Giáo án Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh

Giáo án Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh

1. Mục tiêu

Chương trình giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 5 nói riêng và học sinh tiểu học nói chung hướng vào 5 mục tiêu chính sau:

(1) Gieo mầm hiểu biết và trải nghiệm về giá trị sống và kĩ năng sống cho mỗi học sinh.

(2) Rèn luyện các kĩ năng mềm (kĩ năng sống nền tảng) cho học sinh.

(3) Tạo hứng thú, niềm yêu thích cho học sinh trong việc rèn luyện, phát triển và thể hiện các giá trị sống, kĩ năng sống tích cực, tốt đẹp.

(4) Tổ chức nhiều hoạt động để học sinh trải nghiệm, thể hiện, phân biệt giữa giá trị sống và kĩ năng sống tích cực với giá trị sống và kĩ năng sống tiêu cực.

(5) Tạo sự đồng thuận cao giữa gia đình, giáo viên và nhà trường trong hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh.

2. Nội dung sách “Giáo dục Giá trị sống và Kĩ năng sống” dành cho học sinh lớp 5 3.1. Cấu trúc và nội dung tổng thể

Sách lớp 5 dành cho học sinh bao gồm:

3 giá trị sống là Giản dị, Tự do và Đoàn kết;

6 kĩ năng sống;

7 kĩ năng mềm (kĩ năng sống nền tảng).

 

