Đáp số: 72 m3.
b) 	Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 
4 x 4 x 4 = 64 (dm3)
Đáp số: 64 dm3.
c) 	Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
 	9 x 5 x 2 = 90 (cm3)
Đáp số: 90 cm3.
2. HĐTH 2: 
Bài giải
a) 	Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 
7 x 4 x 8 = 224 (cm3)
Đáp số: 72 m3.
b) 	Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 
3,5 x 1,5 x 0,5 = 2,625 (m3)
Đáp số: 2,625 m3.
c) 	Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
 x x = (dm3)
Đáp số: dm3. 
.........................................................................................................................................
________________________________________
Tiếng Việt
Bài 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật , tự an ninh .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Sách HDH Tiếng Việt 5, các câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 3, 4 và HĐƯD2. 
* Lưu ý:
- HĐTH3: GV lưu ý HS đọc kĩ câu chuyện để trả lời các câu hỏi cho đúng.
- Sau HĐTH4: HS báo cáo, GV và HS nhận xét.
- GV chốt lại cấu tạo về bài văn kể chuyện.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________
Giáo dục thể dục
Bài 46: NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI: QUA CẦU TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, di chuyển tung bắt bóng. Yêu cầu thực hiên tương đối chính xác.
- Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Tập bật cao, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Chơi trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi, dây nhảy, bóng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động
- Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- + Chạy chậm thành, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
 + Thực hiện trò chơi Lăn bóng
2. Ôn tung và bắt bóng 
- TN tổ chức các bạn ôn tung bắt bóng 
- TBHT tổ chức gho từng nhóm lên tập
- Nhận xét, đánh giá
3. Nhảy dây kiểu chân trước chân sau 
- TN tổ chức các bạn ôn tập nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- TBHT tổ chức cho từng nhóm tập, lớp quan sát nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá chung
4. Tập bật cao.
- TN tổ chức các bạn luyện tập theo nhóm
- TBHT tổ chức cho từng nhóm tập, lớp quan sát nhận xét
 + Thi bật nhảy theo cách với tay chạm vật: 1 - 2 lần
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Trò chơi : Qua cầu tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và qui định chơi, luật chơi. 
- Các nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi
5. Phần kết thúc 
-: TBHT cho lớp tập một số động tác chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học
 B. Hoạt động ứng dụng
- Ôn lại động tác nhảy dây tại nhà
 .
 .
________________________________________
Kỹ năng sống
Bài 45: GiẢI QUYẾT MÂU THUẪN KHI LÀM VIỆC NHÓM
 ( Có giáo án in sẵn kèm theo)
____________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 11 tháng 03 năm 2021
Buổi sáng:
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy ( 2 Tiết)
________________________________________
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy (2 Tiết)
________________________________________
Buổi chiều
(Đ/c Hường soạn và dạy) 
____________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 12 tháng 03 năm 2021
Tiếng Việt 
Bài 23C: HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được câu ghép phân tích được cấu tạo của câu ghép. 
- Biết nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ thích hợp .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS : Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2
*Lưu ý:
1. HĐTH 1: 
Cặp 
quan hệ từ
Vế câu 1
Vế câu 2
CN1
VN1
CN2
VN2
... không chỉ ... mà ... còn ... 
Bọn bất lương ấy 
ăn cắp tay lái
chúng
lấy luôn cả bàn đạp phanh
2. HĐTH 2: 
a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là một liều thuốc trường sinh. 
b) Không những (chẳng những) hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. 
c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi một người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hòa bình.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Tiếng Việt
Bài 23C: HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được ưu, khuyết điểm trong bài văn kể chuyện em đã viết, biết tự chữa lỗi bài viết .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SHD.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 3, 4, 5 và hoạt động ứng dụng . 
*Lưu ý:
- HĐTH4: GV lưu ý HS đọc kĩ lời nhận xét trong bài văn kể chuyện của mình sau đó thực hiện các yêu cầu.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Toán
Bài 77: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG 
I. MỤC TIÊU:
- Em có biểu tượng về thể tích hình lập phương
- Biết cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH, các khối hình lập phương nhỏi.
