Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Hay nhất)
Tiết 4 KĨ THUẬT
Chuẩn bị nấu ăn.
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun,
nấu, ăn uống. Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình
II.Chuẩn bị: Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình.
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. Một số loại phiếu học tập.
- Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ quả thịt trứng,cá. Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. Dao thái, dao gọt.
III. Hoạt động dạy học:
1. HĐ mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Khám phá:
c. Hoạt động 3: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. GV nhận xét và tóm tắt ND chính của HĐ1 SGV - HS từ vốn kiến thức thực tế trả lời câu hỏi.
d. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
* Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
- Em hãy nêu mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn?
- Em hãy kể tên những thực phẩm được gia đình em chọn cho bữa ăn chính?
- Hãy nêu cách chọn thực phẩm để đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn?
- GV HD HS cách chọn một số loại TP thông thường ( đã chuẩn bị sẵn).
* Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm
- Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó. GV chốt ý chính .
- Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm.
- Gia đình em thường sơ chế rau cải ntn?
- So sánh cách sơ chế rau xanh với cách sơ chế các loại củ quả
- Em hãy nêu cách sơ chế cá tôm.
- GVNX tóm tắt ý chính của hoạt động
- HS đọc nội dung SGK để trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS đọc SGK TLCH
- HS liên hệ thực tế để TLCH
- HS lên thực hành chọn theo nhóm
- HS phát biểu ý kiến .
4.Củng cố, dặn dò: - nêu lại nd bài.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài "Nấu cơm" và tìm hiểu cách nấu cơm của gia đình.
TUẦN 1 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2 TOÁN Nhiệt độ. Nhiệt kế. I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được đơn vị đo nhiệt độ (0C) trên nhiệt kế. - Sử dụng được nhiệt kế để tự thực hành đo nhiệt độ. II. Đồ dùng dạy học: 1 nhiệt kế đo nhiệt độ phòng, 1 nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể người (nhiệt kế thủy ngân) III. Hoạt động dạy học 1. HĐ mở đầu: - Bác sĩ dùng vật gì để kiểm tra xem bệnh nhân có sốt hay không? - Hãy mô tả cách bác sĩ sử dụng nhiệt kế với bệnh nhân. -Gv giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức mới: * GV giảng giải: Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh". Nó là biểu hiện của nhiệt năng, có trong mọi vật chất, là nguồn gốc của sự xuất hiện nhiệt, một dòng năng lượng, khi một vật thể tiếp xúc với vật khác lạnh hơn. Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế. Nhiệt kế được hiệu chuẩn trong các thang nhiệt độ khác nhau mà trước đây đã sử dụng các điểm chuẩn và chất đo nhiệt khác nhau để định nghĩa. Thang đo nhiệt độ phổ biến nhất là thang đo Celsius (trước đây gọi là C, ký hiệu là °C), các thang đo Fahrenheit (ký hiệu là °F), và thang đo Kelvin (ký hiệu là K). Thang đo Kelvin chủ yếu sử dụng cho các mục đích khoa học của công ước của Hệ đơn vị quốc tế (SI). * Gv giới thiệu 2 loại nhiệt kế thường gặp: 1 nhiệt kế đo nhiệt độ phòng, 1 nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể người (nhiệt kế thủy ngân) 3. Thực hành đo nhiệt độ cơ thể (17 phút) - HDhs tìm hiểu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế.(loại thủy ngân) * HDhs đo nhiệt độ cơ thể của bản thân và của bạn cùng nhóm - Cầm phần thân nhiệt kế vẩy mạnh cho thủy ngân tụt xuống bầu (< 350) phải cầm chắc để khỏi văng ra đồng thời cần tránh để nhiệt kế va đập vào vật khác. -Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế để bầu vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế hoặc ngậm vào miệng; chờ 3-5 phút lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. Chú ý không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ. Tìm hiểu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế và báo cáo: Nhiệt độ thấp nhất: 350C, cao nhất 420c. Độ chia nhỏ nhất 0,10C. Nhiệt độ chuẩn cơ thể người 370C ghi màu đỏ. * Hs thực hành: Đo nhiệt độ cơ thể mình và bạn trong nhóm. 4. Vận dụng: - Nêu tác dụng của nhiệt kế nói chung và nhiệt kế y tế nói riêng. - Nêu những chú ý khi sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể người. Dặn CB bài sau. Tiết 2 TOÁN Ôn tập: Khái niệm về phân số I. Yêu cầu cần đạt: – Củng cố những hiểu biết và kĩ năng đọc, viết phân số; biểu diễn được một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - GD HS ý thức say mê học toán. II. Chuẩn bị: - GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK/ 3 III. Hoạt động dạy học 1.Khởi động: - Từ lớp 1-> lớp 4, em được học những loại số nào? - Giới thiệu bài 2. Luyện tập: 2.1.Ôn tập khái niêm ban đầu về phân số. - GV tổ chức cho hsqs từng tấm bìa rồi nêu tên gọi, tự viết và đọc các .. - Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - GV tổ chức cho HS viết các phép tính rồi rút ra kết luận. 2.2. Thực hành: * Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. * Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài * Bài 3: Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. * Bài 4: GV chuyển thành bài đố vui. HS làm việc cá nhân, nối tiếp nhau đọc bài. HS thực hành viết các phép tính theo yêu cầu của GV rồi rút ra kết luận. HS đọc bài theo nhóm đôi cho nhau nghe. HS làm bài cá nhân HS làm việc cá nhân. Đổi vở kiểm tra chéo. HS làm bài 3. Vận dụng: - Tổ chức cho HS hỏi đáp viết phân số dưới dạng STN và ngược lại. - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. Tiết 3. TẬP ĐỌC Thư gửi các học sinh I.Mục tiêu - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm ... công học tập của các em. - GD học sinh yêu quê hương đất nước và bảo vệ chủ quyền của đất nước mình. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi câu:" Sau 80 năm...hoàn cầu" ( đ2) III. Hoạt động dạy học 1. HĐ mở đầu: . ổn định tổ chức: 2.Khám phá: 2.1. Giới thiệu bài (Giới thiệu chủ điểm, bài) 2.2.Luyện đọc - Chia 2 đoạn: +đoạn 1: 9 dòng đầu +đoạn 2: còn lại - Đọc lần 1, 2 kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ: nô lệ, hoàn cầu, kiến thiết- Luyện đọc câu: " Sau 80 ...hoàn cầu" - GV đọc mẫu 2.3.Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS thảo luận TLCH sgk. Rút ra ý chính của từng đoạn. *Ý1: Nét đặc biệt của ngày khai trường 9-1945 so với những ngày khai trường khác. *Ý2 nhiệm vụ của toàn dân và hs sau cách mạng tháng 8, - HS có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đó? - ND của bài là gì? 3. Luyện tập: LĐ diễn cảm - Luyện đọc đoạn 2 ( bảng phụ) - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá - HD HS học thuộc lòng. - HDHS luyện đọc rồi thi đọc thuộc lòng theo yêu cầu - Tổ chức nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc bài,lớp đọc thầm, chia đoạn HS nêu cách chia đoạn - Đọc nối tiếp theo đoạn (2 lượt ), sửa phát âm, giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi - Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà. Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9 năm 1945 .. Nhiệm vụ của nhân dân và học sinh . - Bác Hồ khuyên hs .Việt Nam mới. - HS nêu cách ngắt nghỉ và giọng:Cố gắng siêng năng học hành, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn,.. - HS đọc nối tiếp theo cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn 2 - HS nhẩm HTL các câu văn theo yêu cầu. - Thi đọc thuộc lòng. 4. Vận dụng: - Hs nêu lại nội dung bài. - Liên hệ trách nhiệm của bản thân với gia đình, quê hương. - Đọc trước bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Tiết 4 KĨ THUẬT Một số dụng cụ nấu và ăn uống trong gia đình. I. Yêu cầu cần đạt: HS cần phải: - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình II.Chuẩn bị: Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình. - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. Một số loại phiếu học tập. - Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ quả thịt trứng,cá... Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. Dao thái, dao gọt. III. Hoạt động dạy học: 1. HĐ mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Khám phá: a. Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường. - Kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo từng nhóm. - Nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình - HS từ vốn kiến thức thực tế trả lời câu hỏi. b.Hoạt động2 . Tìm hiểu dặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.: -Gv lập phiếu học tập có nội dung như sau: Loại dụng cụ Tên các dụng cụ cùngloại Tác dụng Sử dụng, bảo quản Bếp đun Dụng cụ nấu Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống Dụng cụ cắt, thái thựcphẩm Các dụng cụ khác. Tiết 4 KĨ THUẬT Chuẩn bị nấu ăn. I. Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình II.Chuẩn bị: Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình. - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. Một số loại phiếu học tập. - Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ quả thịt trứng,cá... Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. Dao thái, dao gọt. III. Hoạt động dạy học: 1. HĐ mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Khám phá: c. Hoạt động 3: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. GV nhận xét và tóm tắt ND chính của HĐ1 SGV - HS từ vốn kiến thức thực tế trả lời câu hỏi. d. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. * Tìm hiểu cách chọn thực phẩm - Em hãy nêu mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn? - Em hãy kể tên những thực phẩm được gia đình em chọn cho bữa ăn chính? - Hãy nêu cách chọn thực phẩm để đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn? - GV HD HS cách chọn một số loại TP thông thường ( đã chuẩn bị sẵn). * Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm - Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó. GV chốt ý chính . - Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm. - Gia đình em thường sơ chế rau cải ntn? - So sánh cách sơ chế rau xanh với cách sơ chế các loại củ quả - Em hãy nêu cách sơ chế cá tôm. - GVNX tóm tắt ý chính của hoạt động - HS đọc nội dung SGK để trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS đọc SGK TLCH - HS liên hệ thực tế để TLCH - HS lên thực hành chọn theo nhóm - HS phát biểu ý kiến . 4.Củng cố, dặn dò: - nêu lại nd bài. - Hướng dẫn HS đọc trước bài "Nấu cơm" và tìm hiểu cách nấu cơm của gia đình. Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ đồng nghĩa I. Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn(ND ghi nhớ). - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu của BT1,2 ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3, - Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói và viết. II. Chuẩn bị: - GV: Từ điển, bảng phụ viết sẵn nội dung BT 1, bảng phụ để HS làm BT. III. Hoạt động dạy và học: A. HĐ mở đầu: . Ổn định tổ chức. - GV nêu một số yêu cầu của môn học. B. Khám phá 35’: - GV giới thiệu bài 1. Nhận xét Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài? - GV treo bảng phụ - Đọc các từ in đậm có trong 2 đoạn văn đó? - Để so sánh được nghĩa của các từ đó em phải làm gì? - Nêu nghĩa của từ: xây dựng, kiến thiết? - So sánh nghĩa của từ: xây dựng, kiến thiết? - Nêu nghĩa của từ: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm? - So sánh nghĩa của các từ: vàng xuộm, vàng hoe? - GV chốt: Các từ đó được gọi là từ đồng nghĩa. - Thế nào là từ đồng nghĩa? Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài? - Vì sao các từ: xây dựng, kiến thiết lại thay thế được cho nhau? KL: .từ xây dựng, kiến thiết được gọi là các từ đồng nghĩa hoàn toàn. - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? - Vì sao các từ:vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm lại không thể thay thế được cho nhau? Kl: từ đó được gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? 2. Ghi nhớ-SGk-T8 C. Luyện tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài? - GV chốt ý đúng. Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài? - Dán bảng nhóm, - Nx, tuyên dương đội tìm được nhiều từ đúng nhanh. Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài? - HS đặt câu có chứa 1 từ trong cặp từ đồng nghĩa. * HS đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được. Nhận xét - 1HS nêu, HS đọc thầm 2 đoạn văn. - HS cần đọc được: xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm. - HS nêu. - HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu. - HS nhắc lại. - HS trả lời. HS nêu. -Lấy VD về từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - HS nêu, HS thảo luận nhóm 2 tự hoàn thành bài- nêu kết quả- nhận xét bổ sung. - HS thi tìm từ tiếp sức. - 2 HS nêu. - Lớp chia làm 3 đội, HS tham gia thi. - HS tự làm bài vào vở, đọc câu mình đặt. D. Vận dụng: 3’ - Thế nào là từ đồng nghĩa ? đồng nghĩa hoàn toàn? đồng nghĩa không hoàn toàn? - Dặn HS thuộc ghi nhớ, tìm VD về từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Tiết 2 TOÁN Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số I. Yêu cầu cần đạt: – Củng cố việc hiểu tính chất cơ bản của phân số, vận dụng được tính chất của phân số để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản) II. Họat động dạy học 1. HĐ mở đầu: - Viết một số thương, số tự nhiên dưới dạng phân số. 2.Luyện tập: 2.1 Giới thiệu bài 2.2.Tính chất cơ bản của phân số Đưa ra dưới dạng BT: Điền số thích hợp -> Chốt lại: Cả tử số và mẫu số phải cùng nhân hoặc cùng chia với cùng một số tự nhiên khác 0 2.3.ứng dụng của tính chất -> Chốt lại: Phải rút gọn về được PS tối giản 2.4. Thực hành (Tr.6) *Bài 1: Rút gọn phân số * Bài 2:Quy đồng mẫu số a- b- c- -> Chốt lại: Cách tìm MSC *Bài3:Tìm các phân số bằng nhau: (Không bắt buộc cả lớp cùng làm) - Chấm- NX -Tính và điền kết qủa - Rút ra NX - Hoạt động nhóm - Thảo luận để tìm ra 2 ứng dụng: - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số: cách tìm MSC Làm bảng con Rút gọn nhanh bằng cách tìm ra số Lớn nhất chia hết cho cả tử số và mẫu số. Làm vở nháp Phần b/; c/ khuyến khích tìm MSCNN - Khuyến khích HS đã làm xong bài làm. Giải thích cách làm 3.Vận dụng: -Vai trò của t/c cơ bản của phân số -Tìm các PS bằng nhau từ một PS cho trước. Tiết 3 CHÍNH TẢ Nghe-viết: Việt Nam thân yêu I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe - viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo y/c của bài 2, thực hiện đúng bài 3. - GD HS tình yêu quê hương đất nước, bảo vệ chủ quyền đất nước. - HS có ý thức rèn chữ, viết đúng, đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi BT 2,3 tr 6,7. III. Hoạt động dạy học 1. HĐ mở đầu: - Nêu tên đất nước em. - Hãy nói những điều em biết về đất nước em. 2. Khám phá: 2.1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ Chính tả lớp 5. 2.2.Hướng dẫn HS viết chính tả - GV đọc bài chính tả - Nêu nội dung của bài? - Tìm từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong bài? - Cho HS luyện viết từ khó. - Nêu cách trình bày bài viết? - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút. Lưu ý HS cách trình bày thơ lục bát - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết - Đọc soát lỗi - Chấm một số bài, nhận xét. 3. Luyện tập: .Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2/6 - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu - Chữa bài, nhận xét *Bài 3/7 - Lưu ý trường hợp âm “cờ” ghi bằng chữ k, c; qu là 1 âm khác. - Củng cố quy tắc viết ng, ngh; g,gh; c, k. - HS theo dõi - HS đọc thầm bài chính tả. - HS tìm, nêu - HS luyện viết từ khó. - HS nêu - HS viết bài - Trao đổi vở để soát lỗi - HS đọc yêu cầu - Làm vào vở bài tập - 1HS làm trên bảng phụ - 3 hs nối tiếp đọc to bài văn. - HS đọc yêu cầu - HS làm vào giấy nháp, 1 HS làm trên bảng phụ. 4. Vận dụng: - Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài. - Tiếp tục luyện viết. Chuẩn bị bài sau: Lương Ngọc Quyến Tiết 4 KHOA HỌC Bài 1: Sự sinh sản (tr 4) I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Biết nhìn hình giới thiệu được các thành viên trong gia đình. - Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. - Giáo dục kĩ năng sống cho HS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau; Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ. II . Chuẩn bị: - HS: Các hình minh hoạ trang 4, 5 SGK. - GV: Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi: Bé là con ai (Phiếu dán ảnh, hình ảnh bố, mẹ; hình ảnh em bé có đặc điểm giống nhau). III. Hoạt động dạy- học. 1. HĐ mở đầu: - Giới thiệu chương trình học - Em có nhận xét gì về sách khoa học 4 và sách khoa học 5? - GV nhấn mạnh nội dung: con người và sức khoẻ để vào bài. 2.Khám phá: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hđ 1: Trò chơi: Bé là con ai. - Nêu tên trò chơi, giới thiệu đồ chơi và phổ biến cách chơi. - Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Nội dung câu hỏi có thể: + Tại sao bạn lại cho rằng đây là hai bố con (mẹ con)? - GV hỏi để tổng kết trò chơi: + Nhờ đâu các em tìm được bố và mẹ cho em bé? + Qua trò chơi em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng. -> Kết thúc hoạt động 1. 2.3.Hđ2: ý nghĩa của sự sinh sản ở người. - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp. -2 HS ngồi cạnh nhau cùng qs tranh. +1hs đọc nội dung từng câu hỏi SGK (theo 3 thời điểm: lúc đầu, hiện nay và sắp tới) cho HS 2 trả lời. + HS 1 khẳng định đúng sai. - Treo các tranh minh hoạ không có lời, yêu cầu HS giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên. - GV nhận xét và nêu câu hỏi kết thúc hoạt động 2: + Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? + Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? - > Kết thúc hoạt động 2. 3.Thực hành: Liên hệ thực tế gia đình của em. -GV nx bạn giới thiệu hay và gia đình ai đảm bảo việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình. - 1 HS đọc tên SGK. - Dựa vào mục lục đọc tên các chủ đề của sách. - Sách khoa học 5 có thêm chủ đề: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Lắng nghe. - Nhận đồ chơi và thảo luận theo 4 nhóm: Tìm bố mẹ cho từng em bé và dán ảnh vào phiếu sao cho ảnh của bố mẹ cùng hàng với ảnh của em bé. - Đại diện hai nhóm dán phiếu lên bảng. - Đại diện hai nhóm khác lên hỏi bạn. - Cùng tóc xoăn, cùng nước da trắng, mũi cao, mắt to và tròn, nước da đen và hàm răng trắng, mái tóc vàng và nước da trắng giống bố, mẹ.... - Trao đổi theo cặp và trả lời. - Em bé có đặc điểm giống bố mẹ của chúng. - ý 1 của phần bạn cần biết. - HS qs hình 4, 5 SGK và hoạt động theo cặp dưới sự HD của GV. - 2 HS cùng cặp nối tiếp nhau giới thiệu - Thảo luận nhóm đôi và đại diện trả lời. - Nêu nội dung bạn cần biết SGK/ 5. - HS dùng ảnh gia đình để giới thiệu các thành viên trong gia đình và các điểm giống nhau giữa các thành viên. 4. Vận dụng. - Tại sao cúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em? - Nhờ đâu mà các thế hệ dòng họ và gia đình được kế tiếp? - Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - Chuẩn bị bài 2, 3: Nam hay nữ và hình vẽ 1 bạn trai và một bạn nữ. Tiết 5 TẬP ĐỌC Quang cảnh làng mạc ngày mùa (Tr 10) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. - HS biết bảo vệ môi trường xung quanh mình sinh sống và yêu đất nước quê hương. * Giảm : bỏ câu hỏi 2 trong SGK. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi đoạn: Màu lúa chín vàng mới. III. H – Đ – D- H: 1. HĐ mở đầu: - Đọc thuộc lòng 1 đoạn bài Thư gửi các học sinh và TLCH 1,2. - Nhận xét. 2.Khám phá. 1. Giới thiệu bài 1’ 2. Luyện đọc 10-12’ - Gọi 1 HS có năng khiếu đọc bài. - Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn. - Gọi HS luyện đọc lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS luyện đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó. - Lần 3 luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. 