Giáo án Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo án Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Tiết 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ôn tập về từ loại (Tr 137)

I. Mục tiêu:

- HS nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT 1; nêu

 được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT 4(a, b, c)

- Thực hành kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học.

- HS có ý thức sử dụng từ đã học khi nói, viết.

II.Chuẩn bị: - Bảng phụ. Đoạn văn ở bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.

III. Hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra (5’) - Yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các cặp quan hệ từ đã học.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới : HĐ1.Giới thiệu bài 1-2’

HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập 28- 30’

Bài 1.- Gọi HS đọc bài 1 trên bảng lớp.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

 + Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ ?

 + Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ ?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Treo bp, HS đọc đoạn ghi nhớ về danh từ.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

- 1 HS làm trên bảng. HS khác làm vào vở.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc.

 

doc 53 trang cuongth97 3920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14: Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020
Tiết 1,2 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
Tiết 3 TẬP ĐỌC
Chuỗi ngọc lam (tr 134)
I - Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người kể và các nhân vật phù hợp với tính cách của từng nhân vật.
- Hiểu được ý nghĩa của bài ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
- Giáo dục học sinh có tấm lòng nhân ái.
II - Hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi của bài Trồng rừng ngập mặn.
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) * HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
- Gọi HS đọc bài.
- GV chia đoạn, HD HS đọc theo đoạn.
- Gọi HS đọc đoạn và luyện đọc từ khó.
kết hợp giúp hs hiểu một số từ khó 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Nêu cách đọc bài:
+ Lời cô bé ngây thơ, hồn nhiên khi khen chuỗi ngọc đẹp...
+ Lời Pi- e điềm đạm và tế nhị.
+ Lời chị thật thà, lịch sự.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- GV cho HS thảo luận để TLCH SGK.
- Truyện có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào?
- Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng ai?
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc, chi tiết nào cho ta biết điều đó?
*ý 1: Cuộc đối thoại giữa Pi- e và cô bé.
*ý2:Cuộc đối thoại giữa Pi- e và cô chị 
- Em hãy nêu nhận xét của mình về các nhân vật trong câu chuyện này?
* GV: Ba NV đều nhân hậu tốt bụng. Người chị thay mẹ nuôi em từ bé..... 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
*HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm 
- y/c HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc.
- Hướng dẫn cách ngắt ý, từ, câu, cách thể hiện tình cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- GV nhận xét.
- Em học được gì từ câu chuyện này? 
- GV liên hệ, GDKNS: sự quan tâm chia sẻ tình cảm của những con người, giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu. 
- 2 HS thực hiện. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến anh yêu quý. 
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- Học sinh luyện đọc theo từng đoạn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Kết hợp giải thích từ khó hiểu.
- 1 HS đọc toàn bài văn, lớp theo dõi.
- HS phát biểu ý kiến.
-Hs đọc thầm từng đoạn để TLCH sgk.
-... Chú Pi-e, cô bé, chị cô bé.
- Tặng chị của cô bé nhân ngày lễ Nô-en, người chị nuôi cô bé từ khi mẹ mất.
- -...Cô bé đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đó đập con lợn đất.
- Đó là những người nhân hậu, biết đem lại niềm vui hạnh phúc cho nhau.
+ Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- Cả lớp theo dõi.
- Học sinh luyện đọc. 
- Mỗi nhóm cử bạn thi đọc diễn cảm.
- Lớp bình xét bạn đọc hay. 
-...sự quan tâm chia sẻ tình cảm của những con người, giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu.
3 - Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện?
- Nhận xét tiết học,về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết 5	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Ôn tập về từ loại (Tr 137)
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT 1; nêu
 được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT 4(a, b, c)
- Thực hành kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học.
- HS có ý thức sử dụng từ đã học khi nói, viết.
II.Chuẩn bị: - Bảng phụ. Đoạn văn ở bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
III. Hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra (5’) - Yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các cặp quan hệ từ đã học.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : HĐ1.Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập 28- 30’
Bài 1.- Gọi HS đọc bài 1 trên bảng lớp. 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 + Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ ?
 + Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ ?
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Treo bp, HS đọc đoạn ghi nhớ về danh từ. 
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- 1 HS làm trên bảng. HS khác làm vào vở.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
Bài 2.- HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Treo bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Đọc cho HS viết các danh từ riêng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nx, dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa.
- 2 HS tiếp nối đọc.
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- 3 HS làm trên bảng. HS khác làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến.
Bài 3. - Bài yêu cầu của gì?
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS nêu.
- 2-3 HS nêu.
- 1 HS làm trên bảng. HS khác làm vào vở bài tập.
- HS nhận xét.Theo dõi - chữa bài
Bài 4. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm phần a, b, c; HS làm cả bài. Hướng dẫn:
+ Đọc kỹ từng câu trong đoạn văn.
+ Xác định đó là kiểu câu gì.
+ Xác định CN trong câu là danh từ hay đại từ?
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Mỗi kiểu câu chỉ cần nêu 1 ví dụ
( HS* nêu 2, 3 ví dụ).
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
- HS nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò (3’) 
- Nêu khái niệm và khả năng kết hợp của DT, DDT, TT.
- NX tiết học, dặn HS ôn lại các kiến thức về DT,ĐT, TT và chuẩn bị bài sau.
Tiết 6 TOÁN
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được
là một số thập phân (tr 67)
I - Mục tiêu:
- Nắm được cách chia một STN cho STN thương tìm được là một STP.
- Biết chia một STN cho STN thương tìm được là một STP và vận dụng giải toán có lời văn. Hoàn thành bài tập 1a, 2. KKHS hoàn thành tất cả các bài tập.
- GDHS có ý thức học tập và thảo luận cùng bạn bè, phát triển óc tư duy, sáng tạo.
II - Các hoạt động dạy học: 
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách chia một STP cho10;100;1000? HS lấy ví dụ, nhận xét.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ1 – HD thực hiện phép chia 1STN cho 1 STN thương tìm được là 1 STP.
+ VD: - Yêu cầu HS đọc VD1 SGK.
- Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?
- HD thực hiện phép chia một STN cho một STN thương tìm được là một STP.(như sgk
- Chú ý HS viết dấu phẩy ở thương và thêm 0 vào bên phải số bị chia để chia tiếp.
+ VD2:cho HS thực hiện chia (theo nhóm). 43: 52 =?
- GV hướng dẫn lại.
HS nêu cách chia STN cho STN thương tìm được là STP. (Ghi nhớ), Lấy ví dụ?
HĐ2 - Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. a. Đặt tính rồi tính.