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB1,2,3 và HĐTH 1,2
* Lưu ý:
1. HĐTH 1: 
Hình lập phương
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
2,5 m
 dm
7 m
10 m
Diện tích một mặt
6,25 m2
dm2
49 m2
100 m2
Diện tích toàn phần
37,5 m2
dm2
294 m2
600 dm2
Thể tích
15,625 m3
dm3
343 m3
1000 m3
2. HĐTH 2: 
Bài giải
a) 	Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 
12 x 4 x 5 = 240 (m3)
Đáp số: 240 m3.
b) 	Cạnh của hình lập phương đó là: 
(12 + 4 + 5) : 3 = 7 (m)
Thể tích của hình lập phương đó là: 
7 x 7 x 7 = 343 (m3)
Đáp số: 343 m3.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt tập thể tuần 23
____________________________________________________________________
Kiểm tra:
Khoa học
Bài 25: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU 
 Sau bài học, em:
- Kể được một số đồ dung,máy móc sử dụng điện.
- Hiểu được vai trò của điện trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH
- HS: Vở BTTH Khoa học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2 ,3. 
* Lưu ý:
1. HĐCB 1: 
- Các đồ dùng, máy móc dùng năng lượng điện để: 
+ Thắp sáng: đèn pin, bóng đèn. 
+ Đốt nóng: nồi cơm điện, máy sấy tóc, bàn ủi, ấm đun nước. 
+ Chạy máy: máy phát thanh, máy tính, máy vi tính, máy tính xách tay, tủ lạnh, ti vi. 
- Các đồ dùng, máy móc này dùng điện lấy từ nguồn điện do pin, do nhà máy điện, do máy phát điện cung cấp. 
2. HĐCB 2: 
Công việc
Các dụng cụ, phương tiện 
không sử dụng điện
Các dụng cụ, phương tiện 
sử dụng điện
Truyền tin 
Ví dụ: thư (giấy)
Ví dụ: điện thoại 
Thắp sáng
Đèn dầu, nến, ánh sáng mặt trời.
Đèn pin, bóng đèn điện.
Đốt nóng
Than, củi, bàn ủi than, dàn nước nóng dùng năng lượng mặt trời.
Bếp điện, lò vi sóng, bàn ủi điện, máy sấy tóc, ấm đun nước.
Vận tải
Xe đạp, xe súc vật kéo, thuyền buồm, thuyền chèo tay.
Ô tô, gắn máy, xe tải, tàu, bè, máy bay.
Làm mát
Quạt nan.
Quạt điện, máy điều hòa.
- Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện có ưu điểm là tiện nghi, nhiều mẫu mã đẹp và hạn chế ở mặt tài chính (tôn tiền thiết bị sửa chữa, tiền điện); khi mất điện thì không sử dụng được. 
 3. HĐCB 3b: 
- Những nhà máy thủy điện của nước ta: Nhà máy thủy điện Sơn La, nhà máy thủy điện Hòa Bình, nhà máy thủy điện Y-a-li, nhà máy thủy điện Trị An. 
- Ở nhà, em sử dụng điện cho việc thắp sáng, đốt nóng, chạy máy móc. 
- Khi muốn một thiết bị điện hoạt động, ta cần cắm phích điện vào nguồn điện rồi bật công tắc của thiết bị.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Khoa học
Bài 25: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU 
 Sau bài học, em:
- Kể tên một số loại nguồn điện.
- Sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn để lắp mạch điện thắp sang đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở BTTH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 4,5 và hoạt động thực hành 1,2.
* Lưu ý:
1. HĐCB 4b: 
+
Pin
-
Bóng đèn
2. HĐCB 5b: 
- Cực dương là phần núm ở đầu cục pin có dấu cộng (+), cực âm ở phần đáy của pin có dấu trừ (-).
- Dòng điện đã chạy trong mạch để thắp sáng đèn là: Đèn sẽ sáng nếu có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin.
3. HĐTH 1:
Cách điện
Dẫn điện
Cho ánh sáng truyền qua
Không cho ánh sáng truyền qua
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
Bài 11: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) /36
I. MỤC TIÊU:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Việt Nam là một đất nước xinh đẹp, hiếu khách và có truyền thống văn hoá lâu đời. Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày và đạng hội nhập vào đời sống quốc tế.(Không yêu cầu làm bài tập 4)
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để sau này góp sức xây dựng và bảo vệ đất nước 
* HS nhận thức tốt: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước. Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hoá, lịch sử của dân tộc.
* GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
* GDANQP: Kể được những tấm gương bảo vệ chủ quyền biển đảo
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- TBVN cho lớp hát Quê hương tươi đẹp
- GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động cơ bản 
1. Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam
- HS đọc thông tin trang 34 SGK và trả lời câu hỏi em suy nghĩ gì

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2020_2021_ban_dep.doc