Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29+30+31+32 - Huỳnh Lê

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29+30+31+32 - Huỳnh Lê

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 hs lên bảng đọc bài “Cây dừa”

- Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì ?

- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào ?

- Em thích những câu thơ nào nhất vì sao ?

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài. GV ghi tựa bài lên bảng.

* Luyện đọc.

- Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng kể khoan thai, rành mạch, giọng ông : ôn tồn, hiền hậu, hồ hởi khi chia quà cho các cháu, thân mật, ấm áp khi hỏi các cháu ăn đào có ngon không, ngạc nhiên khi hỏi Việt vì sao không nói gì, cảm động phấn khởi khen Việt có tấm lòng nhân hậu.

 Giọng Xuân: hồn nhiên, nhanh nhảu. Giọng Vân: ngây thơ. Giọng Việt lúng túng rụt rè.

Đọc từng câu :

- Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )

Đọc từng đoạn trước lớp.

- Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.

- Hướng dẫn đọc chú giải .

- Giảng thêm : nhân hậu : thương người, đối xử có tình nghĩa với mọi người.

- Đọc từng đoạn trong nhóm

- Nhận xét, tuyên dương.

 

doc 97 trang loandominic179 5990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29+30+31+32 - Huỳnh Lê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT ĐẦM DƠI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG TH TÂN ĐIỀN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 **** 
PHIẾU BÁO GIẢNG
Tuần lễ thứ: 29 (Từ ngày 02/04/2018 đến ngày 06/04/2018)
Thứ, ngày
Tiết
(TKB)
Môn
Lớp
Tiết
(CT)
Tên bài dạy
Hai
02/04
Sáng
1
SHĐT
2A2
Sinh hoạt đầu tuần
Chiều
2
Toán
141
Các số từ 111 đến 2000
3
Ôn Toán
Ôn tập.
Ba
03/04
Sáng
2
Tập đọc
82
Những quả đào
3
Tập đọc
83
Những quả đào
4
Toán
142
Các số có ba chữ số
Chiều
1
LTVC
29
Từ ngữ về cây cối. Câu hỏi để làm gì?
2
Ôn tập TV
Ôn tập.
3
Ôn tập Toán
Ôn tập.
Tư
04/04
Sáng
1
Tập đọc
84
Cây đa quê hương.
4
Toán
143
So sánh các số có ba chữ số
Chiều
1
Chính tả
57
Những quả đào
2
Ôn tập TV
Ôn tập.
3
Ôn tập Toán
Ôn tập.
Năm 05/04
Sáng
2
Toán
144
Luyện tập
3
Ôn Toán
Ôn tập.
Sáu
06/04
Sáng
3
Toán
145
Mét
4
Ôn Toán
Ôn tập.
Chiều
1
Chính tả
58
Hoa phượng.
2
Ôn tập TV
Ôn tập.
3
SH
Sinh hoạt cuối tuần.
 TỔ TRƯỞNG Thanh Tùng, ngày 02 tháng 04 năm 2018
 NGƯỜI BÁO 
 Nguyễn Thị Hoàn Huỳnh Lê
PHÒNG GD & ĐT ĐẦM DƠI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG TH TÂN ĐIỀN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 **** 
PHIẾU BÁO GIẢNG
Tuần lễ thứ: 30 (Từ ngày 09/04/2018 đến ngày 13/04/2018)
Thứ, ngày
Tiết
(TKB)
Môn
Lớp
Tiết
(CT)
Tên bài dạy
Hai
09/04
Sáng
1
SHĐT
2A2
Sinh hoạt đầu tuần
Chiều
2
Toán
146
Ki – lô - mét
3
Ôn Toán
Ôn tập.
Ba
10/04
Sáng
2
Tập đọc
85
Ai ngoan sẽ được thưởng.
3
Tập đọc
86
Ai ngoan sẽ được thưởng
4
Toán
147
Mi mét– li - 
Chiều
1
LTVC
30
Từ ngữ về Bác Hồ
2
Ôn tập TV
Ôn tập.
3
Ôn tập Toán
Ôn tập.
Tư
11/04
Sáng
1
Tập đọc
87
Cháu nhớ Bác Hồ.
4
Toán
148
Luyện tập
Chiều
1
Chính tả
59
Ai ngoan sẽ được thưởng
2
Ôn tập TV
Ôn tập.
3
Ôn tập Toán
Ôn tập.
Năm 12/04
Sáng
2
Toán
149
Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
3
Ôn Toán
Ôn tập.
Sáu
13/04
Sáng
3
Toán
150
Phép cộng( không nhớ) trong phạm vi 1000.
4
Ôn Toán
Ôn tập.
Chiều
1
Chính tả
60
Cháu nhớ Bác Hồ.
2
Ôn tập TV
Ôn tập.
3
SH
Sinh hoạt cuối tuần.
 TỔ TRƯỞNG Thanh Tùng, ngày 09 tháng 04 năm 2018
 NGƯỜI BÁO 
 Nguyễn Thị Hoàn Huỳnh Lê
TuÇn 29: 	 Thứ hai ngày 09 tháng 4 năm 2018
BUỔI SÁNG
 Môn: Toán	
BÀI: Các số từ 111 đến 200
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
II. CHUẨN BỊ:
 - Hình vuông, hình chữ nhật.
 - SGK.
 - VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng viết các số từ 101 ® 110.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
- Gắn bảng số 100 và hỏi : Có mấy trăm ?
- Gắn thêm một hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị ?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
- GV yêu cầu : Chia nhóm thảo luận và giới thiệu tiếp các số 112®115 nêu cách đọc và viết
- Hãy đọc lại các số vừa lập được.
* Thực hành.
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Vẽ hình biểu diễn tia số.
Bài 2 : Gọi 1 em lên bảng làm bài
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu ?
- Để điền số đúng, trước hết phải thực hiện việc so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó.
- Viết bảng 123 124 và hỏi : 
- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 123 và số 124 ?
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124?
- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 ?
- GV Vậy 123 nhỏ hơn 124 hay 124 lớn hơn 123, và viết : 123 123.
-Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại.
- GV đưa ra vấn đề : Một bạn nếu dựa vào vị trí của các số trên tia số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số với nhau, bạn đó nói như thế nào ?
- Dựa vào vị trí các số trên tia số hãy so sánh 155 và 158 ?
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - dặ dò:
- Em hãy đọc các số từ 111 đến 200.
- Dặn hs làm bài tập vào vở bài tập.
- Chuẩn bị trước bài “ Các số có ba chữ số”.
- Nhận xét tiết học.
- Văn nghệ.
- 2 em lên bảng viết các số: 101.102.103.104.105.106.107.108.109.110.
- Cả lớp viết bảng con.
- Có 1 trăm, 1 em lên bảng viết số 1 vào cột trăm.
- Có 1 chục và 1 đơn vị. Lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
- Vài em đọc một trăm mười một. Viết bảng 111 .
- Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng
- 3 em lên bảng : 1 em đọc số, 1 em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số.
- Thảo luận tiếp để tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng từ 118.119.120121.122.127.135 .
- Vài em đọc lại các số vừa lập.
- 2 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở bài tập. 
- Quan sát tia số. 1 em lên bảng điền số thích hợp vào tia số. Lớp làm vở.
- HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Điền dấu = vào chỗ trống.
- HS làm bài .
- Chữ số hàng trăm cùng là 1.
- Chữ số hàng chục cùng là 2.
- Chữ số hàng đơn vị là : 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3.
- Làm bài 
- Điều đó đúng.
- 155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155.
- Vài em đọc từ 111 đến 200
------------------
Môn: Toán
BÀI: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Khắc sâu kiến thức đã học và làm được các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
 - Hình vuông, hình chữ nhật.
 - SGK.
 - VBT
III. CÁC HẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
3. Bài mới:
* Thực hành.
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Vẽ hình biểu diễn tia số.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: 
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu ?
- Để điền số đúng, trước hết phải thực hiện việc so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó.
- Viết bảng 123 124 và hỏi: 
- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 123 và số 124 ?
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124?
- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 ?
- GV Vậy 123 nhỏ hơn 124 hay 124 lớn hơn 123, và viết: 123 123.
-Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại.
- GV đưa ra vấn đề: Một bạn nếu dựa vào vị trí của các số trên tia số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số với nhau, bạn đó nói như thế nào ?
- Dựa vào vị trí các số trên tia số hãy so sánh 155 và 158 ?
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - dặ dò:
- Dặn hs làm bài tập vào vở bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Văn nghệ.
- 3 em lên bảng: 1 em đọc số, 1 em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số.
- Thảo luận tiếp để tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng từ 118.119.120121.122.127.135 .
- Vài em đọc lại các số vừa lập.
- 2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn.
- Quan sát tia số. 1 em lên bảng điền số thích hợp vào tia số. Lớp làm vở.
- HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Điền dấu = vào chỗ trống.
- Làm bài .
- Chữ số hàng trăm cùng là 1.
- Chữ số hàng chục cùng là 2.
- Chữ số hàng đơn vị là : 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3.
- Làm bài 
- Điều đó đúng.
- 155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155.
	-----------------------
BUỔI SÁNG
	 	 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018
Môn: Tập đọc
	BÀI: 	Những quả đào (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật (ông, 3 cháu : Xuân, Việt, Vân)
 - Hiểu nội dung : Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * KNS: Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh: Những quả đào.
 - SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 hs lên bảng đọc bài “Cây dừa”
- Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì ?
- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào ?
- Em thích những câu thơ nào nhất vì sao ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài. GV ghi tựa bài lên bảng.
* Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng kể khoan thai, rành mạch, giọng ông : ôn tồn, hiền hậu, hồ hởi khi chia quà cho các cháu, thân mật, ấm áp khi hỏi các cháu ăn đào có ngon không, ngạc nhiên khi hỏi Việt vì sao không nói gì, cảm động phấn khởi khen Việt có tấm lòng nhân hậu. 
 Giọng Xuân: hồn nhiên, nhanh nhảu. Giọng Vân: ngây thơ. Giọng Việt lúng túng rụt rè.
Đọc từng câu :
- Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
Đọc từng đoạn trước lớp. 
- Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
- Hướng dẫn đọc chú giải .
- Giảng thêm : nhân hậu : thương người, đối xử có tình nghĩa với mọi người.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Văn nghệ.
- 3 hs lên bảng đọc bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Theo dõi đọc thầm.
- 1 hs đọc. Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- HS luyện đọc các từ : làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Luyện đọc câu.
- HS đọc chú giải.
- HS nhắc lại nghĩa “nhân hậu”
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). 
- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
(Tiết 2)
* Tìm hiểu bài .
- Người ông dành những quả đào cho ai ? 
- Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ?
- GV hướng dẫn HS đọc cả bài và yêu cầu thảo luận cặp đôi .
- Gọi 1 em đọc đoạn 3.
- Nêu nhận xét của ông về từng cháu ? Vì sao ông nhận xét như vậy ?
- Ông nói gì về Xuân ? vì sao ông nhận xét như vậy ?
- Ông nói gì về Vân ? vì sao ông nói như vậy ?
- Ông nói gì về Việt ? vì sao ông nói như vậy ?
- Em thích nhân vật nào, vì sao ?
* Luyện đọc lại:
- GV nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1 em đọc lại bài.
- Câu chuyện cho em hiểu điều gì ?
- Dặn hs đọc lại bài và câu hỏi.
- Chuẩn bị trước bài “ Cây đa quê hương”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 em đọc đoạn 1.
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời .
- Ông dành những quả đào cho vợ và 3 cháu nhỏ.
- Đọc thầm thảo luận cặp đôi bàn về hành động của 3 cháu.
- Từng cặp thực hành (1 em hỏi, em kia trả lời)
- Xuân đem hạt trồng vào một cái vò.
- Bé Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé ăn xong vẫn còn thhèm.
- Việt dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm. Sơn bị ốm, Sơn không nhận, cậu đặt quả đào lên giường rồi trốn về.
- 1 em đọc đoạn 2. Giọng kể chậm rãi, buồn, lời người cha căn dặn các con trước khi qua đời- mệt mỏi, lo lắng.
- 1 em đọc đoạn 3.
- Đọc thầm trao đổi nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Mai sau Xuân làm vườn giỏi vì em thích trồng cây.
- Vân còn thơ dại quá, vì Vân háu ăn, ăn hết phần mình vẫn thấy thèm.
- Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường biết ngon cho bạn .
- HS tuỳ chọn nhân vật em thích và nêu lí do. “em thích nhân vật ông vì ông quan tâm đến các cháu, hỏi các cháu ăn đào có ngon không và nhận xét rất đúng về các cháu. Có một người ông như thế gia đình sẽ rất hạnh phúc. Nhận xét.
- 2 - 3 nhóm đọc theo phân vai.
- 3 - 4 em đọc lại truyện .
- 1 em đọc bài.
- Nhờ quả đào ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.	
---------------------
Môn: Toán
BÀI: Các số có ba chữ số
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - SGK.
 - VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng làm bài.
	400 c 700
	400 c 700
 400 c 700
Xếp các số sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn:300.900.1000.100 xếp lại: ...
- GV nhận xét, tuyên dương. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biều diễn 200 và hỏi: có mấy trăm ?
- Tiếp tục gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục ?
- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi : Có mấy đơn vị ?
- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị ?
- Em hãy đọc số vừa viết ?
- GV viết bảng : 243
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Tiến hành phân tích cách đọc viết nắm được cấu tạo các số còn lại : 235. 310. 240. 411. 205. 252.
Bài 1:
- Yêu cầu gì ?
- GVhướng dẫn: Chú ý nhìn số, đọc số theo hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc đã liệt kê.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
Bài 2:
- Yêu cầu gì ?
- GV nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc và viết số có 3 chữ số.
- Dăn về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
- Chuẩn bị trước bài “ So sánh các số có ba chữ số”
- Nhận xét tiết học.
- Văn nghệ.
- 3 em làm bài bài. Cả lớp làm bảng con . 400 c 700
400 c 700
 400 c 700
- Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 100.300.900.1000.
- Các số có ba chữ số.
- Có 2 trăm.
-1 em nêu: Có 4 chục.
- Có 3 đơn vị.
- 1 em lên bảng viết số. Cả lớp viết bảng con : 243.
- Vài em đọc. Đồng thanh “Hai trăm bốn mươi ba”
- Nhiều HS nêu 243 gồm 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị.
- Thảo luận cặp đôi . Từng cặp học sinh phân tích cấu tạo số (mỗi cặp phân tích một số VD 235)
- HS lấy bộ đồ dùng. Tìm hình biểu diễn tương ứng với số GV đọc.
- HS làm bài: nối số với cách đọc: 315 - d, 311- c, 322 - g, 521- e, 450 - b, 405 - a.
- Viết số tương ứng với lời đọc. 
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Đọc và viết số.
- Ôn cấu tạo số, cách đọc - viết số có 3 chữ số.
------------------------------
BUỔI CHIỀU
 Môn: Luyện từ và câu
BÀI: Từ ngữ về cây cối. 
Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì ?
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1- BT 2).
 - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm gì ?” (BT 3)
 * THMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK.
 - VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chia bảng làm 2 phần. Gọi 2 em lên bảng làm bài.
Cây ăn quả
Cây lương thực
Cam, quýt, xoài, táo, na
Cây ngô, cây khoai, sắn
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài. GV ghi tựa bài lên bảng.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Tranh minh họa các loài cây ăn quả phóng to. Giới thiệu tên từng loài cây.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi 1 em nêu yêu cầu.
- Các từ tả bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận.
- Yêu cầu chia lớp thành các nhóm, trao đổi thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
- Gọi 1 đại diện nhóm trình bày phần rễ ?
- Phần gốc cây thì sao, 1 đại diện nhóm nêu tiếp.
- Phần thân cây có gì đổi mới, 1 bạn trình bày.
- Cành cây cũng không kém phần quan trong, 1 bạn khác nói tiếp.
- Lá cây xum xuê ra sao, 1 bạn tiếp nối.
- Hoa là phần tô điểm cho cây thêm đẹp, 1 em khác trình bày ?
- Phần quả hấp dẫn ra sao, 1 em tiếp tục nêu?
- Ngọn cây đứng vững như thế nào, đại diện một bạn nói ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
- Tranh .
- Hướng dẫn trao đổi theo cặp : Dựa vào tranh , em hãy đặt và TLCH với cụm từ “để làm gì ?”
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:
- Dặn hs làm bài tập vào vở bài tập.
- Chuẩn bị trước bài “ Mở rộng vốn từ. Từ ngữ về Bác Hồ”.
- Nhận xét tiết học.
- Văn nghệ.
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- 1 em: Viết tên các cây ăn quả.
- 1 em: Viết tên các cây lương thực.
 - 1 hs nhắc lại tựa bài.
- 1 em đọc yêu cầu và mẫu. Cả lớp đọc thầm.
- Quan sát các loài cây ăn quả trong tranh , kể tên từng loài cây đó, chỉ các bộ phận của cây (rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn). Nhiều em kể.
- 1 em đọc yêu cầu: Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây.
- HS theo dõi.
- Chia các nhóm trao đổi thảo luận, viết kết quả trao đổi vào phiếu.
- Đại diện nhóm lên dán bảng và trình bày. Nhận xét, bổ sung.
- Rễ cây: dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn, cong queo, gồ ghề, xù xì, kì dị, quái dị, nâu sẫm, đen sì .
- Gốc cây: to, thô, nham nháp, sần sùi, mập mạp, mảnh mai, chắc nịch .
- Thân cây: to, cao, chắc, bạc phếch, xù xì, nham nháp, ram ráp, nhẵn bóng, mềm mại, xanh thẫm, phủ đầy gai.
- Cành cây: xum xuê, um tùm, cong queo, trơ trụi, khẳng khiu, khô héo, quắt queo.
- Lá: xanh biếc, tươi xanh, xanh nõn, non tơ, tươi tốt, mỡ màng, già úa, đỏ sẫm, úa vàng, héo quắt, quắt queo, khô không.
- Hoa: vàng tươi, hồng thắm, đỏ tươi, đỏ rực, tím biếc, tim tím, trắng tinh, trắng muốt, thơm ngát, hăng hắc.
- Quả: vàng rực, vàng tươi, đỏ ối, chín mọng, chi chít.
- Ngọn: chót vót, thẳng tắp, khoẻ khoắn, mập mạp, mảnh dẻ.
- 4 - 5 em đọc tên các cây ở từng cột trên bảng.
- Quan sát và nói về việc làm của hai bạn nhỏ.
- Dựa vào tranh, hỏi đáp theo mẫu.
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
- Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì 
- Bạn nhỏ tưới nước cho cây để cho cây tươi tốt./ Cây không thể thiếu nước. Bạn nhỏ tưới nước cho cây xanh tốt.
- Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ?
- Bạn nhỏ bắt sâu để bảo vệ cây.
- Tìm hiểu các loài cây.
------------------------
Môn: Tiếng Việt
	 BÀI: 	ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng đọc cho hs.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
3. Bài mới:
* Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng kể khoan thai, rành mạch, giọng ông : ôn tồn, hiền hậu, hồ hởi khi chia quà cho các cháu, thân mật, ấm áp khi hỏi các cháu ăn đào có ngon không, ngạc nhiên khi hỏi Việt vì sao không nói gì, cảm động phấn khởi khen Việt có tấm lòng nhân hậu. 
 Giọng Xuân: hồn nhiên, nhanh nhảu. Giọng Vân: ngây thơ. Giọng Việt lúng túng rụt rè.
Đọc từng câu :
- Kết hợp luyện phát âm từ khó (Phần mục tiêu )
Đọc từng đoạn trước lớp. 
- Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
- Hướng dẫn đọc chú giải .
- Giảng thêm : nhân hậu : thương người, đối xử có tình nghĩa với mọi người.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Văn nghệ.
- Theo dõi đọc thầm.
- 1 hs đọc. Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- HS luyện đọc các từ : làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Luyện đọc câu.
- HS đọc chú giải.
- HS nhắc lại nghĩa “nhân hậu”
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). 
- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
------------------
Môn: Toán
BÀI: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - VBT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Chú ý nhìn số, đọc số theo hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc đã liệt kê.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu gì ?
- GV nhận xét, tuyên dương. 
Bài 3:
- Gọi 3 em lên bảng làm bài.
	400 c 700
	400 c 700
 400 c 700
- GV nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Dăn về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Văn nghệ.
- HS lấy bộ đồ dùng. Tìm hình biểu diễn tương ứng với số GV đọc.
 - HS làm bài: 
- Nối số với cách đọc: 
- 235 ; 402 ; 312 ; 213 ; 320 với các hình.
- Viết theo mẫu.
Đoc, viết chữ, số còn thiếu trong các ô còn trống
- Một số hs đọc.
- 3 em lên bảng làm bài.
	400 c 700
	400 c 700
 400 c 700
-------------------------
BUỔI SÁNG
 Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018
Môn: Tập đọc
BÀI: Cây đa quê hương
I. MỤC TIÊU:	
 - Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình của tác giả với quê hương. (trả lời được CH 1,2,3,4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh cây đa quê hương.
 - SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 hs lên bảng đọc bài “ Những quả đào”. Và trả lời câu hỏi.
- Người ông dành những quả đào cho ai ?
- Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ?
- Em thích nhân vật nào vì sao ?
- GV nhận xét ghi vào vở.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài. GV ghi tựa bài lên bảng.
* Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng nhẹ nhàng tình cảm, đôi chỗ lắng lại thể hiện sự hồi tưởng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm : gắn liền, không xuể chót vót, gợn sóng, lững thững .
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
- Đọc từng câu:
- Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.
- Đọc từng đoạn : Chia 2 đoạn .
- GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng mạch lạc, nghỉ hới đúng.
- Hướng dẫn học sinh đọc các từ chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Tìm hiểu bài.
- Tranh Cây đa quê hương.
- Những từ ngữ câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu ?
- Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào ?
- Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ ?
- Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương 
* Luyeän ñoïc laïi: Nhaän xeùt, tuyeân döông em ñoïc toát.
4. Cuûng coá – dặn dò:
- Qua baøi vaên em thaáy tình caûm cuûa taùc giaû vôùi queâ höông nhö theá naøo ?
- Chuẩn bị trước bài “ Ai ngoan sẽ được thưởng”.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Văn nghệ.
- 2 hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cho vôï vaø ba ñöùa chaùu.
- Xuaân aên xong ñem haït troàng. Vaân aên xong coøn theøm. Vieät khoâng aên bieáu baïn.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Theo doõi ñoïc thaàm.
- 1 hs ñoïc lại.
- HS noái tieáp nhau ñoïc töøng caâu . -HS luyeän ñoïc caùc töø ngöõ: gaén, khoâng xueå,choùt voùt, reã caây, luùa vaøng, löõng thöõng,gôïn soùng, gaåy leân.
- HS tieáp noái nhau ñoïc töøng ñoaïn.
- Ñoaïn 1: töø ñaàu ñeán ñang cöôøi ñang noùi.
- Ñoaïn 2: phaàn coøn laïi.
Trong voøm laù,/ gioù chieàu gaåy leân nhöõng ñieäu nhaïc li kì/ töôûng chöøng nhö ai ñang cöôøi/ ñang noùi.//
- HS ñoïc caùc töø chuù giaûi thôøi thô aáu, coå kính, choùt voùt, li kì, töôûng chöøng, löõng thöõng.
- Chia nhoùm: ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm. Ñoïc caû baøi.
- Caây ña nghìn naêm ñaõ gaén lieàn vôùi thôøi thô aáu cuûa chuùng toâi. Ñoù laø caû moät toøa nhaø coå kính hôn laø caû moät thaân caây.
- Thaûo luaän.
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
- Thaân caây: laø moät toøa coå kính, chín möôøi ñöùa beù baét tay nhau oâm khoâng xueå.
- Caønh caây lôùn hôn coät ñình.
- Ngoïn caây : choùt voùt giöõa trôøi xanh.
- Reã caây noåi leân maët ñaát thaønh nhöõng hình thuø quaùi laï, nhö nhöõng con raén hoå mang giaän döõ.
- Nhieàu em phaùt bieåu : 
+ Thaân caây raát to/ raát ñoà soä.
+ Caønh caây raát lôùn/ to laém.
+ Ngoïn caây raát cao/ cao vuùt.
+ Reã caây ngoaèn ngoeøo/ kì dò.
- Ngoài hoùng maùt ôû goác ña, taùc giaû coøn thaáy luùa vaøng gôïn soùng, ñaøn traâu löõng löõng ra veà, boùng söøng traâu döôùi aùnh chieàu.
- 3 - 4 em ñoïc laïi baøi.
- Taùc giaû yeâu caây ña, yeâu queâ höông, luoân nhôù nhöõng kæ nieäm thôøi thô aáu gaén lieàn vôùi caây ña queâ höông.
- HS trả lời.
-------------------------
Môn: Toán
BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tư các số (không quá 1000).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các hình vuông (25cm x 25cm), hình vuông nhỏ, hình chữ nhật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
 420 c 240 
 368 c 638
 690 c 609
- GV nhận xét, tuyên dương. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
- So sánh 234 và 235.
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuơng nhỏ ?
- Gọi 1 em lên bảng viết.
- Gắn tiếp hình biểu diễn số 235 vào bên phải và hỏi: có bao nhiêu hình vuơng ?
- Gọi 1 em lên bảng viết số 235 ở dưới hình biểu diễn.?
- GV hỏi: 234 hình vuơng và 235 hình vuơng thì bên nào có ít hình vuơng hơn, bên nào có nhiều ô vuông hơn ?
- Vậy 234 và 235 số nào bé hơn ? số nào lớn hơn ?
- Gọi HS lên bảng điền dấu > < vào chỗ trống.
- Dựa vào việc so sánh 234 và 235. Trong toán học việc so sánh thực hiện dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng.
- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235 ?
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235 ?
- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235 ?
- Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235 và viết 234 234.
B. So sánh số 194 và 139.
- Hướng dẫn học sinh so sánh 194 hình vuơng với 139 hình vuơng tương tự như so sánh số 234 và 235. 
- Em hãy so sánh 194 và 139 với các chữ số cùng hàng.
- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 194 và 139 ?
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 194 và 139 ?
- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 194 và 139 ?
c. So sánh số 199 và 215.
- Hướng dẫn học sinh so sánh 199 hình vuơng với 215 hình vuơng tương tự như so sánh số 234 và 235. 
- Em hãy so sánh 199 và 215 với các chữ số cùng hàng.
- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 199 và 215?
 - Kết luận: Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào ?
- Số có hàng trăm lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia ?
- Khi nào ta cần so sánh tiếp đến hàng chục ?
- Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau thì số cĩ hàng chục lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia 
- Nếu hàng chục của các số cần so sánh bằng nhau thì ta phải làm gì ?
- Khi hàng trăm và hàng chục bằng nhau, số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia ?
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Gọi 2 em lên bảng làm.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
Bài 2: 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu ? 
- Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì ?
- GV viết bảng các số : 624. 671. 578. Em hãy tìm số lớn nhất ?
- GV nhận xét, tuyên dương. 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS tự làm bài .
4. Củng cố - dặn dò:
- Dăn về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
- Chuẩn bị trước bài “ Luyện tập”
- Nhận xét tiết học.
- Văn nghệ.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con.
 420 c 240 
 368 c 638
 690 c 609
- So sánh các số tròn trăm.
- Có 234 hình vuông. 
- 1 em lên bảng viết 234 vào dưới hình biểu diễn số.
- Có 235 hình vuông. 
- 1 em lên bảng viết số 235.
- 234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông, 235 hình vuông nhiều hơn 234 hình vuông.
 1 em lên bảng viết 
234 < 235
235 > 234
- Chữ số hàng trăm cùng là 2.
- Chữ số hàng chục cùng là 3.
- Chữ số hàng dơn vị là 4 < 5
- 234 234
- 1 em lên bảng. Lớp làm bảng con :
194 > 139
139 < 194
- 3 em nêu miệng . Lớp làm nháp.
- Chữ số hàng trăm cùng là 1.
- Chữ số hàng chục là 9 > 3
- Nên 194 > 139.
- 1 em: 199 199
- Hàng trăm 2 > 1
- Nên 215 > 199 hay 199 < 215
- Bắt đầu so sánh từ hàng trăm.
- Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
- Không cần so sánh tiếp.
- Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau.
- Số có hàng chục lớn hơn sẽ lớn hơn.
- Ta phải so sánh tiếp đến hàng đơn vị .- Số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ lớn hơn.
- Vài em đọc lại.
- So sánh các số có 3 chữ số và điền dấu thích hợp.
- 2 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở bài tập.
- Tìm số lớn nhất và khoanh vào số đó.
- Phải so sánh các số với nhau.
- HS tìm số lớn nhất: 671 lớn nhất vì có hàng chục lớn 7 > 2
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
-------------------------
BUỔI CHIỀU
	Môn: Chính tả
	BÀI: 	Những quả đào	
I. MỤC TIÊU:	
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
 - Làm được bài tập 2 hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK.
- VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 hs lên bảng viết các từ:
- Giếng sâu, song cửa, vin cành, xâu kim.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài. GV ghi tựa bài lên bảng.
a. Nội dung bài viết :
- Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .
- Người ông chia quà gì cho các cháu ?
- Ba người cháu đã làm gì với quả đào ông cho ?
- Ngöôøi oâng ñaõ nhaän xeùt gì veà caùc chaùu ?
b.Höôùng daãn trình baøy .
Nhöõng chöõ naøo trong baøi chính taû phaûi vieát hoa ? Vì sao vieát hoa ?
c. Höôùng daãn vieát töø khoù. Gôïi yù cho HS neâu töø khoù.
-Tìm trong baøi thô caùc chöõ baét ñaàu bôûi aâm d.ch.tr, daáu hoûi/ daáu ngaõ.
- Ghi baûng. Höôùng daãn phaân tích töø khoù.
- GV đọc cho HS vieát baûng.
d. Vieát baøi.
- Giaùo vieân ñoïc cho hoïc sinh vieát baøi vaøo vôû.
- GV thu 5 – 7 bài chấm nhận xét.
Baøi 2 : 
- Bài tập yêu cầu gì ?
- GV gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Cuûng coá – dặn dò:	
- Dặn hs làm bài tập vào vở bài tập.	
- Chuẩn bị trước bài “ Hoa phượng”.
- Nhaän xeùt tieát hoc.
- Văn nghệ.
- 2 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào bảng con.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Chính taû (taäp cheùp) : Nhöõng quaû ñaøo
- 2 - 3 em nhìn baûng ñoïc laïi.
- Ngöôøi oâng chia cho moãi chaùu moät quaû ñaøo.
- Xuaân aên xong ñem haït troàng. Vaân aên xong coø theøm. Vieät khoâng aên bieáu baïn bò oám.
- Xuaân thích laøm vöôøn. Vaân coøn beù daïi. Vieät laø ngöôøi nhaân haäu.
- Nhöõng chöõ caùi ñöùng ñaàu caâu vaø ñöùng ñaàu moãi tieáng trong caùc teân rieâng phaûi vieát hoa.
- HS neâu töø khoù : cho, xong, troàng, beù daïi, moãi, vaãn.
- Nhieàu em phaân tích.
- Vieát baûng con.
- Nghe ñoïc vieát vôû.
- Sóat lỗi.
- HS tự soát lỗi bằng viết chì.
- Đieàn vaøo choã troáng in hay inh.
- 2 em leân baûng ñieàn. Lôùp laøm baûng con.
+ To nhö coät ñình
+ Kín nhö böng.
+ Kính treân nhöôøng döôùi.
+ Tình laøng nghóa xoùm.
+ Chín boû laøm möôøi.
-------------------
Môn: Tiếng Việt
BÀI: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Hướng dẫn hs làm được các bài tập đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK.
 - VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
3. Bài mới:
Bài 1:
- GV gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập.
- Cho 2 em thực hành nói lời chia vui .
- 1 bạn cầm bó hoa trao cho 1 bạn
- GV theo dõi.
- Em cần nói lời chia vui với thái độ như thế nào ?
- Khi nói lời chia vui, lời chúc và đáp lại lời chúc bằng nhiều cách nói khác nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS xem tranh minh họa.
- Em nhìn thấy gì trong tranh ?
- Gọi 1 em đọc 4 câu hỏi .
- GV kể chuyện (kể 3 lần) Giọng chậm rãi nhẹ nhàng. Nhấn giọn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_29303132_huynh_le.doc