3. Tìm hiểu bài 10’ - Tổ chức cho HS hoạt động dưới sự điều khiển của hai hs. Gv là cố vấn, trọng tài. *Đoạn 1: từ đầu->đầm ấm lạ lựng. Câu 1: HS đọc thầm, đọc lướt bài văn, nêu tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng. *Ý1: Quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa với một màu vàng trù phú và đầm ấm lạ lùng. *Đoạn 2: còn lại - Liên hệ GDBVMT, qua đó giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê VN. Câu 4: *Ý 2: Những hđ của con người làm cho bức tranh làng quê ngày mùa thêm sống động. - Nêu nội dung chính của bài? *ND: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. 3. Luyện tập : LĐ diễn cảm 8’ - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. - Đưa bảng phụ, hd hs đọc trên bảng phụ. - Gọi vài HS thi đọc diễn cảm. Bình chọn cá nhân đọc tốt. 4. Củng cố: 3’ - Em làm gì để giữ gìn cảnh đẹp ở nơi mình sinh sống ? - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. * 1 HS đọc bài. - HS chia đoạn. - HS đọc tiếp nối từng đoạn văn, kết hợp luyện phát âm. - 4 HS đọc tiếp nối. - HS đọc cho nhau nghe theo cặp (lặp lại 2 lượt để mỗi HS đều được đọc cả bài). - HS theo dõi. - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo.Một vài HS trả lời các câu hỏi 1,2 - Hs rút ra ý của đoạn 1. - 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời câu hỏi 3,4 . - HS nêu nội dung chính của bài. - HS ghi vở nội dung - HS luyện đọc từng đoạn. - HS có năng khiếu đọc, nêu các từ ngữ cần nhấn giọng - HS luyện đọc. - HS đọc diễn cảm toàn bài, nêu được td gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. - Thi đọc diễn cảm. - HS liên hệ - Dặn HS về nhà luyện đọc bài, đọc trước bài: Nghìn năm văn hiến. Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020 Tiết 2 TẬP LÀM VĂN Cấu tạo của bài văn tả cảnh (Tr 11) I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài( ND ghi nhớ). - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa ( mục III). - Có ý thức quan sát thiên nhiên giúp cho việc viết văn tả cảnh. * HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ trình bày cấu tạo của bài văn Nắng trưa III.Hoạt động dạy học: 1. HĐ mở đầu: - GV nêu một số yêu cầu của môn học. 2. Khám phá: GV giới thiệu bài. 1. Nhận xét : 12- 15’ Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài? - GV giải nghĩa từ hoàng hôn- giới thiệu về sông Hương. - Yêu cầu HS đọc thầm bài, xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài. - GV chốt lời giải đúng. - GV liên hệ GDBVMT: giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên. Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức HS làm việc theo nhóm 4. Yêu cầu các nhóm đọc lướt bài thảo luận yêu cầu của bài tâp. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? 2: Ghi nhớ (4- 5’) - Yêu cầu 2 HS nêu cấu tạo của bài văn Hoàng hôn trên sông Hương và Quang cảnh làng mạc ngày mùa để minh hoạ cho phần Ghi nhớ.( treo bảng phụ) - Em làm gì để bảo vệ môi trường? 3: Luyện tập (12-14’) - Đọc yêu cầu của bài tập và bài văn Nắng trưa. - GV liên hệ GDBVMT: giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên. - GV đưa bảng phụ ghi cấu tạo của bài Nắng trưa. 4. vận dụng. 3’ - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. - 1 HSđọc yêu cầu và đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương. - HS đọc thầm phần chú giải. * HS phát biểu ý kiến. Nêu rõ các phần của bài văn. - Nhận xét phần trả lời của bạn. - HS đọc lướt bài văn, trao đổi theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét phần trả lời của bạn. - HS nêu - 2-3 HS đọc ghi nhớ. - HS nêu - HS liên hệ - HS đọc thầm bài, suy nghĩ làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. - HS đọc nội dung ghi trên bảng phụ. - 1-2 HS nêu. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh. Tiết 3 TOÁN Ôn tập: So sánh hai phân số I. Yêu cầu cần đạt: – Củng cố kĩ năng so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số; sắp xếp được ba phân số theo thứ tự. II. Hoạt động dạy học 1. HĐ mở đầu: - Tìm 3 phân số bằng mỗi phân số sau : 2. Luyện tập: 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Lí thuyết - Cách so sánh 2 phân số căn cứ vào mẫu số -> Chốt lại : KL ( SGK- 6) 3. Thực hành HĐ nhóm Thảo luận tìm ra 2 trường hợp so sánh: cùng mẫu số - khác mẫu số Báo cáo - NX * Bài 1: Điền dấu thích hợp * Bài 2:Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn a- b- - Chấm -NX - Củng cố: Cách làm phần a/ và b/ Làm bảng con Phần 2: Rút gọn rồi so sánh So sánh bằng 2cách: - QĐMS - Tìm phần bù -Trình bày vào vở 4. Vận dụng: - PP so sánh phân số căn cứ vào mẫu số - Các bước giải bài sắp xếp các phân số. - Chuẩn bị bài : So sánh hai phân số (tiếp) Tiết 4 LỊCH SỬ “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định I. Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này, HS - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh mới nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. - Biết các đường phố, trường học,... ở địa phương mang tên Trương Định. - Giáo dục lòng yêu nước , tinh thần đoàn kết của dân tộc. II. Chuẩn bị : Bản đồ Hành chính Việt Nam; Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học 1. HĐ mở đầu: (3-4’) (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì . - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS 2. Khám phá: * Hoạt động 1 : Tình hình nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược (5-6’) (làm việc theo nhóm) - GV yêu cầu HS làm việc với SGK để trả lời các câu hỏi sau: + Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi TD Pháp xâm lược nước ta? + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của TD Pháp? - Gọi HS trả lời trước lớp - GV chỉ bản đồ và giảng bài. - GV chốt nội dung ý 1. - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ để tìm câu trả lời. - HS trả lời, các HS khác nghe, nhận xét, bổ sung. - HS quan sát bản đồ và nghe *Hoạt động 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. - Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét, kết luận ngắn gọn về nội dung của HĐ. - HS nhận phiếu và thảo luận nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Đại diện các nhóm nối tiếp nhau trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc bài tập và theo dõi. *Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định” - GV cho cả lớp thảo luận: + Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định. + Em biết gì thêm về Trương Định? + Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông? - GV chốt kiến thức kết hợp giáo dục HS - HS kể các câu chuyện mình sưu tầm được - HS trả lời 3. Vận dụng(3-4’) - Cho HS nêu tóm tắt nội dung bài. - GV dặn dò HS học, chuẩn bị bài Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước. Tiết 5 KỂ CHUYỆN Lý Tự Trọng (tr 9) I. Yêu cầu cần đạt: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể từng đoạn và kể nối tiếp được chuyện; hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Yêu quý anh Lý Tự Trọng. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh, tranh kể chuyện. III. Hoạt động dạy học: A. HĐ mở đầu: 2’ - GV nêu một số yêu cầu của môn học B.Khám phá: (33’) * GV giới thiệu bài 1. GV kể chuyện - GV kể lần 1, sau đó viết tên các nhân vật trong truyện lên bảng. - GV kể lần 2 k/h chỉ tranh minh hoạ. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài ? - Nêu lời thuyết minh cho từng tranh? - Đưa bảng phụ ghi lời thuyết minh. Bài 2 - Nêu yêu cầu của bài. -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 6. C. Luyện tập. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi HS kể hay. Bài 3 - Nêu yêu cầu của bài? - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2. - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Liên hệ địa phương. - GV tuyên dương nhóm hiểu truyện nhất. - HS nghe - 1 HS đọc phần chú giải. - HS nghe kết hợp quan sát tranh. - HS nêu, thảo luận nhóm tìm lời thuyết minh cho tranh. - HS nêu lời thuyết minh, nhận xét. - 1 HS đọc lại các lời thuyết minh. -1HS đọc yêu cầu. HS làm việc theo nhóm 6, mỗi HS kể theo 1 tranh. - HS kể từng đoạn và kể nối tiếp. - 3- 5 HS thi kể, HS nhận xét lời kể của bạn, chọn bạn kể hay nhất. - 1 HS nêu. - HS trong nhóm trao đổi về ý nghĩa của chuyện. * HS kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu ý nghĩa, các nhóm khác nx. D. Vận dụng 3’ - Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài tuần 2. Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2020 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về từ đồng nghĩa (Tr13) I. Yêu cầu cần đạt: - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 ( BT 2). Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. - HS chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT 3). - HS có ý thức dùng đúng từ đồng nghĩa trong lời nói. II. Hoạt động dạy học: A. HĐ mở đầu: - Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? VD. - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? Cho ví dụ? - GV nhận xét B.Luyện tập : GV giới thiệu bài. Bài 1 : - Nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức hoạt động nhóm 4. - HS trao đổi và ghi nhanh từ đồng nghĩa với những từ chỉ màu sắc đã cho. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đồng nghĩa. - Đại diện nhóm trình bày. - HS có năng khiếu đặt câu được với 2, 3 từ tìm được. - 2 HS đặt câu cho nhau nghe. - HS trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét - GV nhận xét. Bài 2 : - HS nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức hoạt động cá nhân. - HS cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân, viết các từ thích hợp vào VBT. - GV mời từng tổ đọc nối tiếp mỗi em một câu với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm được. - HS nêu, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài, đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác. - 1, 2 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. - Nhận xét , chữa bài. - GV nhận xét. C. Vận dụng. - Thế nào là từ đồng nghĩa ? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại đoạn văn Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn từ đồng nghĩa trong đoạn văn và chuẩn bị bài : MRVT : Tổ quốc. Tiết 2 TOÁN Ôn tập: So sánh 2 phân số (tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt: - So sánh được phân số với đơn vị, so sánh được hai phân số cùng tử số. - HS tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi nội dung so sánh ps với 1. III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động. 5’ - So sánh phân số và ; và. - 2 HS lên bảng làm bài.Nêu cách làm - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét bài của bạn. B. Luyện tập. 32' : GV giới thiệu bài Bài 1. Điền dấu = - Gọi HS nêu kết quả. - Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1? - GV chốt cách so sánh phân số. Bài 2. So sánh các phân số. - Gọi HS nêu kết quả, nhận xét. - Các cặp phân số có đặc điểm gì? - Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS đổi vở KT chéo. - GV củng cố, chốt kiến thức. Bài 3. Phân số nào lớn hơn. - Khuyến khích HS có cách so sánh khác. - GV chấm, nhận xét chốt đáp án đúng. Bài 4. (HS nào làm xong thì làm tiếp bài 4) - Gọi HS đọc đề bài. - Muốn biết mẹ cho ai nhiều quýt hơn ta làm thế nào? - GV nhận xét, chốt đáp án đúng: Em được mẹ cho nhiều quýt hơn. 3. Vận dụng : 3’ - Bài củng cố kiến thức gì? - So sánh phân số, nêu kết quả. - HS nêu. - Nêu các cách so phân số với 1. - HS nêu, tự làm bài, nêu kết quả. - HS trả lời - HS đổi vở KT chéo. - HS nêu, 2 HS làm bài ở bảng.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2021_2022_hay_nhat.doc