Giáo án Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo án Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Tiết 6: Địa lí

SÔNG NGÒI

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức – kĩ năng: Nêu được một số dặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN.

- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.

- Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ).

- TKNL: Sông ngòi giúp xây dựng nhiều nhà máy thủy điện ở nước ta. Cần sử dụng tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt hằng ngày.

2. Năng lực: Biết cách chỉ bản đồ. Biết phối hợp cùng bạn khi làm việc nhóm.

3. Phẩm chất: Biết yêu quê hương, giữ gìn môi trường sạch sẽ ở những con sông quê em.

II. Đồ dùng: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ.

Tiết 7: Lịch sử

XÃ HỘI VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức – kĩ năng: Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:

 + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.

 + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xướng, chủ nhà buôn, công nhân.

- HS khá giỏi: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT-XH nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.

2. Năng lực: Biết tự làm việc cá nhân, trao đổi bài cùng bạn.

3. Phẩm chất: Mạnh dạn, tự tin khi trình bày.

II. Đồ dùng: Bản đồ hành chính VN

 

doc 25 trang cuongth97 5650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2020 
Chào cờ 
Tiết 2: Toán 
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kĩ năng: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Làm BT 1
- Có tính cẩn thận khi trình bày bài giải.
2. Năng lực: Biết tự hoàn thành nhiệm vụ học cá nhân, hợp tác nhóm.
3. Phẩm chất: Có ý thức tự giác, mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng
Hoạt động1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ 
- GV nêu ví dụ trong SGK
Hoạt động2: Giới thiệu bài toán và cách giải 
Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1: gọi HS nêu đề, nêu cách tính
- Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị
- Củng cố cách giải dạng bài toán có lời văn
*Bài 2: (dành cho HS khá, giỏi)
- GV hướng dẫn
Có thể giải bằng 1 trong hai cách
* Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi)
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
- Chữa bài, nhận xét
C. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài về nhà
- HS chữa bài trong vở bài tập
- HS trao đổi thảo luận tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ
- HS quan sát bảng nêu nhận xét 
- HS tự tìm cách giải bài toán theo hai cách (rút về đơn vị, tỉ số) chọn một trong hai cách để giải 
- HS làm bài vào vở - 1HS làm vào bảng nhóm
- Nhận xét chữa bài
 Đáp số: 112 000 đồng
- HS đọc bài toán, nêu cách tính 
* HS khá, giỏi tìm cách giải – Làm bài vào bảng nhóm
- HS đọc bài toán, nêu cách tính
* HS khá giỏi tự làm và chữa bài. 
Tiết 3: Tập đọc 
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kĩ năng: Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
2. Năng lực: Nói to rõ ràng, nói đúng nội dung cần trao đổi
3. Phẩm chất: Biết bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
- Luyện đọc tiếng khó: Xa – da - cô, Xa -xa - ki, Hi – rô – si - ma, Na – ga - da-ki
- Cho HS đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn trao đổi với bạn cùng bàn lần lượt các câu hỏi SGK sau đó trình bày
- GV kết luận: Tố cáo tội các chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.
 * Tích hợp GDKNS: 
 - Thể hiện sự cảm thông 
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 4 đoạn văn
- Chọn đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm
C. Củng cố dặn dò 
+ Câu chuyện muốn nói các em điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài về nhà
- 2 nhóm HS đọc phân vai bài“Lòng dân”
- HS quan sát tranh SGK
- HS khá giỏi đọc bài 1 lượt
- Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- HS luyện đọc tiếng khó
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- 1, 2 HS đọc toàn bài
- HS cùng bàn đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và lần lượt tìm hiểu trao đổi nội dung các câu hỏi SGK sau đó trình bày, các bạn trong lớp bổ sung
- HS nêu ND
- HS trả lời các câu hỏi: Chiến tranh đem lại cho loài người tai họa gì? Hòa bình sẽ giúp cho loài người ra sao? Em cảm thông thế nào với những con người bị thương tích, bị chết trong chiến tranh?
- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn văn
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- Bình chọn bạn đọc hay
- Tố cáo tội ác chiến tranh, khát vọng hòa bình của trẻ em.
Tiết 5: Khoa học 
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN GIÀ
I. Mục tiêu:1. Kiến thức – kĩ năng: Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
* KNS: Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi và giá trị bản thân nói riêng
2. Năng lực: Biết phối hợp cùng bạn khi làm việc nhóm.
3. Phẩm chất: Biết yêu quý gia đình, kính trọng mọi người.
II. Đồ dùng: Phiếu học tập (Vở bài tập)
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
 + Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người? 
 B. Bài mới: Giới thiệu – Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Cho HS đọc SGK, quan sát tranh thảo luận nhóm
- GV nhận xét và nêu câu hỏi:
+ Bạn đang ở giai đoạn nào cuộc đời?
+ Biết được ở giai đoạn nào có lợi gì?
* Tích hợp GD KNS
- GV chốt kết luận
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài về nhà
- HS lên bảng trả lời
- HS thảo luận nhóm bàn
- HS đọc thông tin trang 16, 17 SGK
- Trao đổi ghi ra VBT (bài 1 trang 15)
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS đọc SGK, quan sát hình thảo luận nhóm bàn
- Đại diện nhóm trình bày
- HS trả lời 
- Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi và giá trị bản thân nói riêng.
Tiết 6: Địa lí 
SÔNG NGÒI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức – kĩ năng: Nêu được một số dặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ).
- TKNL: Sông ngòi giúp xây dựng nhiều nhà máy thủy điện ở nước ta. Cần sử dụng tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt hằng ngày.
2. Năng lực: Biết cách chỉ bản đồ. Biết phối hợp cùng bạn khi làm việc nhóm.
3. Phẩm chất: Biết yêu quê hương, giữ gìn môi trường sạch sẽ ở những con sông quê em.
II. Đồ dùng: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ.
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
 + Nước ta nằm ở miền khí hậu nào? Khí hậu ở miền Bắc và miền Nam có gì khác nhau?
 B. Bài mới: giới thiệu – ghi bảng
 Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 đặt câu hỏi
+ Kể và chỉ trên lược đồ vị trí một số con sông ở VN?
+ Ở miền Nam và miền Bắc có những con sông nào?
+ Nhận xét về sông ngòi ở miềnTrung?
* Vì sao sông ngòi ở miền Trung ngắn và dốc?
Hoạt động 2: Sông ngòi ở nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa
- Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận và làm vào vở bài tập (bài 3,4) trang 9. 
- Cho HS quan sát hình 2,3 trang 76
+ Màu nước của sông vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Vì sao?
- GDMT: Yêu quê hương, giữ gìn môi trường sạch sẽ ở những con sông quê em
Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi
+ Kể về vai trò của sông ngòi?
 - Cho HS thực hành chỉ trên bản đồ
- TKNL: Sông ngòi giúp xây dựng nhiều nhà máy thủy điện ở nước ta. Cần sử dụng tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt hằng ngày.
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài về nhà
- 2 HS lên bảng trả lời - Nhận sét bổ sung
- Thảo luận theo cặp
- Quan sát hình 1 (lược đồ) trả lời 
- Vài HS lên chỉ
- HS nêu
- Ngắn và dốc
* HS khá giỏi trả lời.
- Đọc SGK làm việc nhóm bàn
- HS trình bày, nhận xét bổ sung
- HS đọc SGK, quan sát hình 2,3 và tranh ảnh trả lời
- HS trả lời
- HS nêu
- Vị trí hai đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp chúng
- Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình, I-a-li, Trị An
- HS xem tranh ảnh về hậu quả lũ lụt, hạn hán.
Tiết 7: Lịch sử 
XÃ HỘI VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức – kĩ năng: Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
 + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
 + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xướng, chủ nhà buôn, công nhân.
- HS khá giỏi: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT-XH nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
2. Năng lực: Biết tự làm việc cá nhân, trao đổi bài cùng bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
II. Đồ dùng: Bản đồ hành chính VN
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
 + Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
 B. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng
Hoạt động 1: Những biểu hiện về sự thay đổi về kinh tế và xã hội VN lúc bấy giờ
- Cho HS đọc SGK, thảo luận trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội
- Các nhóm thảo luận trả lời - Nhận xét KL
* Nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế- xã hội nước ta ?
- Tổng hợp ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội nước ta lúc bấy giờ
- Cho HS quan sát bản đồ
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bào về nhà
- HS lên bảng trả lời