- Y/cầu HS thực hiện và trình bày kết quả.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc 
* KKHS làm thêm phần b.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
- Cho HS làm vào vở ở lớp.
- Chữa và nhận xét bài của học sinh.
- Nêu cách giải bài toán?
Bài 3 (KKHS): 
-HS nêu cách làm của mình. (Thực hiện phép chia - Lấy tử số chia cho mẫu số)
- Chữa bài cho HS:
* Củng cố cách chuyển phân số thành STP: 
- 2 HS thực hiện trên bảng, lớp trả lời miệng.
- HS + GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc VD1 - SGK.
- Theo dõi 
+ Chia như STN khi có dư đánh dấu phẩy ở thương, rồi thêm 0 vào số dư, chia tiếp. lấy phần thập phân đến 3 chữ số thì dừng lại.
Vậy 27: 4 = 6,75 (m.) 
- HS thử lại phép chia.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét kết quả.
- Nhắc lại phần ghi nhớ (5 -7 em)
- Tự lấy ví dụ rồi giải.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS làm cá nhân.
- Một số HS lên trình bày.
- Cả lớp cùng nhận xét
- HS đọc và nêu yêu cầu, tóm tắt 
-Làm cá nhân, HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nx và đối chiếu bài làm của mình.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày bài làm trên bảng.
- Cả lớp chữa bài 
- HS hoàn thiện bài của mình.
3 - Củng cố- Dặn dò: 
- Nhắc lại cách chia một STN cho STN thương tìm được là một STP?
- Dặn học sinh chuẩn bị cho bài Luyện tập.
Tiết 7	 TOÁN+
Luyện tập 
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS kĩ năng thực hiện phép nhân; chia stp cho stn; chia stn cho stn mà thương tìm được là một số thập phân.
 - Làm một số bài tập có liên quan đến phép chia số thập phân. 
 - HS có ý thức làm bài.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Lí thuyết (2-3') - GV yêu cầu HS nêu cách nhân số thập phân với một số thập phân ; nêu cách chia 1 STP cho 1 STN ; nêu cách chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 STP.
2. Luyện tập (32-34')
Bài 1 (13-14') Đặt tính rồi tính.
	4,74 x 80 	8,7 x 302	90,5 x 3,7 	32267 : 94	
	44 : 5	52 : 12	435,4 : 23	6544,6 : 152	 
- GV củng cố cách nhân, chia STP cho STN, chia STN cho STN thương tìm được là một số thập phân.
- HS làm bài cá nhân - HS chữa bài.
- HS nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia số thập phân
Bài 2 (7-8') Tính nhanh:
	46 : 24 + 8 : 24	705 x 4,5 - 304 x 4,5 - 4,5
	23,45 : 12,5 : 0,8 34,9 x 1,7 + 5,1 x 21,7
- GV chốt củng cố tính chất nhân một hiệu với một số, một tổng chia cho một số; một số chia cho một tích.
- HS tự làm bài - HS chữa bài.
- HS nêu cách thực hiện tính thuận tiện
Bài 3 (7-8') Một xe máy trong 2 giờ đầu, mỗi giờ chạy được 36km ; trong 3 giờ sau, mỗi giờ chạy được 34km. Hỏi trung bình mỗi giờ xe máy chạy được bao nhiêu ki-lô-mét ?
- Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV nhận xét một số bài.
- GV chốt lời giải đúng và củng cố cách tìm số trung bình cộng.
- HS đọc bài và xác định yêu cầu .
 - HS làm bài cá nhân - HS chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (2-3') - 2 HS nêu quy tắc nhân và chia số thập phân.
- GV nhắc HS ôn lại các kiến thức về nhân, chia số thập phân đã học. 
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020
Tiết 5 TOÁN 
Luyện tập (tr 68)
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 1 stn cho 1 stn mà thương tìm được là stp.
- Củng cố tính giá trị của biểu thức. Giải bài toán liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài toán liên quan đến số TBC. Làm BT1, 3, 4, KKHS làm hết các bài, rút ra quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 0, 4 cũng bằng nhân số đó với 10 rồi chia cho 25; nhân với 1,25 cũng bằng nhân số đó với 10 rồi chia cho 8; nhân với 2,5 cũng bằng nhân số đó với 10 rồi chia cho 4.
- Học sinh tự giác, chăm học.
II- Các hoạt động dạy - học: 
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu 	cách chia stn cho stn thương tìm được là stp? Lấy VD và thực hiện.
B - Bài mới: 
1. GTB: GV nêu mục tiêu, y/c giờ học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: Tính:
a) 5,9: 2+ 13,06 b) 35,04: 
