Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm: Thương người như thể thương thân BT1 4; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân”theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2,3).

- HS khá giỏi : Nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ BT4

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, giấy khổ to kẻ sẵn bảng + bút dạ.

2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng bộ môn.

III. PHƯƠNG PHÁP:

Giảng giải, phân tích, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần:

- Có 1 âm:

- Có 2 âm:

- GVNX, đánh giá.

3. Bài mới: 32’

 a. Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích yêu cầu của bài

- GV ghi đầu bài lên bảng.

 b. HD làm bài tập:

* Bài tập 1:

- Gọi 1 HS đọc YC của bài.

- Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho trưởng nhóm. YCHS suy nghĩ, tìm từ và viết vào giấy.

- Y/C 3 nhóm lên dán phiếu, GV và HS cùng nhận xét.

- Nhận xét và kết luận nhóm tìm được nhiều từ và đúng nhất.

- Cho HS chữa bài vào vở.

* Bài tập 2:

- Gọi 1 HS đọc YC

- Kẻ sẵn một phần bảng thành 2 cột với nội dung bài tập 2a, 2b.

- Y/C HS trao đổi theo cặp và làm vào giấy nháp.

- Gọi HS lên bảng làm bài tập.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại lời giải đúng.

? Công nhân là người như thế nào?

- GV giảng thêm một số từ

- GV nhận xét, tuyên dương những HS tìm được nhiều từ và đúng.

* Bài tập 3:

- Gọi 1HS đọc YC

- Y/C HS tự làm bài.

- Phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm hs làm bài.

- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc (đặt đúng, nhiều câu).

- Y/C HS làm lại bài vào vở hoặc vở bài tập.

 