- Thảo luận bạn cùng bàn để thấy những biểu hiện về sự thay đổi nền kinh tế và xã hội VN giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Thảo luận nhóm 4 để thấy được nền kinh tế VN trước khi Pháp xâm lược có những ngành nghề nào là chủ yếu? Sau khi Pháp sang xâm lược những ngành KT nào ra đời? Ai sẽ hưởng nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
- Thấy được trước đây VN chủ yếu có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX xuất hiện thêm giai cấp nào?
* Nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế - xã hội nước ta là do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
 * Nêu mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội: Các ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH.
- HS quan sát bản đồ để thấy được các vùng kinh tế của nước ta thời bấy giờ
Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2020
Tiết 1: Toán 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kĩ năng: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Làm bt: 1, 3, 4.
- Có kĩ năng giải và trình bày bài toán có lời văn.
2. Năng lực: Biết tự hoàn thành nhiệm vụ học cá nhân, trao đổi cùng bạn.
3. Phẩm chất: Có ý thức tự giác, mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng
*Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải
 - GV nhận xét chữa chung
- Củng cố dạng bài toán giải bằng cách “rút về đơn vị”
Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi)
Bài 3: Yêu cầu HS tóm tắt để giải bài toán 
- Cho HS làm vào vở BT, bảng nhóm.
- GV và HS chữa bài
- Củng cố dạng bài toán giải bằng cách “rút về đơn vị”
Bài 4: Hướng dẫn làm bài
- Cho HS nhận xét chữa bài 
- Củng cố dạng bài toán giải bằng cách “rút về đơn vị”
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài về nhà
- HS đọc trao đổi nhóm bàn và làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm
- Chữa bài – Nhận xét bài 
 Đáp số: 60 000 đồng
* HS khá giỏi tóm tắt bài rồi tự giải vào bảng nhóm, vở BT
Đáp số: 10 000 đồng
- HS đọc trao đổi nhóm bàn và làm bài, 1 HS làm bảng nhóm. Nhậm xét chữa bài.
 Đáp số: 4 ô tô
- HS đọc trao đổi để tìm ra cách giải.
- HS tóm tắt rồi giải vào vở, 1 HS làm bảng nhóm
Tiết 4 : Tập đọc
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
- HS khá, giỏi: Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay cho HS.
2. Năng lực: Nói to rõ ràng, nói đúng nội dung cần trao đổi
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: Bài Những con sếu bằng giấy
B. Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV chú ý sửa sai và luyện đọc tiếng khó cho HS
- Cho HS đọc bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn trao đổi với bạn cùng bàn lần lượt các câu hỏi SGK sau đó trình bày
- GV chốt kết luận
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- Chọn khổ thơ 3 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc
C. Củng cố dặn dò:
+ Bài thơ muốn nói với các em điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài về nhà
- 2 HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi SGK
- HS khá giỏi đọc bài 1 lượt
- Từng tốp 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ
- HS luyện đọc tiếng khó
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
- HS hai bạn cùng bàn đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và lần lượt tìm hiểu trao đổi nội dung các câu hỏi SGK sau đó trình bày, các bạn trong lớp bổ sung
- 3 HS nối tiếp đọc 
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc đoạn thơ trước lớp
* 2 HS khá giỏi đọc thuộc lòng và diễn cảm cả bài thơ
- Bình chọn bạn đọc hay
- Tố cáo tội ác chiến tranh, khát vọng hòa bình
Tiết 5: Chính tả 
Nghe viết: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kĩ năng: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3) 
2. Năng lực: Biết trao đổi với bạn khi làm việc trong nhóm.
3. Phẩm chất: Có ý thức cẩn thận khi viết bài. 
II. Đồ dùng: Bảng nhóm 
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
- Yêu cầu HS viết vần các tiếng:
 “ Chúng tôi mong thế giới này mãi hòa bình” vào mô hình cấu tạo vần
B. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc toàn bài chính tả
- Hướng dẫn HS chấm chữa lỗi
- Nhận xét bài: 5-7 em 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2: gọi HS đọc yêu cầu
Bài 3: Gọi HS nêu quy tắc đánh dấu thanh
- Nhận xét - KL
C. Củng cố dặn dò 
- NX tiết học
- Dặn dò bài về nhà
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm vở nháp
- HS theo dõi
- HS đọc thầm lại bài, chú ý viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ viết sai
- HS luyện viết tiếng khó vào bảng tay
- HS viết bài, soát lỗi chữa bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
- HS đọc trao đổi thảo luận làm bài vào vở BT, bảng nhóm
- HS làm bài điền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo.
- Nhận xét chữa bài
- HS nêu - Nhận xét bổ sung
Tiết 6: Kể chuyện 
