Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I-MỤC TIU
a) Mục tiu chung
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa cu chuyện: Ca ngợi ông Lìn cần c sng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(Trả lời được cc cu hỏi trong SGK)
b)Mục tiu tích hợp GDBVMT: Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường trong qu trình sản xuất(Cu hỏi phụ-THB)
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Tranh minh họa bài đọc ,SGK.
- HS: SGK
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phịng GD & ĐT HỊN ĐẤT Trường TH HỊA TIẾN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY –LỚP 5/2 TUẦN 17 (Từ ngày 10/ 12 / 2018 đến ngày 14 tháng 12 năm 2018) T/Ngày Tiết Mơn Tên bài Ghi chú Buổi TL Sáng 1 Chào cờ 2 Tập đọc Ngu Cơng xã Trịnh Tường 40 BVMT 3 Tốn Luyện tập chung 40 HAI 4 Chính tả Người mẹ của 51 đứa con 40 5 Khoa học Ơn tập 35 10/12 3 TD Q Dũng Chiều 4 TD Q Dũng 1 Tập L Văn Ơn tập về viết đơn 40 Sửa nd Sáng 2 LTVC Ơn tập về từ và Cấu tạo từ 40 BA 3 Lịch sử Ơn tập 35 11/12 4 Tốn Luyện tập chung 40 5 Đạo đức HT với những người xung quanh(tt) 40 BVMT 1 LTVC Ơn tập về câu 40 TƯ Sáng 2 Tốn Giĩi thiệu máy tính bỏ túi 40 sửa nd 12/12 3 Âm nhạc Lan 4 Mĩ thuật Tìm hiểu tranh .... “ước mơ của em” 35 5 Mĩ thuật Tìm hiểu tranh .... “ước mơ của em” 35 1 Tập đọc Ca dao về lao động sản xuất 40 BVMT Sáng 2 Địa lí Ơn tập 35 NĂM 3 Tốn Sử dụng máy tính bỏ túi....... 40 Sửa yc 13 /12 4 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 40 BVMT 5 Khoa học Sự chuyển thể của chất 40 1 Tập LV Trả bài văn tả người 40 Sáng 2 Tốn Hình tam giác 40 SÁU 3 Kĩ thuật Thức ăn nuơi gà 40 14/12 4 TNST Trang phục.....các nước ASEAN 35 5 SHL 40 HT DUYỆT KHỐI TRƯỜNG KT NGÀY LẬP:15/10/2018 . Danh Phi TUẦN 17 Thứ hai , ngày 11.tháng 12.năm 2017 TIẾT 1: CHÀO CỜ ------------------------------------------ Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài : NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG I-MỤC TIÊU a) Mục tiêu chung -Biết đọc diễn cảm bài văn. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) b)Mục tiêu tích hợp GDBVMT: Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường trong quá trình sản xuất(Câu hỏi phụ-THB) II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Tranh minh họa bài đọc ,SGK. HS: SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện,Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài - hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét 2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - Giới thiệu giọng đọc - Gọi 1 hs đọc cả bài - gọi HS chia đoạn -Có thể chia bài thành 3 phần : +Phần 1: từ đầu đến..hoang mà trồng lúa +Phần 2 : tiếp . . . như trước nữa . +Phần 3 : đọc còn lại. + Lượt 1: sửa phát âm + ghi từ khĩ +Lượt 2: Giải nghĩa:ngoằn ngoèo,vỡ +Gọi HS đọc chú giải + Gọi HS đọc từ khĩ + Gọi HS đọc l3 -Gv đọc diễn cảm bài văn. 1 hs giỏi đọc . - HS chia đoạn -Nối tiếp nhau đọc . - Hs đọc nối tiếp - HS đọc - HS đọc - HS đọc NT - lắng nghe b)Tìm hiểu bài - Đến huyện Bát Xát mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì? - Ông Lìn đã làm gì để đưa nứơc về thôn? Ý 1: sự chăm chỉ của GD ơng Lìn -Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Pìn Ngan đã thay đổi như thế nào? Ý 2: tập quán người dân thay đổi -Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng và bảo vệ dòng nước? Ý 3:ơng Lìn hướng dẫn mọi người cách giữ rừng *Câu hỏi phụ: Mục tiêu tích hợp GDBVMT: Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường trong quá trình sản xuất. -CTH: * việc trồng rừng cịn cĩ tác dụng gì? - Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con? -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nhận xét, chốt - HS trả lời - Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn. -Nhờ có tập quán canh tác, đồng bào không làm mương như trước mà trồng lúa nước; không làm mương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống : nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói. - Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả. - HS phát biểu - HS phát biểu: -Bảo vệ đất tránh xĩi mịn,bảo vệ nhà cửa người dân vùng