doc 178 trang loandominic179 4730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 1 
Ngày soạn: 07 / 09 / 2019	 Ngày giảng: Thứ 03/ 10 / 09 / 2019 
BÀI 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I . MỤC TIÊU:
 - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng gồm (âm đầu, vần, thanh)- ND ghi nhớ.
 - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu (mục III)
 - HS có ý thức và lòng ham học.
 * HS khá giỏi: giải được câu đố ở BT2
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ điển hình, bộ chữ cái ghép tiếng, màu sắc khác nhau.
 2. Học sinh: Sách vở, vở bài tập.
III . PHƯƠNG PHÁP:
 - Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành.
IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 . Ổn định tổ chức: 1’
2 . Kiểm tra bài cũ: 4’
- Kiểm tra sách vở môn học của HS
- Nhận xét chung 
3 . Bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng.
- GV ghi câu thơ lên bảng:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Yêu cầu HS đếm thành tiếng thành dòng (Vừa đọc vừa dùng tay đập nhẹ lên cạnh bàn)
- Gọi 2 HS nói lại kết quả làm việc
- Yêu cầu HS đánh vần và ghi lại cách đánh vần tiếng “ bầu”
- Gọi 1HS lên bảng ghi cách đánh vần 
- GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ: bờ (phấn xanh), âu (phấn đỏ), huyền (phấn vàng).
- Yêu cầu HS quan sát thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Tiếng bầu gồm mấy bộ phận đó là những bộ phận nào?
- Gọi HS trả lời
- GV kết luận tiếng bầu gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
ơi
ơi
ngang
thương
th
ương
ngang
lấy
l
ây
sắc
bí
b
i
sắc
cùng
c
ung
huyền
tuy
t
uy
ngang
rằng
r
ăng
huyền
- GV nhận xét chữa bài
? Tiếng do những bộ phận nào tạo thành cho ví dụ?
? Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu, bộ phận nào có thể thiếu?
- GV kết luận: Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và dấu thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết.
c. Ghi nhớ: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
d. luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét
Bài 2:
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ và giải đố.
4. Củng cố - dặn dò: 3’
- Dặn HS học bài, làm bài vào vở bài tập
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về cấu tạo
- Nhận xét giờ học.
- Lớp hát
- Lấy vở để lên bàn
- Ghi vở
- HS đọc thầm và đếm số tiếng sau đó 2HS trả lời: Câu tục ngữ có 14 tiếng
- HS đếm thành tiếng
- Cả 2 câu thơ trên có 14 tiếng
- Đánh vần và ghi lại: bờ - âu - bâu - huyền - bầu
- HS suy nghĩ và trao đổi: Tiếng bầu gồm có 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh
- HS trả lời, 1HS lên bảng vừa trả lời vừa chỉ trực tiếp vào sơ đồ tưng bộ phận
- HS phân tích cấu tạo của từng tiếng
- HS lên chữa bài
Tiếng
Âm đầu
Vần 
Thanh
khác
kh
ac
sắc
giống
gi
ông
sắc
nhưng
nh
ưng
ngang
chung
ch
ung
ngang
một
m
ôt
nặng
giàn
gi
an
huyền
- Tiếng do bộ phận âm đầu,vần ,thanh tạo thành. VD tiếng “thương”
+ Tiếng do bộ phận vần, dấu thanh tạo thanh. VD tiếng “ơi”
- Trong tiếng bộ phận vần và dấu thanh không thể thiếu, bộ âm đầu có thể thiếu
- 2 em đọc
- HS đọc yêu cầu
- Phân tích cá bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu lục của câu thơ lục bát
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
nhiễu
nh
iêu
ngã
điều
đ
iêu
huyền
phủ
ph
u
hỏi
lấy
l
ây
săc
giá
gi
a
sắc
gương
g
ương
ngang
- HS đọc yêu cầu
- HS lần lượt trả lời : đó là chữ sao
- Lắng nghe
Ngày soạn: 09 / 09 / 2019	 Ngày giảng: Thứ 5/ 12/ 09 / 2019
BÀI 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU:
 - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần: âm đầu, vần và thanh, theo bảng mẫu ở BT1.
 - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, 3
 - HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
 * HS khá, giỏi: Nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ BT4, giải được câu đố ở BT5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ vẽ sẵn cấu tạo của tiếng, bộ xếp chữ HVTH hoặc bảng cấu tạo của tiếng việt ra giấy khổ lớn để hs làm bài tập.
 2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng bộ môn.
III. PHƯƠNG PHÁP:	
Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Yêu cầu 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong các câu: Lá lành đùm lá rách.
- GV kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS
- GV NX bài làm của 2 HS lên bảng và ghi điểm.
3. Dạy bài mới: 32’
 a. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích yêu cầu của bài
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- Y/C HS đọc YC và mẫu.
- Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm.
- GV nhận xét chữa bài
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
khôn
kh
ôn
ngang
ngoan
ng
oan
ngang
đối
đ
ôi
sắc
đáp
đ
ap
sắc
người
ng
ươi
huyền
ngoài
ng
oai
huyền
gà
g
a
huyền
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc YC
+ Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào?
? Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với nhau?
Bài tập 3:
- Gọi 1 HS đọc YC
- Y/C HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4: HS khá giỏi
- Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
- GV NX và kết luận: Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau, giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- Em thử tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau.
Bài tập 5: HS khá giỏi
- Gọi HS đọc YC
- Y/C HS tự làm bài, ai làm xong giơ tay - GV chấm.
- GV có thể gợi ý cho HS:
Đây là câu đó chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.
+ Câu đố YC: Bớt đầu bằng bớt âm đầu bỏ đuôi: bỏ âm cuối.
- GV nhận xét, khen ngợi những em giải nhanh, đúng.
4. Củng cố - dặn dò: 3’
? Tiếng có cấu tạo như thế nào? những bộ phận nào nhất thiết phải có? nêu ví dụ?
- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà làm bài và tra từ điển để nắm nghĩa các từ trong bài tập 2.
- Hát
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
lá
l
a
sắc
lành
l
anh
huyền
đùm
đ
um
huyền
lá
l
a
sắc
rách
r
ach
sắc
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 2 HS đọc trước lớp.
- HS nhận đồ dùng học tập.
- HS làm bài trong nhóm
- Nhóm nào làm xong trước lên dán trên bảng, các nhóm khác bổ xung để có lời giải đúng.
Tiếng Â
Âm đầu
Vần
thanh
cùng
c
ung
huyền
một
m
ốt
nặng
mẹ
m
e
nặng
chớ
ch
ơ
sắc
hoài
h
oai
huyền
đá
đ
a
sắc
nhau
nh
au
ngang
- 1 HS đọc trước lớp.
- Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát.
- Hai tiếng: ngoài - hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, lời giải đúng là:
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt - thoăn thoắt, xinh xinh - nghênh nghênh.
+ Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt, thoắt
+ Các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh, nghênh nghênh.
- Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- Vài em nhắc lại.
Là trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giừo chưa tan.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- HS tự làm bài.
- HS lắng nghe.
- HS thi giải đúng, giải nhanh câu đó bằng cách viết ra giấy, nộp ngay cho giáo viên khi viết xong.
 Lời giải:
Dòng 1: chữ “bút” bớt đầu thành chữ út.
Dòng 2: đầu, đuôi bở hết chữ “bút” thành chữ ú (mập)
Dòng 3, 4: để nguyên thì chữ đó là chữ bút.
- HS nhắc lại:
VD: - Tiếng có đủ 3 bộ phận: Tươi, chuồn, máy.
- Tiếng không có đủ 3 bộ phận: ý, ả.
- HS ghi nhớ.
TUẦN 2
Ngày soạn: 14 / 09 / 2019	 Ngày giảng: Thứ 03/ 17/ 09 / 2019
BÀI 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm: Thương người như thể thương thân BT1 4; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân”theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2,3).
- HS khá giỏi : Nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ BT4
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, giấy khổ to kẻ sẵn bảng + bút dạ.
2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng bộ môn.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, phân tích, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần:
- Có 1 âm:
- Có 2 âm:
- GVNX, đánh giá.
3. Bài mới: 32’
 a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của bài
- GV ghi đầu bài lên bảng.
 b. HD làm bài tập:
* Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc YC của bài.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho trưởng nhóm. YCHS suy nghĩ, tìm từ và viết vào giấy.
- Y/C 3 nhóm lên dán phiếu, GV và HS cùng nhận xét.
- Nhận xét và kết luận nhóm tìm được nhiều từ và đúng nhất.
- Cho HS chữa bài vào vở.
* Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc YC
- Kẻ sẵn một phần bảng thành 2 cột với nội dung bài tập 2a, 2b.
- Y/C HS trao đổi theo cặp và làm vào giấy nháp.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
? Công nhân là người như thế nào?
- GV giảng thêm một số từ
- GV nhận xét, tuyên dương những HS tìm được nhiều từ và đúng.
* Bài tập 3:
- Gọi 1HS đọc YC
- Y/C HS tự làm bài.
- Phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm hs làm bài.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc (đặt đúng, nhiều câu).
- Y/C HS làm lại bài vào vở hoặc vở bài tập.
3. Củng cố - dặn dò: 3’
- Nhận xét giờ học.
? Đối với mọi người chúng ta cần phải có tình cảm gì?
- Về nhà các em học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm được.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp theo YC
- Có 1 âm: Bố, mẹ, chú, dì, cô, bà
- Có 2 âm: bác, thím, ông, cậu
- HS nêu 
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc YC của bài tập.
- HS hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét và bổ sung các từ ngữ mà nhóm bạn vừa tìm được.
- Một HS đọc lại bảng kết quả có số lượng từ tìm được đúng và nhiều nhất.- HS sửa bài theo lời giải đúng.
- HS chữa bài vào vở
- HS đọc YC
- HS trao đổi, làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bổ sung bài của bạn.
- HS chữa theo lời giải đúng.
+ Tiếng “nhân” có nghĩa là “người”: nhân dân, công nhân.
+ Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: nhân hậu, nhân đức.
- Là người lao động chân tay, làm việc ăn lương.
- HS đọc YC
- HS tự đặt câu, mỗi HS đặt 2 câu với từ ở nhóm a, 1 câu với từ ở nhóm b.
- Mỗi HS trong nhóm nối tiếp nhau viết câu mình đặt lên phiếu.
- Đại diện các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
Câu có chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “người”:
- Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.
- Bố em là công nhân.
 Câu có chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”:
- Bà em rất nhân hậu.
- Người Việt Nam ta giàu lòng nhân ái.
- Mẹ con bà nông dân rất nhân đức.
- HS làm bài vào vở.
- Cần phải có tính nhân ái, thương yêu và sẵn sàng giúp đỡ.
- HS ghi nhớ.
Ngày soạn: 16 / 09 / 2019	 Ngày giảng: Thứ 05/ 19 / 09 / 2019
BÀI 4: DẤU HAI CHẤM
HCM – Liên hệ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu: ND ghi nhớ
- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm BT1; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn( BT2).
HCM: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.
2. HS: Sách vở, vở bài tập, đồ dùng bộ môn.
III. PHƯƠNG PHÁP:	
Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi 2 HS lên làm bài tập 2 và bài tập 4 ở tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
3. Dạy bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của bài
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Nhận xét:
* Bài tập 1.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc nội dung 
a. YC HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
b) Trong câu này dấu hai chấm có tác dụng gì? nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
c) Dấu hai chấm cho ta biết điều gì?
? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?
? Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác thì khi nào?
- GV kết luận và rút ra ghi nhớ.
c. Phần ghi nhớ:
- Y/C HS đọc phần ghi nhớ.
- Y/C HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
d. Luyện tập:
 * Bài 1:
- Gọi HS đọc YC và ví dụ.
- Y/C HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn.
- Gọi HS chữa bài và nhận xét.
?Ở câu a dấu hai chấm có tác dụng gì?
? Câu b dấu hai chấm có tác dụng gì?
GV nhận xét, đánh giá.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc YC của bài và trả lời câu hỏi:
? Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhận vật có thể phối hợp với dấu câu nào?
?Còn khi nó dùng để giải thích thì sao?
- Y/C HS viết đoạn văn.
- Y/C HS đọc đoạn văn trước lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp.
- GVNX và ghi điểm những HS viết tốt và giải thích đúng.
4. Củng cố - dặn dò: 3’
? Qua bài hôm nay các em đã hiểu tác dụng của dấu hai chấm ở trong từng đoạn văn, bài thơ như thế nào?
? Dấu hai chấm được dùng phối hợp với các dấu câu nào?
- GV nhận xét giờ nhớ trong SGK. Mang từ điển để chuẩn bị bài mới.
- Lớp hát
- Mỗi HS lên bảng làm 1 bài, cả lớp nhận xét.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 1, mỗi em đọc 1 ý.
- HS đọc thầm và nối tiếp trả lời câu hỏi.
- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu sau là lời nói của dế mèn. Nó được dùng phối hợp với dấu ngạch ngang đầu dòng.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ nhưng điều lạ mà bà già nhận thấy khi vẽ nhà, như sân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm.
- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của phận vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS thảo luận cặp đôi.
- HS trả lời và nhận xét.
- Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những chuyện gì.
- Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng.
- Khi dùng để giải thích nói không cần dùng với dấu nào cả.
- HS làm theo YC
- Một số HS đọc bài của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước không kịp nữa rồi: vỏ ốc đã vỡ tan.
- Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng) báo hiệu bộ phận đứng sau là lời bà lão nói với nàng tiên.
- Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang đầu dòng.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
TUẦN 3
Ngày soạn: 21 / 09 / 2019	 Ngày giảng: Thứ 03/ 24 / 09 / 2019
BÀI 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ( BT 2,3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1, GV: Giáo án, SGK, bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung của BT1, giấy khổ rộng ghi sẵn câu hỏi ở phần nhận xét và luyện tập.
2. HS: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi 1HS nhắc lại phần ghi nhớ trong bài dấu hai chấm ở tiết trước.
- Gọi 1 HS làm bài tập 1 ý a. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của bài
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Phần nhận xét:
- Y/C HS đọc câu văn trên bảng.
? Mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo. Vậy câu văn có bao nhiêu từ?
? Em có n.xét gì về các từ trong câu văn trên?
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC
- Y/C HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Gọi 2 nhóm lên dán phiếu, các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2:
? Từ gốm mấy tiếng?
? Tiếng dùng để làm gì?
? Từ dùng để làm gì?
? Thế nào là từ đơn? thế nào là từ phức?
c. Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Y/C HS đọc tiếp nối nhau tìm từ đơn và từ phức.
d. Luyện tập:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc YC
- Y/C HS tự làm bài.
- GV viết nhanh lên bảng và gọi 1 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
?Những từ nào là từ đơn?
? Những từ nào là từ phức?
- GV gạch chân dưới những từ đơn và từ phức.
* Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc YC
- GV giải thích: Từ điển là sách tập hợp các từ tiếng việt và giải thích nghĩa của từng từ. Trong từ điển, đơn vị được giải thích là từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức.
- Y/C HS làm việc theo nhóm GV hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm tích cực, tìm được nhiều từ.
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc YC và mẫu.
- Y/C HS đặt câu.
- Chỉnh sửa từng câu của HS nếu sai.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Củng cố - dặn dò: 3’
? Thế nào là từ đơn? cho ví dụ?
?Thế nào là từ phức? cho ví dụ?
- Nhận xét giờ học, dặn dò nhắc nhở HS về nhà làm bài vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết
- Lớp hát
- HS đọc bài.
- HS làm bài.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS đọc thành tiếng:
Nhờ/bạn/ giúp đỡ/ lại/có/chí/học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ là/ học sinh/tiên tiến.
- Câu văn có 14 từ.
- Trong câu văn có những từ 1 tiếng có những từ gồm 2 tiếng.
- 1 HS đọc YC trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập và hoàn thành phiếu.
- Dán phiếu, nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi:
+ Từ đơn (gồm 1 tiếng): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.
+ Từ phức (gồm nhiều tiếng): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
- Từ gồm 1 tiếng hay nhiều tiếng.
- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, 1 tiếng tạo nên từ đơn, hai tiếng trở nên tạo thành từ phức.
- Từ dùng để đặt câu.
- Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng, từ phức là từ gồm 2 hay nhiều tiếng.
- 2, 3 lượt HS đọc to, cả lớp đọc thầm lại.
- HS lần lượt viết lên bảng theo hai nhóm.
VD: - Từ đơn: ăn, ngủ, múa, ca.
 - Từ phức: bạn bè, cô giáo, bàn ghế.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Dùng bút chì gạch vào SGK.
- 1 HS lên bảng.
Rất/công bằng/rất/thông minh/
Vừa/độ lượng/lại/đa tình/đa mang/
- HS nhận xét.
- Từ đơn: rất, vừa, lại.
- Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
- 1 HS đọc YC của bài.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động trong nhóm 1 HS đọc từ, 1 HS viết từ.
- HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ.
+ Từ đơn: vui, buồn, no, đủ, gió, mưa, nắng...
+ Từ phức: ác độc, nhân hậu, đoàn kết, yêu thương, ủng hộ, chia sẻ...
- 1 HS đọc YC trong SGK
- HS nối tiếp nhau đặt câu, mỗi em ít nhất 1 câu, từng HS nói từ mình chọn rồi đặt câu.
VD: Đẫm: áo bố ướt đẫm mồ hôi.
+ Vui: em rất vui vì được điểm tốt.
+ Ác độc: Bọn nhện thật ác độc.
+ Đậm đặc: Lượng đường trong cố này thật đậm đặc.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS ghi nhớ.
Ngày soạn: 23 / 09 / 2019	 Ngày giảng: Thứ 05/26 / 09 / 2019
BÀI 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
MT – Trực tiếp
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả tục ngữ , thành ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm nhân hậu, đoàn kết. BT2, 3, 4) ; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác( BT1)
*GDMT: GD tính hướng thiện cho học sinh( biết sống lương thiện và đoàn kết với mọi người )
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
1. GV: Giáo án, SGK, từ điển tiếng việt, một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập, bút dạ.
2. HS: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:	
Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thảo luận nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
- Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi 2, 3 HS trả lời câu hỏi:
? Tiếng dùng để làm gì? từ dùng để làm gì? cho ví dụ?
? Thế nào là từ đơn? thế nào là từ phức.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS .
3. Dạy bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của bài
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. HD làm bài tập:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc YC
- GV HD HS tìm từ trong từ điển.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm. 
- GV HD: khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền ta phải mở tìm chữ h vần iên. Khi tìm từ bắt đầu bằng tiếng ác, mở trang bắt đầu bằng chữ cái a, tìm vần ac.
- GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài. Thư ký viết nhanh các từ tìm được.
- GV cùng trọng tài tính điểm thi đua và kết luận nhóm thắng cuộc.
a) Thứ tự từ chứa chữ hiền:
b) Từ chứa tiếng ác:
- GV giải thích một số từ:
Hiền dịu: hiền hậu và dịu dàng.
Hiền đức: phúc hậu hay thương người.
Hiền hậu: hiền lành và trung hậu.
Hiền hoà: hiền lành và ôn hoà.
Ác nghiệt: độc ác và cay nghiệt.
Ác độc: ác, thâm hiểm
Ác ôn: kẻ ác độc, gây nhiều tội ác với người khác
* Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc YC của bài.
- GV phát phiếu cho HS làm bài, thư kí phân loại nhanh các từ vào bảng, nhóm nào xong, trình bày bài trên bảng lớp.
- GV chốt lại lời giải đúng.
+ Tiếng “nhân” có nghĩa là “người”
+ Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”.
- GV giải nghĩa thêm một số từ.
- Nhận xét, tuyên dương nhưng HS tìm được nhiều từ và đúng.
* Bài tập 3
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Y/C HS tự làm bài theo cặp đôi.
- Gọi HS viết câu mình đã đặt lên bảng.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 4:
- Gọi HS đọc YC của bài.
GV gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu được cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa bóng của thành ngữ có thể suy ra từ nghĩa đen của các từ.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò: 3’
- Gọi HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ vừa học.
- Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.
- HS trả lời
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc YC của bài trong SGK 
- Sử dụng từ điển.
- Các nhóm thực hiện tra từ. 
- HS lắng nghe.
- HS thi làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Hiền dịu, hiền đức, hiền hoà, hiền hậu, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền.
- hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, hung ác, ác cảm, ác liệt, ác mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác.
HS lắng nghe.
- HS đọc YC của bài, cả lớp đọc thầm lại
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét bài, bổ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS tự đặt câu, mỗi HS đặt 2 câu (1 câu với nhóm a, 1 câu với nhóm b).
- 5 đến 10 HS lên bảng viết.
- HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa câu của bạn.
- Một vài HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã hoàn chỉnh và viết lại vào vở hoặc vở bài tập.
+ Hiền như bụt (hoặc đất).
+ Lành như bụt (hoặc đất).
+ Dữ như cọp.
+ Thương nhau như chị em gái.
- Gọi 1 HS đọc YC, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ.
TUẦN 4
Ngày soạn: 28/ 09/2019	 Ngày giảng: Thứ 03/31 /09/2019
BÀI 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I . MỤC TIÊU:
- Nhận biết được 2 cách chính cấu tạo từ phức TV: ghép nhưỡng tiếng có nghĩa lại 
với nhau ( Từ ghép ); phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần). 
giống nhau ( từ láy ).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép, từ láy đơn giản BT1; tìm được từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho BT 2.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Giáo án, SGK, một vài trang từ điển, bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của bài tập 2, để HS làm bài.
2. HS: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:	
- Giảng giải, đàm thoại, phân tích, luyện tập, thảo luận.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
- Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Kiểm tra vở BT của HS
- GV NX HS
3. Dạy bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của bài
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Phần nhận xét:
- Cho 1 HS đọc nội dung bài và gợi ý
- Cho 1 HS đọc câu thơ thứ nhất, yêu cầu HS suy nghĩ nêu nhận xét.
* GV giúp HS KL ý đúng
c. Phần ghi nhớ
- Cho 2,3 HS đọc to, tìm ví dụ
- GV giải thích ND ghi nhớ 
d. Phần luyện tập
* Bài tập 1:
- Gọi hs đọc YC và nội dung.
- Y/C HS thảo luận nhóm 3 và trả lời câu hỏi
- Gọi HS lên trình bày kết quả
- GVN xét câu trả lời của HS.
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc YC và nội dung.
Gợi ý HS tra từ điển để làm bài
- GV phát phiếu cho từng nhóm, trao đổi và làm bài.
- Nhóm nào xong trước dám phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài.
4. Củng cố - dặn dò: 3’
?Từ ghép có những loại nào cho ví dụ?
?Từ láy có những loại nào?cho VD?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà học bài, làm lại bài 2, 3.
- Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.
- Lớp mở vở BT để GV kiểm tra
- HS ghi đầu bài vào vở.
- Lớp đọc thầm lại
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến. 
- HS nhận xét bạn trả lời
- Chữa bài theo lời giải đúng
- 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét bạn trả lời
- Chữa bài theo lời giải đúng
- Lớp đọc thầm
- HS lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi và làm bài.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai).
- 2, 3 HS phát biểu
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu
Ngày soạn: 29 / 09 / 2019 giảng: Thứ 05/ 3/ 10 / 2019
BÀI 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I . MỤC TIÊU:
- Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. BT1, 2
- Nắm chắc được ba nhóm từ láy: giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm và vần (BT3).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. GV: Giáo án, SGK, một vài trang từ điển, bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của bài tập 2, 3 để HS làm bài.
2. HS: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:	
- Giảng giải, đàm thoại, phân tích, luyện tập, thảo luận.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
- Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
? Thế nào là từ ghép? cho ví dụ ?
? Thế nào là từ láy? cho ví dụ?
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của bài
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Nhận xét:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc Y/C và nội dung.
- HS thảo luận nhóm 3 và trả lời câu hỏi:
?Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung).
? Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất) ?
GV nhận xét câu trả lời của HS.
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc Y/C và nội dung.
Gợi ý: Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại:
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
+ Từ ghép có nghĩa phân loại.
- GV phát phiếu cho từng nhóm, trao đổi và làm bài.
- Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nxét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV có thể hỏi thêm:
? Tại sao em lại xếp “tàu hoả” vào từ ghép phân loại?
? Tại sao “núi non” lại là từ ghép tổng hợp?
- GV nhận xét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài.
* Bài tập 3:
Gọi HS đọc YC và nội dung.
GV gợi ý: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần hay cả âm đầu và vần).
- Phát phiếu, bút dạ và YCHS làm việc trong nhóm.
- Các nhóm làm xong lên trình bày trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải:
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu.
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần.
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần.
- Y/C HS phân tích mô hình cấu tạo của một vài từ láy.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
4. Củng cố - dặn dò: 3’
? Từ ghép có những loại nào? cho ví dụ?
? Từ láy có những loại nào? cho VD?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà học bài, làm lại bài 2, 3.
- Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.
- Từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa trở nên ghép lại.
Ví dụ: xe đạp, học sinh, ô tô.
- Từ láy gồm 2 tiếng trở nên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, hoặc lặp lại hoàn toàn cả phần âm lẫn phần vần.
VD: xinh xinh, xấu xa
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1, 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến.
- Từ “trái bánh” có nghĩa tổng hợp.
- Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại.
- 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi và làm bài.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai).
- Vì tàu hoả chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều hàng, phân biệt với tàu thuỷ, tàu bay.
- Vì núi non chỉ chung lọai địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất.
- 2HS đọc to, cả lớp theo dõi.
HS lắng nghe.
- HS trao đổi, thảo luận trong nhóm.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS chữa bài (nếu sai).
- Nhút nhát
- Lạt xạt, lao xao.
- rào rào.
Ví dụ: 
Nhút nhát: lặp lại âm đầu nh.
Rào rào: lăp lại cả âm đầu và vần ao.
- HS nêu lại.
- HS Ghi nhớ.
- Lắng nghe
TUẦN 5
Ngày soạn: 05 / 10 / 2019 Ngày giảng: Thứ ba/ 08 / 10 / 2019
BÀI 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng (BT 4).
- Tìm được 1, 2 từ cùng nghĩa, trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm được (BT 1, 2) thuộc chủ điểm.
- Nắm được nghĩa của từ tự trọng ( BT3 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1, GV: SGK, phô tô vài trang từ điển, giấy khổ to và bút dạ, bảng phụ viết sẵn 2 BT.
2, HS: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, phân tích, vấn đáp, thảo luận, luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
- Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi 1 em lên làm bài tập 2
 1 em lên làm bài tập 3
- GV nhận xét và cho điểm HS
3. Dạy bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích yêu cầu của bài
- Ghi tên bài lên bảng
b. HD làm bài tập:
* Bài tập 1:
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_4_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_20.doc