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kĩ năng: Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh phim minh họa và lời thuyết minh, HS kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
2. Năng lực: Biết kể và kể được một phần hoặc cả câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Phẩm chất: Có ý thức, biết thông cảm với những người bị hoạn nạn, làm tốt những công việc mình được giao, yêu quý, giúp đỡ bạn. 
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2 sử dụng tranh
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
+ Chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
* GD MT (Liên hệ): Trong chiến tranh, Mỹ cũng đã hủy diệt môi trường sống của con người.
+ Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
- Cho HS tổ chức bình chọn bạn kể hay, tự nhiên.
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài về nhà
- HS kể việc làm tốt xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết
- HS lắng nghe
- HS vừa nghe vừa quan sát tranh SGK
- HS kể theo nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời
* Tích hợp GD KNS: Thể hiện sự cảm thông: Em có suy nghĩ gì về sự chết chóc và tai họa do chiến tranh gây ra cho trẻ em ở Mỹ Lai?
- HS kể
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu trả lời hay nhất
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
Thứ tư, ngày 7 tháng 10 năm 2020
Tiết 1: Toán 
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kĩ năng: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng giảm đi bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Cẩn thận khi tìm phương pháp giải và trình bày bài giải.
2. Năng lực: Biết trao đổi chia sẻ, hợp tác cùng bạn.
3. Phẩm chất: Có ý thức tự giác, mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ 
- GV nêu ví dụ trong SGK
- Điền kết quả vào bảng kẻ sẵn
Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán và cách giải
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
- Củng cố nhấn mạnh để HS nắm được dạng toán tỉ lệ 
Bài 2: Tiến hành tương tự (dành cho HS khá giỏi)
Bài 3 (nếu có thời gian) Dành cho HS khá giỏi
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài về nhà
- HS tự tìm kết quả
- HS quan sát bảng và nêu nhận xét: Khi số ki – lô - gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần
- HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV
- HS đọc yêu cầu, trao đổi cùng bạn 
- Ghi tóm tắt vào bảng con và nêu cách giải
Bài giải
Muốn làm xong công việc 1 ngày cần:
 10 x 7 = 70 (người)
Muốn làm xong công việc 5 ngày cần:
 70 : 5 = 14 (ngày)
 Đáp số: 14 ngày
* HS khá giỏi làm và nêu kết quả
 Đáp số: 16 ngày
* HS khá giỏi tóm tắt đề rồi giải
 Đáp số: 2 giờ
Tiết 2: Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: Biết bày tỏ thái độ của mình đối với các ý kiến liên quan trách nhiệm công việc và hành động của mình, biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS có kĩ năng nhận xét một số hành vi liên quan đến việc chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
2. Năng lực: HS có năng lực đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).
- Năng lực kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.
- Năng lực tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác).
3. Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm trong công việc, dám nhận lỗi và sửa chữa những việc làm chưa đúng.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng
Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bt3)
- Cho HS thảo luận
- GV theo dõi hướng dẫn
+ Kết luận: Mọi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần có cách giải quyết nào hợp lí hơn.
Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân.
- GV gợi ý: Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đó làm gì?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- GV gợi ý cho HS rút ra bài học.
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Mỗi HS nhớ lại mỗi việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
- Trao đổi với bạn bè bên cạnh về câu chuyện của mình.
- Một số HS trình bày bài làm của mình
- Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại làm một việc thiếu trách nhiệm dù không ai biết chúng ta cũng thấy áy náy khó chịu
Tiết 3: Luyện từ và câu 
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kĩ năng: Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
* HS khá, giỏi: Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
2. Năng lực: Biết tự trao đổi cùng bạn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân. Tôn trọng mọi người.
II. Đồ dùng: bảng nhóm
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ 
B. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Giải nghĩa: Phi nghĩa