- Gọi HS nhận xét bài .
*Nhắc lại quy tắc chia STN cho stn thương tìm được là một số thập phân?
Bài 2: Tính và so sánh kết quả tính.
- Yêu cầu HS làm bài. Chữa miệng.
* Từ kết quả trên em rút ra quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 0,4; 1,25; 2,5 ntn?
Bài tập 3: 
- Ghi nhanh tóm tắt 
- Y/c HS đọc, phân tích đề và tóm tắt.
- Y/c HS tự làm bài.
*Nêu cách tính chu vi, dt HCN?
Bài tập 4: GV gọi HS đọc đề bài 
- Muốn tìm mỗi giờ ô tô đi hơn xe máy bao nhiêu km ta cần tìm gì?
- GV gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm miệng.
- Cùng GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 2 HS lờn bảng, lớp làm vở.
- 1 HS nhận xét.
- 1 vài HS nhắc lại.
- HS làm và nêu cách làm.
-... nhân nhẩm 1 STP với 0,4 cũng bằng nhân số đó với 10 rồi chia cho 25; nhân với 1,25 cũng bằng nhân số đó với 10 rồi chia cho 8; ...
- HS đọc và nêu yêu cầu 
- Tóm tắt bài toán:
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- HS nhận xét.
- 1 HS trả lời.
- Đọc, xác định yêu cầu.
+1giờ xe máy đi được ?+ Một giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Chữa bài trên bảng.
3 - Củng cố - dặn dò: Nêu quy tắc chia STN cho STN thương tìm được là STP?
- Chuẩn bị bài sau: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 
Tiết 6 	 TIẾNG VIỆT*
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Ôn lại kiến thức về đại từ và quan hệ từ
 - HS biết làm một số bài tập để củng cố kiến thức về đại từ và quan hệ từ
 - HS có ý thức làm bài.
II. Hoạt động dạy- học:
1. Lí thuyết (2-3') - GV yêu cầu HS nêu khái niệm về đại từ và quan hệ từ, lấy ví dụ.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập ( 31-32')
Bài 1 (5-6') Khoanh tròn vào các cặp quan hệ từ có trong mỗi câu sau và gạch dưới các từ ngữ được nối bởi quan hệ từ :
a) Giọng hát trong trẻo mượt mà của cô ca sĩ như còn vang mãi trong chúng ta.
b) Mặt biển sáng trong và dịu êm.
c) 	Dù ai nói ngả nói nghiêng
	Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
d) Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hương, bằng hoa. Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá. Cây bầu, cây bí nói chuyện bằng quả.
- GV gọi HS đọc đề bài - xác định đề
- GV chốt bài làm đúng và củng cố kiến thức về quan hệ từ.
- HS làm bài cá nhân
- HS chữa bài
Bài 2 (7-9') Thay các quan hệ từ sau bằng các quan hệ từ khác để có câu đúng.
a) Trời mưa mà đường trơn.
b) Cô ấy mới ba mươi tuổi nên trông già trước tuổi.
c) Tuy nhà xa nhưng bạn Lan hay đi học muộn.
d) Vì gặp nhiều khó khăn nên bạn Hùng vẫn đạt danh hiệu học sinh giỏi.
- HS xác định yêu cầu của bài 
- HS làm bài cá nhân.
- GV tổ chức cho HS chữa bài - chốt lời giải đúng 
- HS giải thích vì sao lại chọn cặp quan hệ từ đó để nối
Bài 3 (7-9') Xác định các đại từ trong các câu sau:
a) Con cào cào dài bằng ngón tay người lớn. Mắt nó bé xíu óng ánh.
b) Nó nói và tôi nghe.
c) Đời xưa có một trưởng giả gian ác, xảo trá. Hắn ta dùng mọi thủ đoạn để bóc lột người ở và người làm thuê, nhờ đó mà hắn trở nên giàu có nhất vùng. Một hôm, hắn gọi một người ở tên là Khoai lên bảo:
- Mày chịu khó ở với tao làm lụng cho tao thật giỏi, rồi tao gả cô út cho mày.
- GV chốt bài làm đúng và củng cố kiến thức về đại từ.
- HS làm bài cá nhân - chữa bài
- HS nói rõ đại từ đó dùng để chỉ ai.
Bài 4 (6-7') Đặt câu với các quan hệ từ sau: hoặc, mà, và, vì ... nên ...
- GV nhận xét.
- HS làm bài cá nhân 
- Chữa bài và củng cố về quan hệ từ.
3. Củng cố, dặn dò (2-3') - 2 HS nêu lại khái niệm về đại từ, quan hệ từ.
- GV nhắc HS ôn lại kiến thức đã học.
Tiết 7	 KĨ THUẬT
Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản ( tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
 - Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản
 - Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản.
 - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo.H yêu thích, tự hào với 
sản phẩm do mình làm được.
II. Chuẩn bị: Một số mẫu thêu đơn giản.
 - Mẫu thêu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
 - Một mảnh vải trắng hoặc mầu kích thước 30cm x 40cm .
 - Kim khâu, kim thêu, chỉ khâu chỉ thêu, khung thêu cầm tay.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới :
* Hoạt động 1: HS quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu túi xách tay.
-Nêu nx đặc điểm hình dạng của túi xách tay.
- Nêu tác dụng của túi xách tay.
- GV tóm tắt ý chính .
- HS quan sát mẫu.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
 * Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK trang 24-25, quan sát các hình trong SGK
+ Nêu các bước đo, cắt vải.
- GV giải thích một số điểm cần lưu ý khi HS thực hành đo, cắt vải.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV tổ chức cho HS thực hành.
3. Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài.
- Dặn dò HS tiết sau tiếp tục thực hành.
- Hs đọc mục 1 SGK trang 24.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ SGK-trang 27.
- HS thực hành theo nhóm.
HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020
Tiết 1	 TẬP ĐỌC
Hạt gạo làng ta
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2 -3 khổ thơ).
- HS trân trọng những thành quả của người lao động.
II. Chuẩn bị: - BP ghi nội dung khổ thơ 4. Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (5’) Đọc nối tiếp bài Chuỗi ngọc lam và trả lời câu hỏi 2,3
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’ Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc.
HĐ2. Luyện đọc 10- 12’
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
- Bài này có mấy khổ thơ ?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối lần 2.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- HS đọc nối tiếp.
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết.
HĐ3. Tìm hiểu bài 10-12’
- GV chia nhóm, HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV yêu cầu 1 HS* điều khiển các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
*ý1 (Khổ thơ 1,2,3,4) : Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi.
*ý 2 : hạt gạo là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến. 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV ghi nội dung bài lên bảng.
HĐ4. Luyện đọc diễn cảm 10’ 
- Gọi 5 HS đọc tiếp nối bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Treo bảng phụ khổ thơ 4. Yêu cầu cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi HS đọc diễn cảm trước lớp.
- Yêu cầu HS bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2- 3 khổ thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- 1 HS đọc.
- HS nêu.
- 5 HS đọc nối tiếp kết hợp luyện phát âm.
- 5 HS đọc tiếp nối.
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
- Mỗi nhóm HS trình bày 1 câu. Các HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu.
- HS ghi vở.
- 5 HS đọc tiếp nối. HS cả lớp theo dõi trao đổi tìm cách đọc hay.
- HS đọc khổ thơ 4.
- HS đọc diễn cảm theo cặp khổ 4.
- 3 HS đọc diễn cảm trước lớp.
- HS bình chọn bạn đọc hay nhất
- HS nhẩm thuộc lòng 2- 3 khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố- Dặn dò (3’) - Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
- Dặn HS về học thuộc lòng bài. Chuẩn bị bài sau : Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
_____________________________________________
Tiết 2	TOÁN
 Chia một số tự nhiên cho một số thập phân (Tr 69)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn. HS hoàn thành bài 1; bài 3.
- HS tự giác, tích cực học tập.
II.Hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra : - HS tính : 23,47 : 12	437,5 : 27
- Nêu quy tắc chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP.
- GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Tổ chức cho HS tính giá trị của biểu thức a)
- Tổ chức cho HS khai thác VD.
- Hướng dẫn HS thực hành ví dụ 1: 57 : 9,5
- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân?
 VD2: Yêu cầu HS thực hiện tính 99 : 8,25 =?
- Số chia 8,25 có mấy chữ số ở phần thập phân?
- Cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên phải số bị chia?
- Phát biểu quy tắc chia một số tự nhiên cho một STP.
* Quy tắc: Trang 69.
HĐ3. Thực hành 
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Chữa bài chung kết hợp hỏi cách thực hiện tính.
Bài 3. - Gọi HS đọc đề.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng.
- GV nhận xét. ĐS : 3,6kg.
* GV khuyến khích HS nào làm xong thì làm tiếp bài 2 và tổ chức chữa nhanh.
- HS tính giá trị biểu thức và so sánh. Rút ra nhận xét như SGK.
Thực hiện phép chia 57: 9,5 = ?
- Nắm chắc cách thực hiện phép tính trong thực hành.
- HS trả lời.
- HS thực hành phép chia.
- HS nêu, vài HS đọc quy tắc.
- HS làm việc cá nhân vào vở.
- 2 HS chữa bài.
- HS nhận xét nêu cách làm.
- HS đọc đề, tóm tắt xác định dạng toán, làm bài cá nhân.
- HS chữa bài, nhận xét đánh giá.
3.Củng cố- Dặn dò:
 - Muốn chia một STN cho 1 STP ta làm thế nào? 
- Nhận xét giờ học, dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Tiết 3 	 LỊCH SỬ
Thu- đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” ( Tr 30)
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa của thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến).
- Vận dụng kiến thức trong bài kết hợp với quan sát lược đồ để kể lại một số sự kiện về chiến thắng Việt Bắc thu- đông năm 1947 của ta.
- Giáo dục lòng tự hào với những chiến công của bộ đội ta trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 (chiến thắng Bông Lau, Đoan Hùng). 
*Giảm tải: Không yc trình bày diễn biến, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt 
Bắc thu - đông năm 1947
II- Chuẩn bị: - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh ở Việt Bắc).
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 ; 2 ảnh trong bộ ảnh thực hành.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ vào thời gian nào ?
- Trong cuộc chiến đấu, quân dân Hà Nội đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
- 2 HS trả lời. GV nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 
1. Lí do địch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc.
* HĐ1: Làm việc cả lớp 
- GV dùng bản đồ để chỉ 1 số địa danh thuộc căn cứ địa Việt Bắc, âm mưu của địch, quyết tâm của ta.
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm.
- Muốn nhanh chóng chấm dứt chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì?
- Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của Pháp?
- GV kết luận lí do địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc.
2. Diễn biến của chiến dịch Việt Bắc.
* HĐ 3: Làm việc nhóm 4. 
- HDHS hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc, dùng lược đồ kể lại một số sự kiện về 1số sự kiện về chiến dịch, các nhóm TLCH :
- Chiến dịch bắt đầu vào thời gian nào?
- Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công Việt Bắc ra sao?
- Sau hơn 1 tháng tấn công Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
- Ta đã chặn đánh các mũi tiến công của địch như thế nào?
- Yêu cầu HS qs hình 1-SGK và 2 ảnh trong bộ ảnh thực hành. Trong ảnh nhân dân ta đang làm gì? Vì sao?
- GV nhận xét chốt đáp án đúng.
3. Kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc.
- Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta thu được kết quả?
- Chiến dịch này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng này?
- GV kết luận về ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 6 câu hỏi.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
- Các nhóm thảo luận 5 câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947, mỗi nhóm nêu 1 ý kiến.
- Các nhóm bổ sung.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- 2 HS đọc.
C. Củng cố - Dặn dò: - HS đọc phần ghi nhớ (trang 32).
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài 15.
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
Làm biên bản cuộc họp (tr 140)
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là biên bản cuộc họp: thể thức, nội dung, tác dụng của biên bản; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản (BT1, mục 3). Biết đặt tên cho biên bản cần lập BT1 (BT2).
- Biết áp dụng kiến thức đó học vào trong thực tế cuộc sống.
* GDKNS: KN ra quyết định, KN giải quyết vấn đề, tư duy phê phán.
II. Chuẩn bị: BP viết sẵn: cấu tạo 3 phần của một biên bản cuộc họp lớp.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của một lá đơn?
B. Bài mới:	
1. GTB: GV nêu mục tiêu giờ học.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Nhận xét.
-Hs đọc Biên bản Đại hội chi đội 
- Cho 1 HS đọc yêu cầu BT 2.
-HS trả lời các câu hỏi của BT2.
- GV nhận xét, kết luận.
a. Chi đội lớp A ghi biên bản để làm gì?
b. Cách mở đầu biên bản có gì giống, điểm gì khác cách mở đầu đơn?
- Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách kết thúc đơn?
c. Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản?
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:
-đưa bp viết cấu tạo 3 phần của 1 biên bản.
-Chốt 3 phần chính của một BB.
Hoạt động 3: Luyện tập: 
Bài tập 1: - Gv nêu yêu cầu:
+ Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào không cần ghi biên bản?
- Gv cùng học sinh nhận xét.
- Chốt nội dung theo SGV/ 281.
 Bài tập 2:
- Gv cho hs làm việc theo nhóm đôi (nhóm bàn).
- Gv nhận xét và chốt nội dung.
- Tuyên dương những nhóm đặt tên đúng các biên bản.
- Vài HS nêu trước lớp. HS khác nghe, nx.
- HS lắng nghe.
- 1 hs đọc to, lớp theo dõi SGK.
-Hs đọc lướt, trao đổi cặp 3 câu hỏi sgk.
-Hs trình bày. Lớp nhận xét và bổ sung.
- Để nhớ sự việc đó xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đó thống nhất... nhằm thực hiện đúng những điều đó thống nhất, xem xét khi cần thiết.
- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. + Khác: biên bản không có tên nơi nhận (Kính gửi); thời gian, địa điểm ghi ở phần ND.
- Giống: có tên, chữ kí của người trách nhiệm. + Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí (của chủ tịch và thư kí), không có lời cảm ơn.
- T/g, địa điểm họp; thành phần tham dự; chủ tọa, thư kí; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và thư kí.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
 1 HS đọc nội dung bài.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- Lớp cùng thảo luận để tìm đáp án đúng.
 cần ghi biên bản: a; c; e; g;
+ không cần ghi biên bản: b; d
- Học sinh thảo luận nhóm 2 đặt tên cho các biên bản cần lập ở BT1.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
+ Biên bản đại hội chi đội.
+ Biên bản bàn giao tài sản.
+ Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về g/t.
+ Biên bản xử lí việc XD nhà trái phép.
C.Củng cố, dặn dò: - Cho hs nêu lại ghi nhớ.
- Nhắc nhở ghi nhớ nd biên bản cuộc họp. CBBS LT làm biên bản cuộc họp.
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2020
Tiết 1	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về từ loại (Trang 142)
I. Mục tiêu:
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo y/c của BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ 2 bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2).
- HS có ý thức sử dụng các từ loại đã học trong nói, viết.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi định nghĩa: động từ, tính từ, quan hệ từ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: - Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong 4 câu sau: Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:" Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài."
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. 
- Thế nào là động từ ? - Thế nào là tính từ ? 
- Thế nào là từ quan hệ ?
-Treo bp, yêu cầu HS đọc đoạn định nghĩa.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS đọc, xác định yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS tiếp nối đọc thành tiếng 
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 2. - Bài yêu cầu gì?
-HS đọc khổ thơ 2 bài thơ Hạt gạo làng ta.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. GV yêu cầu bạn nhận xét. 
- GV nhận xét, sửa lỗi diễn đạt, dùng từ.
3. Củng cố – Dặn dò 
- 1 HS đọc rồi nêu.
- 2 HS đọc.
- HS làm bài vào vở bài tập.
-Vài hs đọc đoạn văn mình viết. HS khác nx về ND, cách dùng từ, viết câu, diễn đạt.
- HS nhắc lại khái niệm DT, ĐT, TT.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu: Biết:
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.
- HS làm dược bài1;2;3.
II.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
*TBHT: Cho cả lớp làm bảng con, 2 bạn làm bảng lớp, chữa bài, nhận xét:
- Tính: 483 :3,5 2 : 12,5
2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tâp (Tr.70)
*Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả:
 5: 0,5 & 5 x 2 3 : 0,2 & 3 x 5
 18 : 0,25 & 18 x 4
->Chốt lại: PP chia nhẩm một STP cho 0,5; 0,25; 0,2.
*Bài 2: Tìm X:
 X x 8,6 = 387 9,5 x X = 399
->Củng cố: Quy tắc chia STN cho STP.
*Bài 3: Thùng to : 21 l
 Thùng bé : 15 l
 Chứa vào chai : 0,75 l
 Có : ? chai
- Chấm bài – Nhận xét 
*Bài 4: HCN , CR = 12,5 m
 S = S ( H.V a = 25m)
 CD = ?
- HD: Muốn tính chiều dài của HCN cần biết gì ?Tính diện tích HCN như thế nào?
- GV Nhận xét 
-Hoạt động nhóm đôi: Tính , so sánh 
kết quả trao đổi và rút ra nhận xét .
Lấy thêm VD
-Làm bài vào vở nháp 
2 học sinh lên bảng 
-Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm. 
Nêu các bước giải
Làm bài vào vở 
-Tự đọc đầu bài và phân tích đề
Tóm tắt
Nêu các bước giải
Làm bài vào vở 
1 học sinh lên bảng chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Các dạng toán có liên quan đến phép chia số tự nhiên cho số thập phân.
- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Chia một số thập phân cho một số thập phân.
Tiết 4	 KỂ CHUYỆN
Pa-xtơ và em bé
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS* kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- HS yêu biết yêu quí những tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực như bác sĩ Pa-xtơ.
II. Chuẩn bị: Tranh kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra: - Kể lại một việc làm tốt (hoặc 1 hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc chứng kiến.
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 
2. GV kể chuyện : 
- GV kể chuyện : + Lần 1: GV kể.
+ Lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh.
+ Lần 3: ( nếu cần thiết).
3. HS tập kể chuyện và trao đổi về nội dung truyện:
* Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm.
- GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng.
* Thi kể chuyện trước lớp.
- HS kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện; HS* kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố- Dặn dò: 
- Câu chuyện muốn nói điều gì? 
- Theo dõi.
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm 2. Sau đó kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện, kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- 2- 3 HS nêu.
- Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài tuần 15.
Tiết 5 CHÍNH TẢ
Nghe-viết : Chuỗi ngọc lam (tr 136)
I - Mục tiêu:
- Nghe - viết chính tả bài một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam, trình bày 
theo hình thức văn xuôi.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn thành mẩu tin theo yêu cầu của BT3; viết đúng các tiếng chứa âm đầu tr/ch, các bài tập phân biệt phụ âm tr/ch dễ lẫn. KKHS làm tốt BT. 
- Rèn kĩ năng giữ gìn VSCĐ cho học sinh.
II – Chuẩn bị: - Bảng nhóm để làm bài tập BT2.
III - Các hoạt động dạy -học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
 -2 hs lên bảng viết từ: sương giá - xương xẩu, Việt Bắc, việc làm. 
2. Bài mới. 
a, Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, y/c bài.
b, Cỏc hoạt động chính:
* HĐ 1 - Hướng dẫn HS nghe-viết:
- GV đọc đoạn viết trong bài Chuỗi ngọc lam.
- Đoạn văn nói về điều gì?
- Cách viết câu hội thoại, câu hỏi như thế nào? 
- Tìm từ ngữ dễ viết sai trong bài?
- GV đọc cho học sinh viết vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Đổi chéo bài để bạn soát lỗi.
- Chữa lỗi sai

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_14_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc