Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 22: Hà Nội - Võ Thị Nhật Hà
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Nghe – ghi đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3.
2. Kĩ năng
- Nghe viết chính xác, viết sai không quá 5 lỗi, đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp.
* - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục liên hệ trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ một vẻ đẹp của Hà Nội.
- Điều chỉnh thành chính tả nghe - ghi.
3. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực và yêu quý môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- GV: Vở, SGK.
CHÍNH TẢ (Tiết 22) NGHE – GHI: HÀ NỘI I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Nghe – ghi đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. 2. Kĩ năng - Nghe viết chính xác, viết sai không quá 5 lỗi, đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp. * - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục liên hệ trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ một vẻ đẹp của Hà Nội. - Điều chỉnh thành chính tả nghe - ghi. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực và yêu quý môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - GV: Vở, SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS tổ chức thi viết: sợ hãi, hải cẩu, rau cải, cãi cọ. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá *MT: Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức. *PP: Hỏi đáp, thực hành. - GV gọi HS đọc toàn bài chính tả. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài. - GV yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó. - GV cho HS luyện viết từ khó. - GV nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết. - GV đọc HS viết. - GV yêu cầu HS soát lỗi. - GV nhận xét. 3. Hoạt động thực hành *MT: Tìm và viết được danh từ riêng là tên người và tên địa lí Việt Nam *PP: Luyện tập thực hành, thảo luận, trò chơi. Bài 2 *MT: HS nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV hỏi: Danh từ riêng là gì? - GV cho HS thảo luận và làm bài vào phiếu bài tập câu a. - GV nhận xét. - GV gọi HS đọc lại bài tập. - GV hỏi: Em hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? - GV nhận xét. Bài 3 *MT: HS viết được một số tên người, tên địa li Việt Nam. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. - GV gọi HS đọc lại bài tập. Hoạt độngcuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS tham gia thi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài chính tả. - HS tìm hiểu nội dung bài: Bài thơ là lời một bạn nhỏ đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, có nhiều cảnh đẹp. - HS nêu các từ ngữ khó: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, phủ Tây Hồ, . . - HS luyện viết từ khó. - HS lắng nghe. - HS viết. - HS soát lỗi. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS nêu. - HS làm bài: + Tên người: Nhụ. + Tên địa lí Việt Nam, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm bài Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_chinh_ta_lop_5_tiet_22_ha_noi_vo_thi_nhat_ha.docx