 Chính nghĩa
Bài 2: 
- Cho HS tìm từ - Ghi bảng con
Bài 3: Gọi HS trả lời – Nhận xét
- GV nhận xét KL
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS nhận xét chữa bài
Bài 2: Tiến hành tương tự
Bài 3: Cho HS làm bài
- Nhận xét chữa bài
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò bài sau.
- HS nêu – Nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc đoạn văn - Cả lớp đọc thầm theo
- HS nêu nghĩa của các từ 
- Nêu yêu cầu bài tập
+ sống = chết
+ vinh = nhục
- Cách dùng từ trái nghĩa tạo vế tương phản làm nổi bật quan điểm sống của người VN
- 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Cả lớp đọc thầm lại
- HS đọc trao đổi thảo luận nhóm bàn tìm ra kết quả, ghi vào bảng con từng phần. 
- HS trao đổi, nêu miệng kết quả
- HS làm bài vào vở BT, bảng nhóm
- Nhận xét chữa bài
* HS đặt câu có chứa cặp từ trái nghĩa hoặc 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ
Tiết 4: Khoa học 
VỆ SINH Ở TUỔI TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức – kĩ năng: Nêu được những việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
* KNS: Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. 
2. Năng lực: Biết phối hợp cùng bạn khi làm việc nhóm.
3. Phẩm chất: Biết yêu quý gia đình, kính trọng mọi người.
II. Đồ dùng: Phiếu học tập (Vở bài tập)
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
 + Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
B. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ1: Những việc nên làm
+ Ở tuổi dậy thì chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ và thơm tho tránh bị mụn “trứng cá?”
HĐ2: Làm việc với phiếu (vở BT)
- Cho HS làm bài vào vở BT
- Đi từng nhóm giúp HS giải đáp thắc mắc
- Gọi HS trình bày, nhận xét KL
HĐ 3: Xác định những việc làm và không nên làm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm TL câu hỏi:
+ Chỉ và nêu nội dung từng hình ?
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
HĐ 4: Tập làm “diễn giả”
+ Chúng ta rút ra được điều gì qua phần trình bày của bạn?
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài về nhà
- HS trả lời – Nhận xét bổ sung
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả
+ Rửa mặt sạch sẽ, thường xuyên
+ Tắm rửa, gội đầu thay quần áo thường xuyên
- HS trao đổi thảo luận làm bài 1,2,3
- HS trình bày kết quả thảo luận. Nhận xét sửa chữa
- Đọc thầm đoạn đầu mục “Bạn cần biết”
- Làm việc nhóm 4
- Các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 17 để trả lời các câu hỏi GV đưa ra
+ Chỉ và nêu nội dung từng hình
+ Ăn đủ chất, tăng cường luyện tập thân thể, không dùng chất gây nghiện ...
* Tích hợp rèn KNS: Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. 
- HS chơi đóng vai.
* GDMT (liên hệ): Con người cần thức ăn, nước uống, .. lấy từ môi trường. Do đó cần phải biết bảo vệ môi trường sống.
Thứ năm, ngày 8 tháng 10 năm 2020
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức – kĩ năng: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” (Làm bt: 1, 2)
- Rèn kĩ năng trình bày giải toán có lời văn.
2. Năng lực: Biết tự hoàn thành nhiệm vụ học cá nhân, trao đổi bài cùng bạn.
3. Phẩm chất: Có ý thức tự giác, mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng 
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS tóm tắt rồi làm bài 
- Củng cố cách giải bài toán bằng cách dùng tỉ số
Bài 2: Gợi ý để HS làm
- Củng cố cách giải bài toán bằng cách rút về đơn vị
Bài 3: HS khá, giỏi tự tìm hiểu đề và giải bằng cách tìm tỉ số 
Bài 4: Yêu cầu HS khá, giỏi tự tóm tắt rồi giải 
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài về nhà
- HS tóm tắt bài toán
- Trao đổi thảo luận nhóm bàn và làm bài 
Bài giải
3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
 3000 : 1500 = 2 (lần)
Nếu mua vở giá 1500đ/1quyển thì mua được số quyển là:
 25 x 2 = 50 (quyển)
 Đáp số: 50 quyển
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra cách giải
- HS làm vào vở, bảng nhóm 
 Đáp số: 200 000 đồng
 Đáp số: 105 mét mương
 Đáp số: 200 bao 
Tiết 2: Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kĩ năng: Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
- Rèn kĩ năng quan sát sự vật.
2. Năng lực: Biết quan sát, lựa chọn từ ngữ phù hợp, tự tin trình bày bài trước lớp.
3. Phẩm chất: Có ý thức tự giác trong học tập, ý thức nói, viết thành câu.
II. Đồ dùng: Bút dạ, bảng nhóm 
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng
* HD HS luyện tập
Bài 1: 
- Cho HS làm bài 
- GV cùng cả lớp nhận xét 
Bài 2:
- GV yêu cầu HS chọn một phần thân bài đã lập dàn ý, chuyển thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
- GV nhận xét, đánh giá cao những đoạn văn viết tự nhiên chân thực 