ven sơng suối. -Làm dược liệu phục vụ tốt cho sức khỏe. - nhận xét c)Hướng dẫn hs Luyện đọc lại - Gọi 1 hs đọc lại bài và nêu giọng đọc -Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu - Cho hs đọc trong nhĩm đơi - Cho hs thi đọc -Gv nhận xét – tuyên dương – cho điểm - Hs đọc lại bài và nêu giọng đọc - Hs lắng nghe và tìm từ nhấn giọng - Hs đọc trong nhĩm đơi, nhận xét nhĩm - Hs thi đọc diễn cảm bài văn . - Nhận xét bình chọn 3-Củng cố , dặn dò : -Nhắc lại ý nghĩa bài văn. -Nhận xét tiết học. Tiết 4: TOÁN Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU Biết thực hiện các phép tính với các số thập phân và giải cac bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm . GHI CHÚ: Bài 1(a),2(a),3 II: ĐDDH GV: SGK, bảng nhĩm HS: SGK, vở II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 hs lên làm bài - Nhận xét -2 hs lên bảng làm bài tập 3/79 -Cả lớp nhận xét , sửa bài . 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài 2-2-Luyện tập thực hành Bài 1:Giúp hs củng cố lại cách chia phân số -3 Hs làm phiếu,lớp làm bài vào vở . - Nhận xét, chốt lại Bài 2:Giúp hs củng cố lại cách cộng,trừ,nhân,chia phân số -Gọi Hs đọc đề -2 Hs làm phiếu,lớp làm bài vào vở . - Nhận xét, chốt lại Bài 3 :giúp hs củng cố kĩ năng tính giá trị 1 số phần trăm của 1 sĩ cho trước . - Gọi hs đọc yc bài - Hướng dẫn hs làm bài -2 Hs làm phiếu,lớp làm bài vào vở . - Nhận xét, chốt lại Bài 4: Cho HS nêu kết quả a)216,72 : 42 = 5,16 b)1 : 12,5 = 0,08 c)109,98 : 42,3 = 2,6 a)(131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 =22 + 43,68 = 65,68 b)8,16 : (1,32 + 3,48)-0,345 : 2 =8,16 : 4,8 – 0,1725 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275 a)Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tắng thêm : 15875 – 15625 = 250(người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là : 250 : 15625 = 1,6% b)Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm : 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân là : 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số : a)1,6% ; b)16129 người HS nêu kết quả 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -Dặn hs về nhà làm BT -Nhận xét tiết học ===================== Tiết 4 : CHÍNH TẢ_Nghe -Viết Bài : NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I-MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi (BT1) - Làm được BT2 II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: bảng nhĩm,SGK - HS: SGK,VBT III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi hs lên đặt câu cĩ tiếng rẻ / giẻ - Nhận xét -DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : -Hs làm bảng 2-Hướng dẫn hs nghe viết -Gv đọc đoạn văn viết -Gọi hs đọc đoạn văn cần viết - Đoạn văn nĩi về ai? - Cho hs tìm các từ dễ viết sai - Cho hs viết bảng lớp, bảng con - Hd hs cách trình bày bài viết - Đọc bài cho hs viết - Đọc lại bài cho hs sốt lỗi - Chấm 5 – 7 bài nhận xét - Dị bài -1 Hs đọc lớp theo dõi SGK . -Hs nêu nội dung đoạn viết - Hs nêu các từ dễ viết sai - Viết bảng lớp, bảng con - Hs lắng nghe - Hs viết bài vào vở - Hs đổi vở chéo sốt lỗi 3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả Bài tập 2 : -Câu a -Cho hs thảo luận làm bài - Gọi hs lên trình bày - Nhận xét -Hs trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ -Hs báo cáo kết quả. -Cả lớp nhận xét -Câu b : Cho hs tìm những từ bắt vằn với nhau - Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau? - Cho hs làm bài vào vở bài tập - Gọi hs đọc bài làm của mình - Nhận xét – kết luận GV chốt lại lời giải đúng: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi. -Đọc yêu cầu BT. - Những tiếng bắt vần với nhau là những tiếng cĩ phần vần giống nhau - Hs làm bài vào vở bài tập -Vài hs đọc lại bài làm - Nhận xét – bổ sung 3-Củng cố, dặn dò -Dặn hs ghi nhớ mô hình cấu tạo vần của tiếng. -Nhận xét tiết học --------------------------------------------------- Tiết 5: Khoa học Bài 33: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU Ơn tập các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phịng bệnh cĩ liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Phiếu học tập theo nhĩm, Hình minh họa trang 68 SGK. Hs: SGK, Tư liệu sưu tầm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, nhận xét từng HS. Nhận xét 2/GTB: Bài học hơm nay sẽ củng cố lại những kiến thức cơ bản về con người và sức khỏe, đặc điểm và cơng dụng của một số vật liệu thường dùng. Hoạt động 1 : Con đường lây truyền một số bệnh MT: nắm được một số con đường lây truyền bệnh - GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời. + Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua con đường nào? + Bệnh sốt rét lây truyền qua con đường nào? + Bệnh viêm não lây truyền qua con đường nào? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào? * Kết luận: Trong các bệnh mà chúng ta đã tìm hiểu, bệnh AIDS được coi là đại dịch. Bệnh AIDS lây truyền qua con đường sinh sản và đường máu. Hoạt động 2: Một số cách phịng bệnh MT: nắm được biện pháp phịng tránh một số loại bệnh + Hình minh họa chỉ dẫn điều gì? + Làm như vậy cĩ tác dụng gì? Vì sao? - Gọi HS trình bày ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung ý kiến. + Thực hiện rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, ăn chín, uống sơi cịn phịng tránh được một số bệnh nào nữa? * Kết luận: Để phịng tránh một số bệnh thơng thường cách tốt nhất là chúng ta nên giư vệ sinh mơi trường xung quanh, giữ vệ sinh cá nhân thật tốt, mắc màn khi ngủ và thực hiện ăn chín, uống sơi. Hoạt động 3: Đặc điểm, cơng dụng của một số vật liệu Nắm được một số đặc điểm của một số vật liệu - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhĩm - Gọi 1 nhĩm HS trình bày kết quả thảo luận, yêu cầu các nhĩm khác bổ sung ý kiến. - Nhận xét, kết luận phiếu đúng. - GV cĩ thể gọi những nhĩm chọn vật liệu khác đọc kết quả thảo luận của mình. - Hỏi lại kiến thức của HS bằng các câu hỏi: 1. Tại sao em lại cho rằng làm câu bắc qua sơng, làm đường ray tàu hỏa lại phải sử dụng thép? 2. Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà lại sử dụng gạch? 3. Tại sao phải dùng tơ sợi để may quần áo, chăn màn? 3/Củng cố dặn dị - Dặn về nhà ơn lại kiến thức đã học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra. - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực + Em hãy nêu đặc điểm và cơng dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên? + Hãy nêu đặc điểm và cơng dụng của một loại tơ sợi tự nhiên? - Nhắc lại, mở SGK trang 68-71. HS phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến. - 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời. - Tiếp nối nhau nhận xét HS trả lời - Lắng nghe. - 4 HS thành 1 nhĩm hoạt động theo sự điều khiển của nhĩm trưởng và hướng dẫn của GV. - Một HS trình bày về một hình minh họa, các bạn khác theo dõi và bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất. - Lắng nghe. ================================================================== Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018 TIẾT 1:TẬP LÀM VĂN BÀI: ƠN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I: MỤC TIÊU: a) MTC Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn ( BT1). Viết được đơn xin học mơn tự chọn ngoại ngữ ( hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. b) Mục tiêu riệng Mục tiêu kĩ năng sống: - Ra quyết định giải quuyết vấn đề.Bt2 - Hợp tác nhĩm hồn thành biên bản vụ việc Bt2 *NDDC: Chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương II: Phướng pháp phương tiện 1) phương pháp - Hợp tác nhĩm, rèn luyện theo mẫu 2) Phương tiện - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGk, vở bài tập III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A)KTBC - Gọi hs đọc lại biên bản đã ghi ở tiết trước - Nhận xét – B) BÀI MỚI 1) GTB 2) HD hs làm bài tập * BT1: Gọi hs nêu y/c - Điền những thơng tin vào mẫu đơn cĩ sẵn trong vở bài tập. - Cho hs làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh làm vào phiếu học tập - cho hs trình bày bài làm của mình - Nhận xét – chốt lại - GV tuyên dương * BT2: Gọi hs nêu y/c KNS: Ra quyết định giải quuyết vấn đề. - Hợp tác nhĩm hồn thành biên bản vụ việc - Muốn viết một lá đơn trước hết ta cần biết những gì? - dựa vào mẫu đơn trên viết hồn thành một lá đơn xin nghi3 học - cho 2 học sinh làm phiếu, lớp làm vào vở bài tập. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình đã viết - Gọi hs khác nhận xét - Gv nhận xét chốt lại - Tuyên dương những em viết tốt 3) Củng cố dặn dị - Ghi nhớ cá mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết. - Nhận xét tiết học - Hs đọc biên bản cụ Ún chốn viện đã làm ở tiết trước - Nhận xét - Hs nêu y/c - Hs lắng nghe - hs làm bài vào vở bài tập, 2 hs làm phiếu - Hs đọc bài làm của mình - Nhận xét – bổ sung - hs nêu y/c - Quốc hiệu , tiêu ngữ, tên đơn - hs lắng nghe - 2 hs làm vào phiếu, lớp làm vào vở bài tập - Nhận xét Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I-MỤC TIÊU - Tìm và phân loại được các từ đơn,từ phức;từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa;từ đồng âm,từ nhiều nghĩa theo yc của các bài tập trong SGK II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: PBT - HS: VBT,SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Thế nào là từ đồng âm? Từ nhiều nghĩa? Từ khác nghĩa? Lấy vd? - Nhận xét,TD B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài -HS thực hiện - Nhận xét, bổ sung 2-Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1 :Gọi hs nêu yc bài - Hướng dẫn hs làm bài + Trong tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ thế nào ? - 2 hs làm vào phiếu,lớp làm vào vở - Gọi hs lên trình bày - Nhận xét Bài tập 2 :gọi hs đọc yc bài - cho hs thảo luận nhĩm làm bài - Gọi hs lên trình bài - Nhận xét -Lời giải : a)đánh trong từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa. b)trong veo, trong vắt, trong xanh, là những từ đồng nghĩa với nhau. c)đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm với nhau. -Hs đọc yêu cầu BT -Từ đơn, từ phức - 2 hs làm bài lớp làm vào vở - Đại diện hs trình bày - Nhận xét - Đọc yc bài -Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm -Đại diện hs lên trình bày Bài tập 3 : - Gọi hs đọc yc bài - Cho hs thảo luận nhĩm làm bài - Gọi hs lên trình bày - Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà khơng chọn từ đồng nghĩa với nĩ? - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài - Thảo luận làm bài - Đại diện hs lên làm - HS trả lời - Nhận xét Bài tập 4 : - Gọi hs đọc yc bài - Chohs thảo luận nhĩm làm bài - Gọi hs lên trình bày - Nhận xét -Lời giải : Có mới nới cũ. Xấu gỗ, tốt nước sơn. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. - Đọc yc bài - Thảo luận làm bài - Đại diện hs lên làm - Nhận xét 3-Củng cố , dặn dò -Dặn hs về nhà ôn lại kiến thức cần ghi nhớ các bài LTVC đã học. - Nhận xét tiết học -Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài. ==================== Tiết 3: Lịch sừ Bài :Ơn tập I) Mục tiêu - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 GHI CHÚ: VD phong trào chống Pháp của Trương Định, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, chiến dịch Việt Bắc.......... II) Đồ dùng dạy học GV: SGK, HS SGK, tập III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) KTBC: - Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng? - Kể 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong dại hội chiến sĩ thi đua và cán bơ gương mẫu tồn quốc? - Nhận xét, 2) Bài mới GTB:ghi bảng HĐ 1: lập bảng các sự kiện Mục tiêu: HS nắm được các sự kiện lịch sử tiêu biểu năm 1858 đến chiến dịch điện biên phủ - Cho HS thảo luận nhĩm 4 lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên phủ. - Cho HS trình bày - Nhận xét, chốt HĐ 2: Trị chơi hái hoa dân chủ Mục tiêu: HS nắm được một số nét tiêu biểu của các cuộc khởi nghĩa trong giai đoạn 1858 đến chiến dịch ĐBP trong giai đoạn -GV hướng dẫn cách chơi, sau đĩ cho HS bốc thăm trả lời câu hỏi - Cho HS trả lời - Nhận xét 3) củng cố - dặn dị - Xem lại bài, Chuẩn bị thi - Nhận xét tiết học - HS trả lời - Nhận xét - HS thảo luận hồn thành phiếu - Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS tham gia - Nhận xét Tiết 4: TOÁN Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các phép tính với các số thập phân và giảicác bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm . GHI CHÚ: Bài 1,2,3 II- ĐDDH - GV:SGK,bảng nhĩm - HS: SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 hs ean bảng làm bài - Nhận xét -2 hs ean bảng làm bài tập 4 /80 -Cả lớp nhận xét , sửa bài . 