doc 117 trang cuongth97 24275
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xGIAO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TÀI LIỆU DÀNH CHO GIÁO VIÊN
Mục tiêu
Chương trình giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 5 nói riêng và học sinh tiểu học nói chung hướng vào 5 mục tiêu chính sau:
Gieo mầm hiểu biết và trải nghiệm về giá trị sống và kĩ năng sống cho mỗi học sinh.
Rèn luyện các kĩ năng mềm (kĩ năng sống nền tảng) cho học sinh.
Tạo hứng thú, niềm yêu thích cho học sinh trong việc rèn luyện, phát triển và thể hiện các giá trị sống, kĩ năng sống tích cực, tốt đẹp.
Tổ chức nhiều hoạt động để học sinh trải nghiệm, thể hiện, phân biệt giữa giá trị sống và kĩ năng sống tích cực với giá trị sống và kĩ năng sống tiêu cực.
Tạo sự đồng thuận cao giữa gia đình, giáo viên và nhà trường trong hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh.
 Nội dung sách “Giáo dục Giá trị sống và Kĩ năng sống” dành cho học sinh lớp 5 3.1. Cấu trúc và nội dung tổng thể
Sách lớp 5 dành cho học sinh bao gồm:
giá trị sống là Giản dị, Tự do và Đoàn kết;
kĩ năng sống;
kĩ năng mềm (kĩ năng sống nền tảng).
Bảng 1: Cấu trúc sách “Giáo dục Giá trị sống và Kí năng sống” dành cho học sinh lớp 5
03 Giá trị sống
06 Kĩ năng sống
07 Kĩ năng mềm (kĩ năng sống nên tảng)
o Giản dị o Tự do o Đoàn kết
o Nhận biếỉ và thể hiện sự giản dị o Rèn luyện sự giản dị o Nhận biết và thể hiện sự tự do ° Rèn luyện sự tự do o Nhận biết và thể hiện sự đoàn kết o Rèn luyện sự đoàn kết
o Láng nghe o Biểu cảm o Chia sẻ o Thuyết trình o Hợp tác o Tự nhận thức o Ra quyết định
Toàn bộ nội dung được xây dựng theo định hướng đổng tâm, dựa trên lí thuyết và mô hình sinh thái của Urie Broníenbrenner (mô hình 1): Các bài học tập trung vào bản thân học sinh, sau đó tới các mối quan hệ - môi trường gần nhất với học sinh, rồi được mở rộng dẩn. Ví dụ: Học về giátrị Giản dị, học sinh sẽ được học cách giản dị với bản thân, tiếp đó là giản dị với ông bà, bố mẹ, anh chị, thầy cô, bạn bè,... Học về kĩ năng, học sinh cũng được hướng dẫn rèn luyện để ỉhể hiện chúng với bản thân, trong gia đình, trường học, cộng đồng,...
Mô hình 1: Mô hình sinh thái của Urie Brontenbrenner
(Mô tả tré em sống và phất triển trong mối quan hệ tương tấc với môi trường - cộng đông đa dạng, từ môi trường gắn nhất tới những môi trường rộng hdn).
3.2. Cấu trúc và nội dung của mỗi bài học
Mỗi bài học thường có từ 4 - 6 hoạt động, cụ thể như sau:
Hoạt động khởi động.
Các hoạt động trải nghiệm giá trị và kĩ năng (từ 2 - 4 hoạt động).
Hoạt động trải nghiệm cùng gia đình (học sinh thực hiện và trải nghiệm giá trị sống, kĩ năng sống cùng gia đình).
Chuẩn bị cho bài học sau.
Cuối mỗi bài học có phần “Nhận xét của giáo viên”. Trong phần này, giáo viên sẽ đánh giá bằng cách ghi nhận xét phù hợp với thực trạng thực hiện các họat động của mỗi học sinh khi cán thiết.
4. Phướng pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống
Các phương pháp và kĩ thuật dạy học trong chương trình dựa trên nên tảng lí thuyết Đa trí tuệ của Hovvard Gardner (bảng 2) và quan điểm về tĩnh hiệu quả của các loại hình học tập theo mô hình 2.
Bảng 2. Các loại hình trí tuệ theo Howard Gardner
1. Ngôn ngữ
4. Vận động
7. Tương tác cá nhân
2. Lôgic
5. Không gian
8. Thiên nhiên
3. Âm nhạc
6. Nội tâm
9. Hiện sinh (đề xuất)
Mỗi bài học bao gồm: giá trị sống và kĩ năng sống. Giá trị sống là nền ỉảng (cái gốc), kĩ năng sống là sự thể hiện, bộc lộ, rèn luyện giá trị sống. Trong mỗi bài học bao gồm cả phần rền luyện các kĩ năng mềm (kĩnăng sống nền tảng).
Ví dụ: Trong các bài học về giá trị Tự do, học sinh được tích hợp rèn luyện một số kĩ năng mềm như: lắng nghe, biểu cảm, chia sẻ, thuyết trình, hợp tác, tự nhận thức và ra quyết định.
Mỗi bài dạy, giáo viên sử dụng hình thức tổ chức, phương pháp và kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tối thiểu 4 trong 8 loại hình trí tuệ ở bảng 2, đồng thời sử dụng đa dạng các hình thức học tập hiệu quả trong mô hình 2.
Trong mỗi tiết dạy, giáo viên lưu ý:
Hạn chế tối đa thời gian thuyết trình, giảng bài (vì học sinh chỉ tiếp thu được 5% - mức thấp nhất).
Vận dụng tích cực các hình thức khác như: để học sinh tích cực tương tác và hướng dẫn nhau, tự làm (chủ động tham gia hoạt động), ứng dụng ngay khi học hoặc dùng cấc hình thức biểu diễn và nghệ thuật, v.v.
	►
Qua nghe giảng 5%
	►
Qua đọc 10%
Qua nghe băng, dĩa - nhìn hình ảnh 20%
Qua biểu diễn, thể hiện 30%
Qua thảo luận nhóm 50%
—-
Qua úng dụng thực tế 75%
Qua cách dạy lại cho người khác 90%
Mô hình 2: Tháp học tập của Phòng Thực nghiệm Đào tạo Quốc gia (NTL) tại Bethel, Maine, Hoa Kì
Các phương phấp dạy học cơ bản được triển khai thông qua những kĩ thuậỉ tổ chức dạy và học tích cực, đa dạng. Có khoảng 20 kĩ thuật thường được sử dụng, các kĩ thuật này được tổng hợp trong bảng 3.
Bảng 3: Tổng hợp những kĩ thuật dạy học giá trị sống và kĩ năng sống
1. Tạo bâu không khí lớp học dựa trên
6. Bản đô tư duy
14. Đóng vai
nền tảng các giá trị sống, kĩ năng
7. Kể chuyện
15. Tưởng tượng
sống tích cực
8. Hình ảnh hoá - sơ đồ hoá
16. Trải nghiệm tập trung
2. Khám phá cuộc sống thực
9. Ghép hình
17. Nêu gương
3. Khám phá các ý tưởng
10. Trò chơi
18. Nhật kí
4. Hối tưởng
H.Tưdngtác nhóm
19. Phân tích nội dung phim
5. Hoạt động nghệ thuật (hội hoạ, âm
12. Chia sẻ
20. Đặt câu hỏi
nhạc, thơ, kịch,...)
13. Thảo luận
21. Dự án.
GIÁO VIÊN CẦN LƯU Ý ÁP DỤNG TỐI ĐA TRONG MỖI BÀI GIẢNG
Trong mỗi giờ học, giáo viên cần lưu ý: han chế giảng giải nhiều, đề hoc sinh đườc trài nghiêm, hoat đông và chủ đông chia sè ý kiến. Giáo viên chỉ nên định hướng, tổ chức, gợi mở, tóm tắt, khích lệ, lắng nghe tích cực và tổng kết.
□
Giảng bài ít hún thời gian học sinh nói và hoạt động.
□
Phát huy tối thiểu 4 loại trí tuệ.
□
Đón nhận mọi kết quả, hướng dẫn và khuyến khích học sinh phù hợp.
□
Quản lí lớp học rõ ràng, linh hoạt.
□
Áp dụng kỉ luật tích cực.
□
Điều chỉnh nội dung cho phù húp đối tượng và hoàn cảnh.
Cần lưu ý chọn hình thức tổ chức và các kĩ thuật dạy học sao cho ít nhất đảm bảo
trong 8 loại hình trí tuệ đầu tiên được phát huy. Ví dụ: Trong một giờ học khơi dậy được trí tuệ ngôn ngữ, âm nhạc, vận động và tương tác cá nhân của học sinh.
Đón nhận và khuyến khích cho dù học sinh có thể trả lời chưa đúng, chưa đẩy đủ. Giáo viên nên lắng nghe trong mọi trường hợp, đồng thời hướng dẫn điều chỉnh, bổ sung theo cách nói và hướng tư duy tích cực, tạo cơ hội để học sinh tiến bộ.
Cần lưu ý khen học sinh (nhóm, tập thể) khi các em tích cực hoạt động: khen bàng ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, biểu cảm hoặc phần thưởng tinh thần hay vật chất (nhỏ và ý nghĩa) ví dụ như vỗ tay, thẻ việc tốt, ngôi sao đáng yêu, v.v.
Lưu ý quản lí lớp học thật ỉốt, bao gồm: quản lí tâm lí xã hội (chú ỷ đặc điểm của từng học sinh, yếu tố gia đình, yếu tố bạn bè,...), quản lí quy trình (tiến trình từng hoạt động và chuyển giữa các hoạt động trong bài rõ ràng, nhịp nhàng). Áp dụng nội quy lớp, trường, quản lí không gian (vị trí, chỗ ngồi, nơi hoạt động,...), quản lí thời gian, quản lí hành vi, quản lí học cụ.
Áp dụng kỉ luật tích cực: giải thích, hướng dẫn, hệ quả tự nhiên và lôgic, tránh công chúng hoá lỗi của học sinh, tạo cơ hội để học sinh sửa chữa và vươn lên, không dùng hình phạt mang tính bạo lực thể chất hoặc tinh thân,...
Mỗi ểia phương có nét vẫn hoá riêng, mỗi lớp học, trường học và học sinh có hoàn cảnh riêng,... vì thế giáo viên hoàn toàn có thể linh hoạt và sáng tạo điểu chỉnh, bổ sung, thay thế hoặc lược bỏ bớt hoạt động trong mỗi bài học. Nội ơung trong sách có thể trô thành những gợi ý ban đấu để giáo viên chủ động lựa chọn, vì trên thực tế khó có thể có một bộ sách đáp ứng mọi đối tượng, mọi nhu cầu và văn hoá địa phương.
Bút màu
Bút chì
Keo dán
Ị0ỊỊI
“0“
Kéo thủ công
Tẩy
Thước kẻ
	HƯỚNG DẦN CHUNG CHO CÁC BÀI GIẢNG	
Hoạt động ôn bài
Hoạt động thường được thực hiện ở đẩu mỗi giờ học hoặc ở những thời điểm phù hợp do giáo viên quyết định, hình thức tùy giáo viên lựa chọn. Ví dụ:
Bước 1: Giáo viên có thể hỏi học sinh: “Buổi học trước chúng ta đã học những gì? Các em có nhớ không?”. Sau đó đề nghị một vài học sinh phát biểu.
Bước 2: Giáo viên có thể chọn một trong các cách sau:
Cho học sinh xung phong chia sẻ vẽ bài của mình trước lớp.
Cho hai bạn ngồi cạnh nhau chia sẻ về hoạt động trải nghiệm tại gia đình.
Cho học sinh cầm và giơ bài đi xung quanh lớp để cho các bạn quan sát, chia sẻ.
Giáo viên tổng kết (giải thích nếu cần thiết).
Chuẩn bị cho bài học sau
Hướng dẫn học sinh đánh dấu vào biểu tượng học cụ cân chuẩn bị và mang đến lớp vào giờ học tiếp theo. Có thể linh hoạt bổ sung thêm những học cụ mà giáo viên thấy cẩn thiết phục vụ cho bài giảng. Ví dụ dưới đây cho thấy học sinh đánh dấu vào bút chì và keo dán, có nghĩa: Buổi học tới học sinh mang hai học cụ này cho giờ học.
3. Hoạt động hồi tưởng và tổng kết ngắn gọn sau mỗi bài học
Bước 1: Có thể hỏi học sinh: “Hôm nay chúng ta đã học và trải nghiệm những hoạt động gì?”.
Bước 2: Cho một số học sinh nhắc tên hoạt động đáu tiên đến hoạt động cuối, sau đó giáo viên nhắc thêm một lần (lưu ý chỉ nhác tên hoạt động).
Bước 3: Hỏi học sinh: “Các em thấy mình ấn tượng (nhớ nhất, thích nhất) hoạt động, hình ảnh,... nào trong bài học?”.
Bước 4: Cho học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh (hoặc đề nghị 2 - 3 học sinh phát biểu trước lớp) điều em ấn tượng nhất (nhớ nhất, thích nhất) trong bài học.
Bước 5: Khen ngợi và cảm ơn cả lớp đã hợp tác trong giờ học; hẹn gặp lại cả lớp trong giờ học tiếp theo; chúc các em có thời gian trải nghiệm thú vị tại gia đình.
LƯU ý: Khuvến khích hoc sinh nói, chia sè naắn aon. Khi tiết học còn thời gian, giáo viên có thể cho nhiều học sinh tham gia vào bước 4. Giáo viên cũng có thể chọn các bước thực hiện hình thức hổi tưởng và tổng kết khác nhau.
Giấy nháp, vật liệu cũ
Giấy màu
Hướng dẫn và rèn luyện kĩ năng mêm cho học sinh
Trong mỗi bài học giáo viên đặc biệt lưu ý hướng dẫn và rèn luyện cho học sinh một cách hết sức cụ thể từng kĩ năng mềm. Gọi tên các kĩ năng này khi hướng dẫn và nhấc nhở để học sinh quen dẩn.
Kĩ năng lắng nghe: Giáo viên luôn để ỷ giúp học sinh dần hình thành và rèn luyện kĩ năng này trong những thời điểm (hoạt động trải nghiệm) phù hợp. Giáo viên hướng dẫn học sinh chú ỷ, thể hiện sự quan tâm lắng nghe, hiểu hoặc phản hồi nội dung chia sẻ của người khấc (qua biểu cảm gương mặt, cử chỉ phi ngôn ngữ và ngôn ngữphùhợp).
Kĩ năng biểu cảm: Nhắc học sinh thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động, biểu hiện qua ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, biểu cảm trên gương mặt,...
Kĩ năng chia sẻ: Hướng dẫn học sinh trong từng hoạt động trải nghiệm, chia sẻ ỷ kiến, suy nghĩ của mình trong nhóm nhỏ, nhóm lớn (cả lớp). Hướng dẫn học sinh cách nhận diện, chia sẻ và hiểu cảm xúc của bản thân cũng như của mọi người xung quanh.
Kĩ năng thuyết trình: Hướng dẫn học sinh cách chia sẻ, truyền đạt ý kiến, thông tin trước nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn. Rèn luyện ngôn ngữ nói, biểu cảm gương mặt, tư thế, tác phong, đặc biệt là cách diễn đạt thông tin.
Kĩ năng hợp tác: Kĩ năng này diễn ra trong hắu hết các hoạt động nhóm nhỏ, nhóm lớn. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cùng làm, cùng học với bạn, biết lắng nghe, chấp nhận ý kiến của bạn và mạnh dạn chia sẻ ý kiến của mình. Tích cực tham gia thảo luận và hoàn thành mục tiêu chung của nhóm.
Kĩ năng tự nhận thức: Những bài học và hoạt động nào có thể giúp khám phá bản thân, giáo viên lưu ý chỉ dẫn và gợi mở để các em nhận ra cảm xúc, hành động và suy nghĩ của mình. Tạo cơ hội để các em chia sẻ và nói về bản thẫn (ước mơ, sở thích, điểm hay, điểm yếu cần sửa chữa,...)
Kĩ năng ra quyết định: Có những tình huống và hoạt động trong bài học mỗi học sinh hoặc cả nhóm cẩn có lựa chọn của mình. Giáo viên hướng dẫn khuyến khích và gợi ý để học sinh biết tự quan sát, tự suy nghĩ, tự giải thích và tự đưa ra lựa chọn (cách làm) của mình, của nhóm mình.
ở mỗi bài có ghi rõ và gạch chân một số những kĩ năng mềm cần rèn luyện cho học sinh để giáo viên tiện theo dõi.
* Thực chất việc rèn luyện kĩ năng mểm, kĩ năng sống cần kiên trì, bển bỉ qua từng bài học. Lâu dần sẽ hình thành thói quen ổn định ở mỗi học sinh. Do vậy giáo viên lưu ý luôn khuyến khích và nhắc nhở học sinh rèn luyện các kĩ năng trong những hoạt động cụ thể.
Nhắc học sinh
Cho học sinh mang sách về sau giờ học để trải nghiệm hoạt động tại gia đình. Giáo viên có thể hẹn lịch để học sinh nộp lại sách trước buổi học tiếp theo.
Yêu câu học sinh nhắc phụ huynh kí vào trang hoạt động trải nghiệm cùng gia đình ở cuối mỗi bài học.
Nhận xét của giáo viên
Dựa trên “Mục tiêu của giáo viên và kết quả học tập của học sinh” ở mỗi bài dạy trong sách hướng dẫn này, giáo viên có thể viết lời nhận xét vào ô trống cho một số học sinh, nhàm mục đích sau: (1) Khen (khuyến khích động viên) nếu học sinh có tiến bộ hoặc có sáng tạo hay thể hiện nổi bật trong bài học; (2) Chỉ rõ để học sinh và gia đình nhận thấy em cẩn điểu chỉnh và cố gắng những gì.
Giáo viên nhận xét cuối học kì cho mỗi học sinh vào phiếu đánh giá ở trang cuối sách học sinh.
Ghi chép của giáo viên
ở cuối sách giáo viên có phần để trống dành cho giáo viên, ở phân này, giáo viên có thể ghi chép, bổ sung thông tin tham khảo, điều chỉnh hoặc lược bỏ một số hoạt động, học cụ cho phù hợp với học sinh của lớp, của trường và văn hoá địa phương.
Lưu ý: Lổng ghép các hoạt động mang tính truyền thống của ểia phương hoặc các hoạt động thường niên trong năm vào bài học giá trị sống và kĩ năng sống cho cụ thể như các dịp: tết Dương lịch, tếtẦmlịch, ngày Quốc tế phụ nơ, ngày thành lập Đội, ngày Quốc tế Thiếu nhi, nghỉ hè, ngày Thương binh - Liệt sĩ, tết Trung thu, ngày Quốc khánh, ngày Trái đất, ngày Phụ nũ Việt Nam, ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày Người khuyết tật Việt Nam, Giáng sinh,...
Một số lưu ý khác
Trong các hoạt động có sử dụng nhạc không lời, giáo viên mở nhạc với âm lượng vừa đủ để làm nền cho hoạt động hoặc giọng đọc của giáo viên.
Tuỳtừng điều kiện trang bị của mỗi trường học, giáo viên chuẩn bị cấc thiết bị trợ giảng như máy tính, ti vi, máy chiếu, đầu đĩa,... Có thể tải nhạc, phim phù hợp với nội dung bài học từ Internet hoặc sử dụng đĩa CD phát hành kèm theo sách.
Tuỳ theo điêu kiện và đặc điểm tâm lí của học sinh mỗi lớp, giáo viên chù động phẫn bố thời gian cho mỗi hoạt động trong một tiết học sao cho phù hợp.
Trong buổi học đâu tiên, giáo viên nên dành thời gian cùng học sinh thiết lập nội quy giờ học Giá trị sống - Kĩ năng sống (cùng biểu quyếỉ ỉừng nội dung). Nội quy nên ngắn gọn, ngôn ngữtích cực, tránh mang tính áp đặt. Nội quy bao gồm tối đa 4 - 5 điều.
Lắng nghe tích cực:
Những việc không nên làm: X
Tuyệt vời
Yêu thích
Mệt mỏi
Lo lắng
^0 Ngạc nhiên
Sợ hãi
Bình thường
Tức giận
Xấu hổ
Ngoài ra, để tiết học có hiệu quả cao nhất, giáo viên có thể:
Sử dụng chiếc chuông nhỏ với âm thanh vừa phải để ra hiệu cho học sinh mỗi lán
chuyển, dừng, hay bắt đầu hoạt động mới.
Vẽ lên bảng các biểu tượng mang tính quy ước với học sinh để quản lí hành vi
nhắc nhở học sinh trong lớp, như:
Ngôi sao tôn trọng:
Bàn tay hợp tác:
Hướng dẫn học sinh sử dụng các biểu tượng thể hiện cảm xúc và suy nghĩ phù hợp trong các bài học (hoạt động).
© © ©
Hân hoan
Vui
Buôn
Mục tiêu của giáo viên
Kết quả của học sinh
Dẫn dắt, gợi mở, hướng dẫn để học sinh trải nghiệm quan sát và hợp tác qua trò chơi và các hoạt động.
Động viên học sinh suy ngẫm, mạnh dạn chia sẻ ý kiến, cảm xúc của mình về trang phục giản dị và phù hợp.
Khuyến khích học sinh thể hiện và rèn luyện kĩ năng: lắng nghe, biểu cảm, chia sẻ, thuyết trình, hợp tác, tự nhận thức và ra quyết định.
Hứng thú, tôn trọng và hợp tác với các bạn trong trò chơi “Quan sát trang phục”.
Tập trung suy nghĩ, mạnh dạn chia sẻ ý kiến với các bạn về ỉrang phục giản dị.
Tham gia trải nghiệm hoạt động “Trang phục phù hợp”. Phân biệt được trang phục phù hợp trong hoàn cảnh khác nhau.
-Tích cực hoàn thành hoạt động trải nghiệm cùng gia đình.
Trò chtíi “Quan sát trang phục”
BƯỚC1: - Hướng dẫn học sinh đứng thành các hàng dọc, quay mặt đối diện nhau tạo thành từng cặp như hình a ở trang 4 (SHS tập 1); tuỳ diện tích lớp học và sĩ số lớp, chia vàxếp vị trí đứng của các hàng cho phù hợp.
Yêu câu học sinh quan sát và ghi nhớ những đặc điểm bên ngoài của bạn đứng đối diện.
Khuyến khích một vài học sinh mô tả đặc điểm bên ngoài của bạn.
Lưu ý: Rèn luyện kĩ năng hdũtác và chia sè.
Bước 2: - Hướng dẫn học sinh quay lưng vào nhau như hình b ở trang 4 (SMS tập 1), mỗi học sinh thay đổi 3 đặc điểm bên ngoài. Gợi ý: Lúc trước em không cài khuy ở tay áo, giờ em cài vào,...
Bước 3: - Yêu cẩu học sinh quay lại, quan sát và tìm ra những điểm đã thay đổi ở bạn đối diện.
GỢi ý để học sinh tự nguyện nói về những điểm em thấy ấn tượng, thấy đẹp và lịch sự về trang phục của bạn đối diện.
LƯU ý: Rèn luyện kĩ năng hdũtác. biểu cảm, chiasé và raauvếtđinh.
Học sinh về chỗ và ghi hoặc vẽ biểu tượng cảm xúc về hoạt động vừa rối vào vòng tròn trang 4 (SHS tập 1).
Suy ngẫm và chia sẻ
BƯỚC 1: - Ghi lên bảng 2 câu gợi ý suy ngẫm ở trang 5 (SHS tập 1).
Chia học sinh thành các nhóm (từ 3 - 5 học sinh).
Mở nhạc không lời nhẹ nhàng.
Hướng dẫn mỗi nhóm tự chọn một câu và cùng chia sé ý kiến của mình. Gợi ý: Học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
Lưu ý: Rèn luyện kĩ năng tư nhân thức.
Bước 2: - Khuyến khích một số nhóm chia sẽ nội dung vừa trao đổi. Ghi tóm tắt nội dung trả lời của nhóm lên bảng.
Lưu ý: Rèn luyện kĩ năng lắng nahe.
Hướng dẫn học sinh ghi một số ý kiến và cảm xúc của mình vào ô trống ở trang 5 (SHStập 1).
Bước 3: - Tổng kết hoạt động, kết nối với giá trị Giản dị.
Viết lên bảng và cho cả lớp cùng đọc to thông điệp của bài học:
Trang phục giản dị tạo sự thoải mái và tự nhiên.
^	r
Trang phục phù húp
Bước 1: - Hướng dẫn học sinh quan sất 2 bức tranh ở ỉrang 6 (SMS tập 1).
Hỏi học sinh: “Khi đi tám biển, chúng mình thường mang theo những trang phục gì? Khi đến trường, chúng mình phải mặc trang phục gì? Có thể mặc trang phục giống khi đi tám biển không?”
Lưu ý: Rèn luyện kĩ năng tư nhân thức.
Bước 2: - Mở nhạc không lời nhẹ nhàng.
Hướng dẫn học sinh liệt kê trang phục phù hợp với từng hoàn cảnh tương ứng với nội dung tranh ở trang 6 (SHS tập 1).
LƯU ý: Rèn luyện kĩ năng raauvếtđinh.
Bước 3: - Khuyến khích một số học sinh xung phong trình bày kết quả vừa liệt kẽ bên cạnh mỗi bức tranh (mỗi học sinh chỉ nói vê một tranh).
LƯU ý: Rèn luyện kĩ năng thuvết trình và lắng nghe.
Tổng kết và khen ngợi học sinh.
Cả nhà cùng làm
Nhác học sinh cùng gia đình thực hiện hoạt động trải nghiệm này theo gợi ý ở trang 7 (SHStập 1).
Nhắc học sinh xin chữ kí của gia dinh.
Chuẩn bị cho bài học sau (xem hướng dẫn chung ở trang 8 SGV SGV)
Hoạt động hồi tưởng và tổng kết sau bài học (xem hướng dẫn chung ở trang 8 SGV)
Thông điệp: Trang phục giản dị tạo sự thoải mái và tự nhiên.
Kĩ năng mêm: Lắng nghe, biểu cảm, chia sẻ, thuỹết trình, hợp tác, tự nhận thúc và ra quyết định. 13
Mục tiêu của giáo viên
Kết quả của học sinh
Gợi mở học sinh mạnh dạn chia sẻ suy nghĩ của mình về tiết kiệm.
GỢi ý và động viên các em suy ngẫm về tiết kiệm trong cuộc sống.
Tạo hứng thú, dẫn dắt học sinh chú ý và cùng trải nghiệm, tưởng tượng vê “Khu vườn bình an”.
Khuyến khích học sinh thể hiện và rèn luyện kĩ năng: lắng nghe, biểu cảm, chia sẻ, thuyết trình, hợp tác, tự nhận thức và ra quyết định.
Hiểu và chia sẻ ỷ kiến của bản thân theo nội dung câu gợi ý: “Giản dị là em biết tiết kiệm trong cuộc sống”.
Phân biệt được “Những lợi ích có được từ việc tiết kiệm trong cuộc sống” và “Điều có thể xảy ra nếu không biết tiết kiệm trong cuộc sống”.
Tập trung, hứng thú và tích cực trải nghiệm hoạt động “Khu vườn bình an”.
-Tích cực hoàn thành hoạt động trải nghiệm cùng gia đình.
HOẠT ĐỘNG ỒN BÀI
Cho học sinh ôn bài theo phẩn hướng dẫn chung ở trang 8 SGV.
Vòng tròn chia sẻ Bước 1: - Ghi lên bảng câu “Giản dị là em biếttiếỉ kiệm trong cuộc sống”.
Khuyến khích cả lớp cùng động não suy nghĩ vê câu trên bảng. Học sinh nào có ỷ tưởng giơ tay phát biểu.
LƯU ý: Rèn luyện kĩ năng chiasé. lắng nahe và tư nhân thức.
Bước 2: - Ghi tóm tắt ý kiến của học sinh lên bảng.
LƯU ỷ: Định hướng học sinh phất biểu tích cực, điều chỉnh kịp thời khi có học sinh chê hoặc phản đối ỷ kiến của bạn.
Khen ngợi tinh thán làm việc của cả lớp.
BƯỚC 3: - Tổng kết hoạt động, kết nối với giá trị Giản dị.
Viết lên bảng và cho cả lớp cùng đọc to thông điệp của bài học:
Tiết kiệm trong cuộc sống là thé hiện sự giản dị.
Cùng suy ngẫm vê tiết kiệm trong cuộc sống Bước 1: - Mở nhạc không lời nhẹ nhàng.
Chia bảng thành hai cột và ghi hai câu gợi ý ở trang 9 (SHS ỉập 1) lên bảng.
Hướng dẫn học sinh ngồi cùng một bàn theo dãy chia sè với nhau về“Những lợi ích có được từ việc tiết kiệm trong cuộc sống”; Dãy bên cạnh chia sẻ với nhau về “Điều có thể xảy ra nếu không biết tiết kiệm trong cuộc sống”.
LƯU ý: Rèn luyện kĩ năng chia sè. raauvếtđinh và hdũtác.
BƯỚC 2: - Khuyến khích một số học sinh chiasé.
LƯU ý: Rèn luyện kĩ năng thuvết trình và lắng nghe.
Ghi các ỷ kiến phù hợp vào hai phẩn bảng tương ứng.
Hướng dẫn học sinh ghi vào các ô trống ở trang 9 (SHS tập 1).
Tổng kết hoạt động, kết nối với giá trị Giản dị.
Trải nghiệm “Khu vườn bình an”
BƯỚC 1: - Mở nhạc không lời nhẹ nhàng.
Hướng dẫn học sinh ngồi thẳng lưng, thật thoải mái, thư giãn trên ghế. Trong lúc nghe giáo viên đọc, học sinh có thể mở mát nhìn vào một điểm yêu thích như lọ hoa hay một đổ vật nào đó trong lớp, hoặc có thể nhắm mắt tưởng tượng theo lời dẫn của giáo viên.
Bước 2: - Đọc lời dẫn dưới đây thong thả, nhẹ nhàng.
LƯU ý dừng khoảng từ 3 - 6 giây ở những dấu ba chấm (...).
Khu vườn bình an
Các em hãy ngồi thật thoải mái và yên lặng ... Hãy để cơ thể mình thật thư giãn... Giờ đây em hãy tưởng tượng em đang đi trên một con đường thật đẹp, hai bên đường có những khóm hoa nhỏ, xinh xắn... Em vừa đi vừa ngắm những tia nắng chiếu xuống, xuyên qua các khóm hoa ...
Em bước đi thong thả trên con đường... Dân dần một chiếc cổng xuất hiện... đến gần chiếc cổng, em nhẹ nhàng đẩy cửa và bước vào... Bên trong là một khu vườn rất nhiêu hoa ... Em nhìn thấy những bông hoa nhỏ xíu, những bông hoa thật to ... Những bông hoa màu đỏ, màu vàng, màu xanh, màu tím... Những cây đầy quả chín... Những chú chim hót líu lo, bay lượn trên các tán lá ...
Thong thả dạo bước trong vườn em nhìn thấy một hổ nước nhỏ... ở đó, nhiêu đàn cá đang bơi lội tung tăng... Em dừng lại ngắm nhìn từng chú cá... Cảnh vật trong vườn thật bình yên... Ngay bên cạnh hồ nước nhỏ là một bãi cỏ với rất nhiêu bạn nhỏ đang chơi... Gương mặt của các bạn nhỏ tươi cười, thư giãn... Khi em đi ngang qua, em mỉm cười, vẫy tay chào các bạn... Một số bạn cũng mỉm cười và vẫy tay chào em ...
Cảm giác thật bình an và thư thái khi dạo bước trong khu vườn... Em thật thoải mái và dễ chịu... Mỗi khi cân có cảm giác bình an, em có thể dạo bước tới khu vườn, gặp gỡ các bạn và thưởng thức vẻ đẹp trong đó... Lúc này em từ từ bước ra khỏi khu vườn... Bước ra khỏi chiếc cổng... Khép cửa lại và trở về lớp học.
(Trần Thị Lệ Thu)
Bước 3: - Mở nhạc không lời nhẹ nhàng.
STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi
STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi
Gợi ý để học sinh hối tưởng phân trải nghiệm vừa rồi và gợi ý để học sinh sử dụng giấy báo cũ sáng tác (tô màu, cát - dán hoặc xé - dán) bức tranh “Khu vườn bình an” vào ô trống ở trang 10 (SHS tập 1).
Yêu câu học sinh lấy các học cụ để lên bàn (giấy báo, giấy nháp cũ, kéo, keo dán, chì màu, bút màu).
Khuyến khích học sinh ghi một vài ý giải thích hoặc đặt tên cho bức tranh.
Bước 4: - Khuyến khích học sinh xung phong chỉasé vê bức tranh của mình.
Lưu ý: Rèn luyện kĩ năng biểu cảm, thuvết trình và lắng nghe.
Hướng dẫn học sinh giơ bài lên (hai tay giữ và giơ trước ngực), giáo viên đi xung quanh quan sất và khen ngợi học sinh.
Tổng kết hoạt động, kết nối với giá trị Giản dị và Bình an.
Cả nhà cùng làm
Nhắc học sinh cùng gia đình thực hiện hoạt động trải nghiệm này theo gợi ý ở trang 11 (SHStập 1).
Nhắc học sinh xin chữ kí của gia đình.
Chuẩn bị cho bài học sau (xem hướng dẫn chung ở trang 8 SGV)
Hoạt động hồi tưởng và tổng kết sau bài học (xem hướng dẫn chung ở trang 8 SGV)
Thông điệp: Tiết kiệm trong cuộc sống là thể hiện sự giản dị.
16 Kĩ năng mềm: Lắng ngiĩe, biểu cảm, chia SẺ, thuyết trình, hợp tác, tự nhận thúc và ra quyết định.
Mục tiêu của giáo viên
Kết quả của học sinh
Hướng dẫn và động viên học sinh kể về việc em chăm sóc đố dùng của mình và cách gia dinh em chăm sóc đồ dùng.
GỢi mở để học sinh suy ngẫm, chọn và kể về một tấm gương về chăm sóc đỗ dùng trong gia dinh.
Khuyến khích học sinh thể hiện và rèn luyện kĩ năng: lắng nghe, biểu cảm, chia sẻ, thuyết trình, hợp tác, tự nhận thức và ra quyết định.
Hào hứng, hợp tác trong hoạt động hát tập thể.
Trung thực chia sẻ cách mình và gia dinh chăm sóc đồ dùng.
Nhận biết đổ dùng cũ nhưng còn tốt thì nên giữ gìn, chăm sóc cẩn thận.
Tự hào và mong muốn học hỏi từ tấm gương chăm sóc đồ dùng trong gia dinh của em.
Láng nghe, chia sẻ ý kiến với bạn.
-Tích cực hoàn thành hoạt động trải
nghiệm cùng gia dinh.
STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi
STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi
HOẠT ĐỘNG ÔN BÀI
Cho học sinh ôn bài theo phần hướng dẫn chung ở trang 8 SGV.
Câu chuyện chăm sóc đồ dùng của em
Bước 1: - Khởi động tiết học bằng hoạt động cả lớp cùng hát một bài hát tập thể.
LƯU ý: Rèn luyện kĩ năng hdũtác và biểu cảm.
Hướng dẫn học sinh quan sát 6 bức tranh ở trang 12 (SHS tập 1) và lựa chọn những đố vật mình có bàng cách đánh dấu vào bức tranh.
Hướng dẫn 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng chia sẽ vẽ cách chăm sóc những đố dùng mình vừa chọn (treo lên móc, để đúng chỗ,...)
Khuyến khích một số học sinh xung phong chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm.
LƯU ý: Rèn luyện kĩ năng thuvết trình, lắng nghe và biểu cảm.
Bước 2: - Tổng kết hoạt động, kết nối với giátrị Giản dị.
Đồ dùng của gia đình em
Bước 1: - Chia bảng thành hai phẩn và ghi lên bảng 2 câu gợi ỷ như ở ỉrang 13 (SHS tậpl).
Mở nhạc không lời nhẹ nhàng.
Gợi ý và hướng dẫn học sinh tự điền vào hai cột ở trang 13 (SHS tập 1).
Bước 2: - Khuyến khích một số học sinh chia sẽ về danh sách đổ dùng và cách gia đình em giữ gìn. Ghi tóm tắt ý kiến của học sinh lên bảng.
STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi
STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi
LƯU ý: Rèn luyện kĩ năng tư nhân thức.
Tổng kết hoạt động, kết nối với giá trị Giản dị.
Viết lên bảng và cho cả lớp cùng đọc to thông điệp của bài học:
Giản dị là yêu quý, chăm sóc và sử dụng cả những đồ dùng đã cũ trong gia dinh.
r
Tấm gương chăm sóc đồ dùng trong gia dinh em
Bước 1: - Khuyến khích học sinh suy nghĩ và chọn một tấm gương vê chăm sóc đố dùng trong gia đình.
LƯU ý: Rèn luyện kĩ năng raauvếtđinh.
Hướng dẫn học sinh chia sè với bạn cùng bàn vê tấm gương chăm sóc đố dùng trong gia đình mình.
Bước 2: - Mở nhạc không lời nhẹ nhàng.
Hướng dẫn học sinh vẽ chân dung tấm gương chăm sóc đồ dùng trong gia đình (Có thể là ông, bà hoặc ai đó trong gia đình) vào ô trống ở trang 14 (SHS tập 1). Học sinh không vẽ được chân dung thì có thể vẽ hoa hoặc biểu tượng mình thích và ghi tên nhân vật bên cạnh.
Hướng dẫn học sinh ghi “Những điểm em học tập từ tấm gương chăm sóc đố dùng trong gia đình mình” vào vòng tròn ở trang 14 (SHS tập 1).
Bước 3: - Hướng dẫn học sinh giơ bài lên (hai tay giữ và giơ trước ngực), giáo viên đi xung quanh quan sát và khen ngợi học sinh.
Yêu câu học sinh đi xung quanh giới thiệu về ỉấm gương chăm sóc đổ dùng trong gia đình mình với các bạn.
Lưu ý: Rèn luyện kĩ năng thuvết trình và lắng nghe.
Cả nhà cùng làm
Nhác học sinh cùng gia đình thực hiện hoạt động trải nghiệm này theo gợi ý ở trang 15 (SHS tập 1).
Nhắc học sinh xin chữ kí của gia đình.
Chuẩn bị cho bài học sau (xem hướng dẫn chung ở trang 8 SGV)
Hoạt động hồi tưởng và tổng kết sau bài học (xem hướng dẫn chung ở trang 8 SGV)
Thông điệp: Giản dị là yêu quý, chăm sóc và sử dụng cả nhOng đồ dùng đã cũ trong gia đình.
18 Kĩ năng mềm: Lắng lighé, biểu cảm, chia SẺ, thuyết trĩnh, hdp tac, tự nhạn thúc và rã quyết đình.
Mục tiêu của giáo viên
Kết quả của học sinh
Dẫn dát, gợi mở, hướng dẫn để học sinh trải nghiệm hoạt động tưởng tượng và suy ngẫm vẽ các tình huống thể hiện sự tự do trong em.
-Động viên học sinh cùng suy ngẫm, chia sẻ ý kiến của mình về thông điệp tự do.
Khuyến khích học sinh thể hiện và rèn luyện kĩ năng: lắng nghe, biểu cảm, chia sẻ, thuyết trình, hợp tác và tự nhận thức.
Hứng thú, tập trung hoàn thành trải nghiệm tưởng tượng.
Chủ động chọn tình huống yêu thích hoặc tình huống phù hợp với bản thân. Tập trung suy nghĩ và mạnh dạn chia sẻ ý kiến của mình.
Hiểu và cảm nhận được nội dung của thông điệp tự do.
-Tích cực hoàn thành hoạt động trải nghiệm cùng gia đình.
STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi
STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi STBGi
HOẠT ĐỘNG ÔN BÀI
Cho học sinh ôn bài theo phần hướng dẫn chung ở trang 8 SGV.
Cùng tưởng tượng “Em cưỡi voi”
Bước 1: - Mở nhạc không lời nhẹ nhàng.
Hướng dẫn học sinh ngổi thẳng lưng, thật thoải mái, thư giãn trên ghế. Trong lúc nghe giáo viên đọc, học sinh có thể mở mát nhìn vào một điểm yêu thích như lọ hoa hay một đố vật nào đó trong lớp, hoặc có thể nhám mắt tưởng tượng theo lời dẫn của giáo viên.
Bước 2: - Đọc lời truyện “Em cưỡi voi” thong thả, nhẹ nhàng.
LƯU ý: Rèn luyện kĩ năng lắng nahe và biểu cảm.
Em cưỡi voi
Có một chú Voi rất hiền lành và thân thiện. Em sẽ cưỡi trên lưng của nó. Em đã sẵn sàng chưa?
Hãy tưởng tượng có một cái thang đặc biệt để leo lên lưng Voi. Trên lưng Voi có một cái ghế đặc biệt dành cho em. Chú Voi đang chờ em leo lên lưng mình. Khi em đã ngồi ngay ngắn trên ghế, chú Voi bắt đâu đủng đỉnh bước đi. Em thích thú khi cảm nhận chính mình đung đưa theo nhịp chân của chú Voi.
Từ trên lưng Voi, em có thể nhìn thấy nhiều loài thú khác trong rừng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_gia_tri_song_va_ki_nang_song_cho_hoc_sinh.doc
  • docFile Edited.doc