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài về nhà
- HS trình bày kết quả quan sát
- HS nêu yêu cầu bài tập 1
- Một vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà
- HS lập dàn ý chi tiết
- 2,3 em làm bài vào bảng nhóm
- HS trình bày
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS viết một đoạn văn ở phần thân bài. Riêng HS khá giỏi ghi ra bảng nhóm
- HS nối tiếp trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- Xem lại bài văn
Tiết 6: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kĩ năng: Tìm được từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, 2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5)
- HS khá giỏi: Học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT 1, làm được toàn bộ BT 4.
2. Năng lực: Biết thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, phối hợp cùng bạn khi làm việc nhóm.
3. Phẩm chất: Có ý thức nói, viết thành câu, tôn trọng mọi người.
II. Đồ dùng: bảng nhóm
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
+Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho VD.
B. Bài mới: Giới thiệu - Ghi bảng
*Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: - Giao việc cho HS
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 2: 
Bài 3 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 4: Gợi ý cho HS nên dùng cặp từ trái nghĩa cùng từ loại: cao / thấp; cao kều / lùn tịt; cao cao / thâm thấp...
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài về nhà
- 1 HS trả lời
- HS học thuộc các thành ngữ tục ngữ BT2
- 1 HS nêu yêu cầu, tự làm bài
- 2, 3 HS làm vào bảng nhóm. Nhận xét chữa bài.
* HS đọc lại 4 thành ngữ, tục ngữ
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận và làm bài, 1 HS làm bảng nhóm 
- Nhận xét chữa bài
- HS trao đổi làm bài, nêu kết quả
- Nhận xét sửa
- HS trao đổi nhóm 4 làm bài - Trình bày bảng nhóm
- HS đặt câu có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc 2 câu, mỗi câu 1 từ trái nghĩa
- HS khá giỏi: Làm được toàn bộ bài 4 và nêu trước lớp.
Tiết 7: Toán (ôn)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kĩ năng: Nhận diện được 2 dạng toán: Quan hệ tỉ lệ. Biết cách giải 2 dạng toán đó.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán 
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
2. Năng lực: Biết trao đổi cùng bạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất: Có ý thức tự giác. Mạnh dạn khi trình bày kết quả.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: Giới thiệu – Ghi bài.
Hoạt động1: Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các bước giải dạng bài:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Một người đi xe đạp trong 2 giờ được 24km. Nếu vẫn đi tốc độ như thế thì trong 20 phút người đó đi được bao nhiêu mét ?
- GV đưa bài toán ra, gợi ý cách giải‎
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: Cứ 1 tạ hạt còn tươi đem phơi khô thì lượng hạt đó giảm đi 15kg. Hỏi có 300kg hạt tươi đó đem phơi khô thì lượng hạt khô thu được cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? 
- Tương tự bài 1
Bài 3: Có 9 người dự định làm xong công việc trong 8 ngày. Nếu người ta muốn giảm bớt 2 ngày làm việc thì cần có bao nhiêu người để làm xong công việc đó (mức làm của mỗi người như nhau) ?
- Hướng dẫn tương tự bài 1
Bài 4 : (HSKG) Có một số quyển sách, nếu đóng vào mỗi thùng 24 quyển thì cần 9 thùng. Nếu đóng số sách đó vào mỗi thùng 18 quyển thì cần bao nhiêu thùng?
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.
- HS đọc bài trao đổi thảo luận
- HS tìm cách giải 
- HS làm các bài tập vào bảng nhóm, vở.
 Đáp số : 4 000m
Đáp số : 255kg
 Đáp số : 12 người.
 Đáp số : 12 thùng.
Tiết 8: KNS
Bài 2
Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2020
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kĩ năng: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Làm bt: 1, 2, 3.
- Rèn kĩ năng giải thành thạo dạng toán có lời văn.
2. Năng lực: Biết tự hoàn thành nhiệm vụ học cá nhân, hợp tác nhóm.
3. Phẩm chất: Có ý thức tự giác, mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra
B. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng
*Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gợi ý HS giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó” 
- Cho HS nhận xét chữa bài
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3: Cho HS tự tìm hiểu đề và giải bằng cách tìm tỉ số
* Bài 4: Yêu cầu HS khá, giỏi tự tóm tắt rồi giải bằng cách nào tùy ý (nhưng có 2 cách giải, gợi ý cho các em hiểu thêm)
C. Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài về nhà
- HS đọc bài trao đổi tìm ra dạng bài
- HS t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc