Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Chương trình Học kì I
Biết thế nào là có trách hiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình( không tán thành với những hành vi trốn tyránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, )
- Rèn kĩ năng trả lời, làm đúng các bàit ập
-HS có thái độ nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình.
** GDKNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. Kĩ năng tư duy phê phán.
II HỌC LIỆU: - GV: Phiếu bài tập ; - HS: Sách, vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Bài cũ: Người sống có trách nhiệm là người như thế nào ? - Đọc ghi nhớ của bài ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động1:Xử lý tình huống(bài 3/ SGK)
** Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- HS lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống
GV chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm xử lý một tình huống bài 3
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý: Mỗi tình huống đều có những cách giải quyết khác nhau, người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình phù hợp với hoàn cảnh
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
** . Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.
- HS tự liên hệ và kể lại một việc làm của mình dù nhỏ.
- Em hãy kể lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm
- Chuyện xảy ra như thế nào? Lúc đó em đã làm gì?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy như thế nào?
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình
- GV yêu cầu một số em trình bày trước lớp
- Qua các câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?
GV chốt ý: Khi giải quyết công việc hay xử lí một tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản, ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm
3.Củng cố:Yêu cầu 2 HS đọc lại ghi nhớ
4.Dặn dò : Xem lại bài, chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Đức
- Thư
- HS đọc bài tập 3 và thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả dưới hình thức đóng vai
- Cả lớp trao đổi bổ sung
- HS nghe.
- HS tự liên hệ
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trao đổi nhóm hai người
- HS trình bày
- HS phát biểu rút ra bài học
- HS nhắc lại
- 2HS đọc ghi nhớ
- HS lắng nghe
ĐẠO ĐỨC Tiết 2 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết2) I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh biết: học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường , cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập rèn luyện - Vui và tự hào là học sinh lớp 5 ** GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị , kĩ năng ra quyết định ***GDTNMT biển và hải đảo: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo. II.HỌC LIỆU: - GV : Bảng phụ, phiếu học tập ; - HS : Bảng kế hoạch phấn đấu cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ :- Em cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - Đọc ghi nhớ ? 2.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học - Ngọc - Hân ** Kĩ năng tự nhận thức - GV cho học sinh thảo luận theo nhóm: Chia lớp thành 8 nhóm. Mỗi nhóm lập một kế hoạch của năm học. - Lập kế hoạch năm học giúp em điều gì trong việc học tập? - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có kế hoạch tốt. Hoạt động 2: Kể một số tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu: ** Kĩ năng ra quyết định, kĩ năng xác định giá trị - Em hãy kể một số tấm gương lớp 5 trong trường, lớp hoặc qua sách báo mà em biết? - Em đã học tập những gì qua tấm gương đó? - GV kể một số tấm gương cho học sinh nghe. - GV kết luận : Chúng ta cần học tập theo tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. Hoạt động 3: Thi hát đọc thơ về chủ đề trường em. - Chia lớp thành hai dãy: Cách chơi hát hoặc đọc một bài thơ về chủ đề trường em. Hát nối tiếp dãy này hát xong là dãy kia hát. Trong vòng 10 giây dãy nào không tìm được bài hát hoặc bài thơ theo chủ đề là dãy đó thua. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng.. 3.Củng cố : Yêu cầu HS đọc ghi nhớ *** Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo. 4.Dặn dò : Thực hành tốt theo bài học, chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học - Lớp thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - HS thi nhau kể. - HS nêu ý kiến mình. - HS nghe và nhận xét. - Học sinh hai dãy thi với nhau. - Học sinh chú ý lắng nghe ghi nhớ. - 1HS đọc ghi nhớ. - HS lắng nghe - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC Tiết 3 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH(Tiết 1) I.MỤC TIÊU: -HS nắm được mỗi người cần suy nghĩ kỹ trước khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù vô ý. - HS phân biệt được đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả, ảnh hưởng xấu cho người khác. -HS có thái độ dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Kiểm tra “ Em là học sinh lớp 5” H: Là HS lớp 5 em cần có trách nhiệm gì? H: Để thực hiện được mục tiêu năm học em phải làm được những điều gì? 2.Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Tìm hiểu “Chuyện của bạn Đức” GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp: -GV gọi 1-2 đọc câu chuyện SGK/6. - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: H: Đức đã gây ra chuyện gì? H Đức đã vô tình hay cố ý gây ra chuyện đó? H:Sau khi gây ra chuyện đức và Hợp đã làm gì?Việc làm đó của hai bạn đúng hay sai H: Sau khi gây ra chuyện , Đức cảm thấy thế nào? H: Theo em, 2 bạn nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ?Vì sao lại làm như vậy? Hoạt động 2:Làm bài tập 1 SGK Câu 1:Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước những biểu hiện của người sống có trách nhiệm -GV tổ chức làm việc cá nhân . -Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập cá nhân . Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( Bài tập 3) - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn, đưa ra ý kiến của nhóm mình và giải thích vì sao nhóm em tán thành hay không tán thành với ý kiến đã nêu. 3.Củng cố:Yêu cầu đọc lại bài học .GV nhận xét tiết học. 4. Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau -1HS đọc cho cả lớp lắng nghe. - HS trả lời. -HS trình bày trước lớp. -HS nhận xét bổ sung. -HS làm việc cá nhân, một em lên bảng, cả lớp nhận xét sửa bài . -HS thảo luận nhóm bàn, cử đại diện trình bày . ĐẠO ĐỨC Tiết 4 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết2) I.MỤC TIÊU: - Biết thế nào là có trách hiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình( không tán thành với những hành vi trốn tyránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, ) - Rèn kĩ năng trả lời, làm đúng các bàit ập -HS có thái độ nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình. ** GDKNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. Kĩ năng tư duy phê phán. II HỌC LIỆU: - GV: Phiếu bài tập ; - HS: Sách, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Người sống có trách nhiệm là người như thế nào ? - Đọc ghi nhớ của bài ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1:Xử lý tình huống(bài 3/ SGK) ** Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - HS lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống GV chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm xử lý một tình huống bài 3 - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý: Mỗi tình huống đều có những cách giải quyết khác nhau, người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình phù hợp với hoàn cảnh Hoạt động 2: Liên hệ bản thân ** . Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. - HS tự liên hệ và kể lại một việc làm của mình dù nhỏ. - Em hãy kể lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm - Chuyện xảy ra như thế nào? Lúc đó em đã làm gì? - Bây giờ nghĩ lại em thấy như thế nào? - HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình - GV yêu cầu một số em trình bày trước lớp - Qua các câu chuyện trên em rút ra được bài học gì? GV chốt ý: Khi giải quyết công việc hay xử lí một tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản, ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm 3.Củng cố:Yêu cầu 2 HS đọc lại ghi nhớ 4.Dặn dò : Xem lại bài, chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Đức - Thư - HS đọc bài tập 3 và thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả dưới hình thức đóng vai - Cả lớp trao đổi bổ sung - HS nghe. - HS tự liên hệ - HS trả lời - HS trả lời - HS trao đổi nhóm hai người - HS trình bày - HS phát biểu rút ra bài học - HS nhắc lại - 2HS đọc ghi nhớ - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC Tiết 5 CÓ CHÍ THÌ NÊN ( T1) I.MỤC TIÊU :Sau khi học xong bài này hs biết: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí (Xác định được những khó khăn ,thuận lợi của mình ;biết lập ra kế hoạch vượt khó của bản thân). - Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống - Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội. ** GDKNS : Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. Trình bày suy nghĩ, ý tưởng II.HỌC LIỆU: - GV: Một số tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Kí,Nguyễn Đức Trung, - HS: Thẻ màu dành cho hoạt động3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Em hãy kể một vài việc làm của mình thể hiện là người có trách nhiệm? 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1:HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng: ** Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Cho hs đọc thông tin về Trần Bảo Đồng (sgk) -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -Trần Bảo đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vượt lên như thế nào? Em học tập được những gì từ tấm gương đó? - GV nhận xét,kết luận Hoạt động 2: Xử lí tình huống. ** Kĩ năng tư duy phê phán - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các tình huống SGK - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận, rút ghi nhớ SGK Hoạt động 3 :Làm bài tập 1&2(sgk) - GV lần lượt nêu từng trường hợp. HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình. (Thẻ đỏ biểu hiện có ý chí; Thẻ xanh không có ý chí) - Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí . Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn,trong cả học tập và đời sống. 4.Củng cố: Em phải làm gì để vượt qua khó khăn trong cuộc sống cũng như học tập. 5.Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: - Hà - 2 học sinh đọc. - Học sinh thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi.. - Đại diện nhóm lên trình bày. Lớp bổ sung, nhận xét. - HS theo dõi, nhắc lại. - HS thảo luận nhóm tổ. - Các nhóm trình bày. - HS đọc ghi nhớ. - Học sinh dùng thẻ màu để làm bài. - Học sinh lắng nghe. - HS trả lời - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC Tiết 6 CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2) I.MỤC TIÊU :Sau khi học xong bài này hs biết: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí (Xác định được những khó khăn ,thuận lợi của mình ;biết lập ra kế hoạch vượt khó của bản thân). - Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống - Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội. ** GDKNS : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng II.HỌC LIỆU: - GV: Một số tấm gương vượt khó - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Có chí thì nên. - Người có ý chí là người như thế nào ? - Nêu ghi nhớ của bài ? 2.Bài mới:Giới thiệu bài –ghi đề Hoạt động 1: Làm bài tập 3 - GV tổ chức hoạt động nhóm bàn . - Yêu cầu các nhóm nêu các tấm gương mà em biết. GV gợi ý : -Yêu cầu các mhóm trình bày. - Cho HS phát hiện những bạn khó khăn ngay trong lớp mình.,trường mình và có kế hoạch giúp bạn. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân: ** Trình bày suy nghĩ, ý tưởng -Yêu cầu HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 4 - Cho HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. - Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp trình bày. -Yêu cầu cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ các bạn có khó khăn trong lớp. - GV: Để khăùc phục khó khăn thì bản thân các bạn cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông chia sẻ, động viên giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn 3.Củng cố: Nhắc lại bài học 4.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học. - Đạt - Quỳnh - HS thực hiện - Các nhóm tìm hiểu trao đổi về các tấm gương học tập. -Đại diện nhóm trình bày. -HS kể. - HS tự điền theo mẫu. - Trao đổi trong nhóm. - - 2 – 3 nhóm cử người trình bày. - HS nêu các biện pháp. -HS nghe. -1 HS nhắc lại bài học - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC Tiết 7 NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên - Giáo dục các em biết làm những công việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn đối với tổ tiên II. HỌC LIỆU: - GV: Tranh vẽ, tư liệu nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương . Phiếu học tập . - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : Kể một tấm gương về lòng vượt khó mà em biết? 2.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động1 : Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ” - Gọi HS đọc chuyện “thăm mộ” - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em tìm hiểu các nội dung sau: - Nhân ngày tết cổ truyền, bố Việt đã làm gì để biết ơn tổ tiên? Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?Vì sao Việt muốn lau dọn nhà giúp mẹ? - GV yêu cầu nhóm trình bày các câu hỏi. - GV kết luận . - Rút ra ghi nhớ SGK. Gọi HS đọc. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. GV phát phiếu ghi nội dung yêu cầu của bài tập cho từng nhóm. - Gọi đại diện nhóm nêu yêu cầu của bài tập. - GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm và kết luận các câu : a, c, d, e, là những việc làm biểu hiện lòng biết ơn. Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân. - GV yêu cầu học sinh tự bản thân mình kể cho bạn bên cạnh nghe những việc mình đã làm thể hiện lòng biết ơn, hay những việc mình làm chưa tốt. - Gọi một số em kể lại. - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã có những việc làm tốt, nhắc nhở HS học tập theo bạn. Hoạt động 4 : Các tổ thi trưng bày tranh đã sưu tầm - Các nhóm lên dán tranh, đại diện nhóm thuyết minh tranh, đọc ca dao, tục ngữ, thơ về chủ đề tổ tiên. - GV tuyên dương nhóm có sự chuẩn bị tốt, sưu tầm được nhiều tài liệu cho bài học. 3. Củng cố : - 1 HS nhắc lại ghi nhớ. - Kể một số việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. 4.Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. Nxét tiết học - Lâm -1HS đọc, cả lớp đọc thầm -Thảo luận nhóm 2. - Nhóm trình bày lớp nhận xét. - HS nhắc ghi nhớ . - Học sinh làm việc theo nhóm 4 trên phiếu. - Đại diện trình bày ý kiến thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS kể - HS lần lượt trình bày. - Nhận xét bổ sung. - HS nghe. - Các nhóm dán tranh, đọc tục ngữ, ca dao, thơ . - Trình bày thuyết minh. - Nhận xét, bổ sung. - HS nhắc. - Nối tiếp kể. - HS nghe, thực hiện. ĐẠO ĐỨC Tiết 8 NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2) I.MỤC TIÊU : Học xong bài này HS biết: - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Rèn kĩ năng luyện tập thực hành thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Giáo dục HS biết ơn tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II CHUẨN BỊ : -Tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ : - Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng của mình như thế nào? (Thảo) 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1 : Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương: - GV tổ chức lớp hoạt động nhóm. -GV phân công mỗi nhóm một khu vực để treo tranh ảnh và những bài báo đãsưu tầm về ngày giỗ tổ Hùng Vương . -GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên giới thiệu các tranh ảnh, thông tin đã tìm được. -GV gợi ý cho HS giới thiệu các ý sau : H: Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào ? H:Đền thờ Hùng Vương ở đâu ? H: Các vua Hùng đã có công gì với nước ta? -Cho HS nêu cảm nghĩ của mình. H: Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương ngày10/3(âm lich ) hằng năm thể hiện điều gì? => GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2 : Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ + GV lần lượt gọi HS lên giới thiệu. H. Giới thiệu những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ em? H: Em có tự hào về truyền thống đó không ?Vì sao? H. Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? Hoạt động 3 : HS đọc ca dao tục ngữ , đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. -GV nhận xét khen ngợi. 3.Củng cố : Cho HS đọc lại ghi nhớ trong sgk. - Giáo viên nhận xét tiết học. 4.Dặn dò : thực hành theo bài học, chuẩn bị bài sau. - Chia 4 nhóm, HS thực hiện -Treo tranh ảnh, các bài báo mình sưu tầm lên. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS lắng nghe, nhận xét bổ xung. - HS trả lời. - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - HS lên trình bày cá nhân. - HS lần lượt thi nhau đọc. ĐẠO ĐỨC Tiết 9 TÌNH BẠN (Tiết1) I.MỤC TIÊU: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn , hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - Có thái độ thân ái, đoàn kết với bạn. * GDKNS: - Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. II.HỌC LIỆU: - GV: Tranh minh họa truyện , bảng phụ ghi nội dung bài 2 ; - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Mỗi người phải có trách nhiệm gì đối với tổ tiên ? - Để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, em cần làm những gì? 2.Bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện – rút ghi nhớ. * Kĩ năng tư duy phê phán - Gọi HS đọc câu chuyện . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn . - Khi đi vào rừng hai bạn đã gặp chuyện gì? - Câu chuyện xảy ra như thế nào? - Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong câu truyện? - Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? - GV nhận xét, chốtý đúng. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2 : Làm bài tâp 2 * Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - GV dán nội dung bài 2 lên bảng - Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh về cách xử lí tình huống của mình . - Gọi HS lần lượt trình bày ý kiến - Sau mỗi tình huống GV yêu cầu HS tự liên hệ - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống . 3.Củng cố : Nhắc lại nội dung bài - GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp . Liên hệ giáo dục HS 4.Dặn dò : Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Ngọc - Oanh - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -2-3 HS đọc lại ghi nhớ . - 1 HS đọc các tình huống . - HS trao đổi với bạn bên cạnh . - HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung . - HS nhắc lại nội dung bài - HS nêu - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC Tiết 10 TÌNH BẠN (Tiết 2) I.MỤC TIÊU : - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn , hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - Có thái độ thân ái, đoàn kết với bạn. ** GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè II.HỌC LIỆU: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài ; - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : - Em cần phải làm gì để tình cảm bạn bè ngày càng thêm khăng khít? (Trí) - Nêu một trường hợp bạn bè đã sẵn lòng giúp đỡ bạn ? 2.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Xử lí tình huống ** Kĩ năng giao tiếp, ứng xử - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo phiếu bài tập : Em sẽ làm gì khi : - Khi nhìn thấy bạn em làm một việc sai trái - Khi bạn em gặp chuyện vui - Khi bạn em bị bắt nạt. - Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học. - Khi bạn bị những kẻ xấu rủ rê,lôi kéo vào những việc làm không tốt. - Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm. - Khi bạn gặp chuyện buồn. - GV nhận xét chốt lại vấn đề. Hoạt động 2 : Học tập gương sáng ** Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn - Mỗi nhóm hãy tự lựa chọn một câu chuyện hoặc trình bày những câu ca dao các em sưu tầm được đề trình bày trước lớp. - Nhận xét tuyên dương những bạn có những câu chuyện hay. Kể chuyện, đọc thơ hay, diễn cảm. . . Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân - Yêu cầu HS liên hệ thực tế bản thân để nhận ra những việc làm đúng sai để khắc phục hoặc sửa chữa . - Nhận xét và chốt lại những việc làm (đúng sai)thể hiện suy nghĩ của các em và tuyên dương những HS có những việc làm đúng 3.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học - Trí - Đạt - Nhận phiếu và thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn - Nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm tổ - Các nhóm tự thảo luận , trình bày câu chuyện hoặc câu ca dao , bài thơ bài hát . . . cho các bạn trong nhóm nghe .Đại diện nhóm trình bày trước lớp . Lớp theo dõi nhận xét - HS thực hiện cá nhân, HS nối tiếp trình bày - HS nhắc lại nội dung bài - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC Tiết 11 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU : - Củng cố lại kiến thức của các bài đã học. - Rèn học sinh thực hành được những hành vi đúng qua từng câu chuyện. - Giáo dục học sinh có ý thức vượt khó trong học tập, trong việc làm rèn luyện trở thành con người có ích II.HỌC LIỆU: - GV: Một số hành vi đạo đức. - HS: Ôn bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Khi bạn khó khăn em phải làm gì? - Em hãy kể một vài việc làm của mình thể hiện là người có trách nhiệm với bạn? 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1:Hướng dẫn ôn nội dung các chủ đề - Chúng ta đã học những bài nào? - GV ghi bảng: - Em là học sinh lớp 5. - Có trách nhiệm về việc làm của mình. - Có chí thì nên. - Nhớ ơn tổ tiên. - Tình bạn. Hoạt động 2:Thực hành. - Cho học sinh thảo luận, trình bày trước lớp những nội dung sau. - Theo chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? - Nêu những biểu hiện thể hiện người có trách nhiệm? -Trong cuộc sống hiện tại, em đang có những khó khăn gì? -Nêu kế hoạch và cách thể hiện để vượt qua khó khăn đó? - Nêu một số câu ca dao, tục ngữ về chủ đề “Biết ơn tổ tiên”, “Tình bạn” và cho biết ý nghĩa, của câu ca dao tục ngữ đó? - Yêu cầu các nhóm trình bày - Giáo viên nhậân xét bổ sung, kết hợp giáo dục qua từng tình huống . - Tuyên dương nhóm hoạt động tốt có hiệu quả, trình bày rõ ràng đủ ý . 3.Củng cố: - Củng cố những nội dung học sinh chưa nắm chắc . 4.Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Kính già, yêu trẻ” - Nhận xét tiết học. - Lâm - Quỳnh - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. -Thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm lên trình bày. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Lớp theo dõi. - HS lắng nghe - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC Tiết 17 HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong tọc tập, làm việc và vui chơi. Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. * GDKNS:Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hồn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác .Kĩ năng tư duy phê phán.Kĩ năng ra quyết định. **GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. II. HỌC LIỆU: - GV: Phiếu thảo luận nhóm ; - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Đọc ghi nhớ của bài ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động 1: Làm bài tập 3: SGK * Kĩ năng tư duy phê phán Bài 3: Theo em, việc làm nào dưới đây là đúng? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. - Yêu cầu nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt ý đúng Hoạt động2: Xử lý tình huống. (Bài tập 4 SGK / 27) * Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hồn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. Bài 4: Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để xử lý các tình huống sau: -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn cách xử lý các tình huống. - GV nhận xét, chốt ý đúng Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK/27 * Kĩ năng ra quyết định. - Em hãy liệt kê theo mẫu sau những việc mình có thể hợp tác với người khác ( Những người trong gia đình, bạn bè, thầy giáo, cô giáo, hàng xóm, láng giềng ) - GV phát phiếu yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. - GV chop HS trình bày - GV nhận xét, chốt ý đúng 3.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài ** Giáo dục HS hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. 4. Dặn dò: Học bài , chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. - Vy, Phạm Tuyền - Học sinh thảo luận nhóm2. - Nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh thảo luận nhóm bàn. - Đại diện nhóm nêu nhận xét. - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh làm bài cá nhân trên phiếu học tâp. - Cá nhân trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC Tiết 12 KÍNH GIÀ YÊU TRẺ I.MỤC TIÊU :Sau khi học xong bài này hs biết: -Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. -Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.. -Tôn trọng, yêu quí , thân thiện với người già, em nhỏ, không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già và em nhỏ. II-CHUẨN BỊ: Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1. Thẻ màu dành cho hoạt động 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 .Bài cũ: -Em hãy kể một vài việc làm của mình thể hiện là người có trách nhiệm với bạn ?(Long ) - Chúng ta cần phải làm gì với những người không may bị nhiễn HIV/ ADIS? (Thảo) 2.Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:HS tìm hiểu truyện Sau Cơn Mưa. -Cho hs đọc truyện sau cơn mưa (sgk) -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. H. Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? H. Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? H.Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? -GV kết luận. Rút ghi nhớ: SGK trang 20) Hoạt động 2 :Làm bài tập 1&3(sgk) -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. GV lần lượt nêu từng trường hợp. HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình. (Thẻ đỏ biểu hiện kính già , yêu trẻ; Thẻ xanh không kính già yêu trẻ) Bài 1: Các hành vi (a,b,c) thể hiện kính già yêu trẻ. Hành vi (d) thể hiện không kính già yêu trẻ. +Các em đã phân biệt rõ đâu là hành vi của người kính già yêu trẻ. Những hành vi đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn,trong cả học tập và đời sống 3.Củng cố: - Em phải làm gì thể hiện tình cảm đối với người già và em nhỏ?-Nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét chung tiết học. 4.Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau. -2 học sinh đọc. -Học sinh thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi.. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Lớp bổ sung, nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh đọc lại ghi nhớ sách giáo khoa. -Học sinh thảo luận nhóm đôi trình bày ý kiến của mình. -Học sinh nhắc lại ghi nhớ. ĐẠO ĐỨC Tiết 13 KÍNH GIÀ YÊU TRẺ I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH; trẻ em có quyền được gia đình và cả XH quan tâm chăm sóc. - Rèn HS biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, thể hiện tình cảm kính già yêu tr
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dao_duc_lop_5_chuong_trinh_hoc_ki_i.doc