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài 2-2-Luyện tập thực hành Bài 1:Giúp hs biết cach chuyển phần phân số của hổn số thành phân số tp - 4 hs làm bảng lớp,lớp làm vở - Nhận xét sửa chữa Bài 2 :Giúp hs biết cach tìm 1 thừa số chưa biết -2 hs làm vào bảng nhĩm,lớp làm vở - Nhận xét sửa chữa Bài 3:Củng cố cách giải tốn về tỉ số % -1 hs làm vào phiếu, lớp làm vở - Nhận xét sửa chữa Bài 4:Gọi HS nêu kết quả Nhận xét 4 = 4,5 ; 3 = 3,8 ; 2= 2,75 ; 1=1,48 a)X x 100 = 1,643 + 7,357 X x 100 = 9 X = 9 : 100 X = 0,09 b)0,16 : x = 2 – 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1 Ngày thứ ba máy bơm hút được : ( 100% - 35%) – 40% = 25% (nước trong hồ ) Đáp số : 25% nước trong hồ HS nêu kết quả 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ - Chuẩn bị bài tt -Gv tổng kết tiết học . ----------------------------------- Tiết 5: Đạo đức Bài : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. MTC: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - biết được hợp tác với mọi người trong cơng việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả cơng việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bĩ giữa người với người. - Cĩ kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Cĩ thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cơ giáo và mọi người trong cơng việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. Ghi chú: - Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. Khơng đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong cơng việc chung của lớp, của trường. 2. MTTH: a.KNS: - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong cơng việc chung. BT3 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hồn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.bt3 - Kĩ năng tư duy phê phán BT 4 - Kĩ năng ra quyết định BT 5 b.BVMT: - Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.(Củng cố) II.PHƯƠNG TIỆN / PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1) phương pháp - Thảo luận nhĩm. - Động não 2) Phương tiện Gv: Phiếu bài tập, tài liệu cho bài học Hs: - Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong cơng việc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tại sao cần phải hợp tác với mọi người? Như thế nào là hợp tác với mọi người. Kể về việc hợp tác của mình với người khác. Trình bày kết quả sưu tầm? Nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). v Hoạt động 1: Làm bài tập 3 (SGK) KNS: - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong cơng việc chung. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hồn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác * Cách tiến hành Yêu cầu từng cặp học sinh trình bày kết quả Kết luận: Tán thành với ý kiến a, khơng tán thành ý kiến b . v Hoạt động 2: Làm bài tập 4/ SGK. KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). * Cách tiến hành Yêu cầu học sinh ®äc yªu cÇu bài tập 4. ® Kết luận: a) Trong khi thực hiện cơng việc chung, cần phân cơng nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau . b) Bạn Hà cĩ thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi . v Hoạt động 3: Bài tập 5/ SGK. Phương pháp: Thảo luận. KNS: - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác cĩ hiệu quả trong các tình huống). * Cách tiến hành Yêu cầu các nhĩm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 5/ SGK. - GV nhận xét về những dự kiến của HS 4. củng cố - dặn dị: -BVMT:Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương- CTH: chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. Chuẩn bị: Việt Nam – Tổ quốc em. - Nhận xét tiết học. - Hát - Học sinh trả lời. Nhận xét HS nêu yêu cầu - Hoạt động nhĩm đơi. - hs trình bày Thảo luận nhĩm 4 4. Đại diện trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung. - HS nêu YC Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc . Lớp nhận xét và gĩp ý . -Dọn dẹp sạch sẽ, khơng bỏ rác bừa bãi. ----------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư , ngày12 tháng 12 năm 2018 TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ƠN TẬP VỀ CÂU I-MỤC TIÊU: - Tìm được 1 câu kể,1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đĩ ( BT1). - Phân loại được các kiể câu kể ( Ai làm gì? ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo y/c của BT2. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: Hai tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ, SGK. HS: SGK, vở bài tập III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi hs đặt câu cới từ đồng am? Từ nhiều nghĩa - Nhận xét - Hs làm bảng. - Nhận xét B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1 : Gọi hs nêu y/c -Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ? -Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì? -Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì? -Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì? -Nhận xét chốt lại - Cho HS thảo luận bàn, 2 nhĩm hồn thành phiếu - Nhận xét chốt - Hs nêu y/c - HS phát biểu - Nhận xét -Hs đọc thầm mẩu chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng”, viết vào vở hoặc VBT các kiểu câu theo yêu cầu. Một số hs làm bài vào phiếu dán lên bảng lớp . -Cả lớp nhận xét. Bài tập 2 : Gọi hs nêu y/c -Các em đã biết những kiểu câu kể nào? -Nhận xét chốt lại - Cho hs làm bài vào VBT - Nhận xét, chốt -Hs đọc nội dung. - HS nêu - Nhận xét -Hs đọc thầm mẩu chuyện Quyết định độc đáo, làm bài vào VBT. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố, dặn dò -Dặn hs nắm vững các kiểu câu kể, các thành phần câu -Nhận xét tiết học. --------------------------------------- Tiết 2: TOÁN Bài : GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I-Mục tiêu: Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân. GHI CHÚ: Bái 1, 2, 3 Sửa yêu cầu, khơng làm bài 2, 3 II-đồ dung dạy học GV: SGK, Bảng nhĩm, máy tính HS: 1 máy tính bỏ túi, SGK, vở III-các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A -KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi hs lên bảng làm bài - X* 100= 2,5+7,5 - Nhận xét -2 hs lên bảng làm bài tập -Cả lớp nhận xét , sửa bài . B -DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài -Trong giờ học này , các em sẽ biết một s công dụng và cách sử dụng máy tính bỏ túi - Hs lắng nghe 2-Làm quen với máy tính bỏ túi -Hs quan sát máy tính . -Em thấy những gì bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi ? - Máy gồm những bộ phận chính nào? -Máy tính bỏ túi dùng để làm gì ? -GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi theo SGK mục a . 3-Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi - 25,3 + 7,09 = - Gv vừa bấm vừa hd cách bấm - 416,279 + 139, 40 + ? -GV hướng dẫn theo phần b SGK . 4-Thực hành Bài 1: Giúp hs biết cộng, trừ, nhân, chia bằng máy tính bỏ túi - Cho 4 hs làm bảng lớp, lớp làm vào vở - Nhận xét – sửa chữa - Hs quan sát -Phím và màn hình . - Hs trả lời -Tính toán . - Hs lắng nghe - Hs bấm máy tính và nêu kết quả - Hs lắng nghe và thực hiện theo - Hs nêu y/c - 4 hs làm bảng lớp, lớp làm vở - Nhận xét – bổ sung 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ . *KNS: ?Khi sử dụng các thiết bị nghe hát , thiết bị khác chúng ta cần thực hiện điều gì khơng phiền lịng người khác? -Dặn hs về nhà làm lại các BT trên lớp - Nhận xét tiết học -Để âm thanh đủ nghe, hội họp để chế độ im lặng ĐT, khơng sử dụng nên tắt nguồn ----------------------------------------- TIẾT 4;5: MĨ THUẬT Tên bài dạy: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: ƯỚC MƠ CỦA EM I. Mục tiêu: Nêu được nội dung, hình ảnh , màu sắc của hai bức tranh được quan sát về chủ đề “ Ước mơ của em”. Phát triển được khả năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật . Thể hiện được ước mơ của mình thơng qua sản phẩm mĩ thuật bằng hình thức vẽ hoặc xé dán. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Chuẩn bị: Giấy vẽ, giấy màu, bìa, bút chì, màu vẽ, keo dán . III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1. Tìm hiểu: - Quan sát hình 7.1 để tìm hiểu về nội dung, hình thức, màu sắc của các bức tranh. Hoạt động 2. Cách thực hiện: - Quan sát hình 7.2a, 7.2b để nhận biết cách vẽ tranh theo chủ đề “ Ước mơ của em”. - Gv hướng dẫn ( ghi nhớ SGK/35) *Tiết 2 Hoạt động 3. Thực hành - Chọn nội dung, chủ đề “ Ước mơ của em” và thực hành cá nhân theo ý thích. Hoạt động 4. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS * Vận dụng sáng tạo: (Về nhà) Thể hiện bức tranh chủ đề “Ước mơ của em” bằng vẽ hoặc xé dán - Quan sát hình 7.1 để trả lời: . Nội dung: ước mơ của em . Hình thức: vẽ, xé dán . Màu sắc: đa dạng - Nêu cách thực hiện ở phần ghi nhớ. - Đọc phần ghi nhớ ở SGK, quan sát hình 7.3 để tham khảo các bức tranh để cĩ thêm ý tưởng về nội dung, bố cục và màu sắc cho các bức tranh. - Đọc phần lưu ý SGK/36 , thực hành cá nhân - HS trưng bày sản phẩm và giới thiệu sản phẩm của mình. - HS nhận xét và đánh giá sản phẩm của các bạn. -------------------------------------------------------------------- Thứ năm , ngày 13 tháng 12 năm 2018 Tiết 1:TẬP ĐỌC Bài : CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I- MỤC TIÊU a) MTC - Ngắt nhip hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nơng dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Thuộc lịng 2 – 3 bài ca dao. b)Mục tiêu tích hợp GDBVMT:cĩ ý thức BVMt trong quá trình sản xuất(Câu hỏi phụ-THB) II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Tranh SGK, bảng phụ. HS: SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét - 2, 3 hs đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường. -Hỏi đáp về nội dung bài đọc . B-DẠY BÀI MỚI: 1-Giới thiệu bài: - Hs lắng nghe 2-Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài a)Luyện đọc - Giới thiệu giọng đọc - Gọi 1 hs đọc cả bài - Chia đoạn : mỗi bài ca dao là 1 khổ + Lượt 1: Sửa phát âm + ghi từ khĩ + Lượt 2: Giải nghĩa: thánh thốt, lênh - Gọi HS đọc chú giải - Gọi HS đọc từ khĩ - Gọi HS đọc lần 3 -Gv giới thiệu giọng đọc và đọc diễn cảm, giọng tâm tình, nhẹ nhàng. - Hs lắng nhge - 1 hs khá đọc cả bài. -Từng tốp đọc nối tiếp. - Hs đọc chú giải - Hs đọc từ khĩ HS đọc - Hs lắng nghe theo dõi b)Tìm hiểu bài -Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất? -Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân? -Tìm những câu ứng với mỗi nội dung ? + Nội dung a: Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày: + Nội dung b: Thể hiện quyết tâm trong lao động: + Nội dung c: Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo - Những bài ca dao trên muốn nĩi với chúng ta điều gì? *CÂU HỎI PHỤ: *Mục tiêu tích hợp GDBVMT:cĩ ý thức BVMt trong quá trình sản xuất. -CTH: Trong sản xuất trồng trọt ta cần lưu ý thực hiện điều gì để bảo vệ sức khỏe con người? c)HD luyện đọc lại và HTL - Gọi hs đọc lại bài và nêu giọng đọc - GV đọc mẫu 1 đoạn - Cho hs đọc trong nhĩm đơi - Cho hs thi đọc diễn cảm và HTL - Nhận xét – tuyên dương +Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, Mồ hôi như mưa ruộng cày. Bưng bát cơn đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. +Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời trông đất, trông mây, Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm; Trông cho chân cứng đá mềm; Trời êm, bể lặng mới yên tấm lòng. -Công lênh chẳng quản lâu đâu.Ngay nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. Trông cho chân cứng đá mềm, Trời - Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo thơm một hạt đắng cay muơn phần - Hs nêu ý kiến rút ra nội dung -Hạn chế dùng thuốc trừ sâu trong sản xuất, chai, gĩi thuốc khơng vứt bỏ bừa bãi mà đem vào tiêu hủy đúng quy định. - Hs đọc và nêu giọng đọc - Theo dõi tìm từ nhấn giọng - Hs đọc trong nhĩm đơi -Hs thi đọc diễn cảm. - Nhận xét – bình chọn 3-Củng cố, dặn dò -Gọi HS đọc một bài ca dao khác mà em biết nĩi về lao động sản xuất. -Nhận xét tiết học. Tiết 2: ĐỊA LÍ Bài : ÔN TẬP HỌC KÌ I I-MỤC TIÊU : Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế nước ta ở mức độ đơn giản . Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc diểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi,đất,rừng . Nêu tên và chỉ được 1 số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn các đảo, quần đảo, của nước ta trên bảng đồ . II-ĐỒ DÙNG DA
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2018_2019_danh_phi.doc