Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29+30+31 - Đào Tuấn Khanh

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29+30+31 - Đào Tuấn Khanh

1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.

-Cho học sinh viết một số chữ Y- Yêu vào bảng con.

-Nhận xét.

2.Dạy bài mới :

-Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.

-Hướng dẫn viết chữ hoa.

-Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng.

A. Quan sát một số nét, quy trình viết :

-Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li ?

-Chữ A hoa kiểu 2 gồm có những nét cơ bản nào ?

-Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ A hoa kiểu 2 gồm có :

Nét 1 : Như viết chữ O (Đặt bút trên ĐK6, viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong, dừng bút giữa ĐK4 và ĐK5

Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ U), dừng bút ở ĐK 2 .

-Giáo viên viết mẫu chữ A trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.

 

doc 71 trang loandominic179 6450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29+30+31 - Đào Tuấn Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD& ĐT ĐẦM DƠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH TÂN ĐIỀN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 TỔ 2 
LỊCH BÁO GIẢNG
	TUẦN LỄ THỨ : 29 (TỪ NGÀY 9/4 ĐẾN NGÀY 13/4)
Thứ, ngày
Tiết TKB
Môn
Tên bài
Hai
9/4
1
Tập viết
Ôn chữ hoa A (kiểu 2)
2
L.Tập viết
ổn chữ hoa A (kiểu 2)
3
Toán
Các số từ 111 đến 200
4
L.Toán
Các số từ 111 đến 200
5
Thủ công
Làm vòng đeo tay (T1)
Ba
10/4
1
Toán
Các số có 3 chữ số
2
L.Toán
Các số có 3 chữ số
Tư
11/4
1
Toán
So sánh các số có 3 chữ số
2
L.Toán
So sánh các số có 3 chữ số
Năm
12/4
1
TLV
Đáp lời chia vui – Nghe trả lời câu hỏi
2
Toán
Luyện tập 
3
L.Toán
Luyện tập
Sáu
13/4
1
TLV
Đáp lời chia vui – Nghe trả lời câu hỏi
2
Toán
Mét 
3
L.Toán
Mét 
Tổ Phó GVBM	
 Huỳnh Lê
 Đào Tuấn Khanh
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2018
Môn: Tập viết
Chữ hoa A (Kiểu 2)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Viết đúng chữ hoa A - kiểu 2 theo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả (3 lần).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Mẫu chữ A hoa. Bảng phụ : Ao liền ruộng cả.
 Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết một số chữ Y- Yêu vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.
-Hướng dẫn viết chữ hoa.
-Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng.
A. Quan sát một số nét, quy trình viết :
-Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li ?
-Chữ A hoa kiểu 2 gồm có những nét cơ bản nào ?
-Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ A hoa kiểu 2 gồm có : 
Nét 1 : Như viết chữ O (Đặt bút trên ĐK6, viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong, dừng bút giữa ĐK4 và ĐK5
Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ U), dừng bút ở ĐK 2 .
-Giáo viên viết mẫu chữ A trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ A-A vào bảng.
C/ Viết cụm từ ứng dụng : 
-Mẫu chữ từ ứng dụng
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
-Neâu caùch hieåu cuïm töø treân ?
-Giaùo vieân giaûng : Cuïm töø treân yù noùi giaøu coù ôû vuøng thoân queâ.
-Cuïm töø naøy goàm coù maáy tieáng ? Goàm nhöõng tieáng naøo ?
-Ñoä cao cuûa caùc chöõ trong cuïm töø “Ao lieàn ruoäng caû”ø nhö theá naøo ?
-Caùch ñaët daáu thanh nhö theá naøo ?
-Khi vieát chöõ Ao ta noái chöõ A vôùi chöõ o nhö theá naøo?
-Khoaûng caùch giöõa caùc chöõ (tieáng ) nhö theá naøo ?
-Höôùng daãn vieát vôû.
-Chuù yù chænh söûa cho caùc em.
 1 doøng
 2 doøng
 1 doøng
 1 doøng
 2 doøng
3.Cuûng coá : Nhaän xeùt baøi vieát cuûa hoïc sinh
-Noäp vôû theo yeâu caàu.
-2 HS vieát baûng lôùp. Caû lôùp vieát baûng con.
-Chöõ A hoa, Ao lieàn ruoäng caû.
-Chöõ A kieåu 2 côõ vöøa cao 5 li .
-Chöõ A hoa kieåu 2 goàm coù hai neùt laø neùt cong kín vaø neùt moùc ngöôïc phaûi.
-Vaøi em nhaéc laïi.
-Vaøi em nhaéc laïi caùch vieát chöõ A.
-Vieát vaøo baûng con A-A
-Ñoïc : A-A.
-Quan saùt.
-2-3 em ñoïc : Ao lieàn ruoäng caû
-1 em neâu : Ao, vöôøn ruoäng nhieàu lieàn nhau.
-Hoïc sinh nhaéc laïi .
-4 tieáng : Ao, lieàn, ruoäng, caû.
-Chöõ A cao 5 li, chöõ l, g cao 2.5 li, 
chöõ r cao 1.25 li, caùc chöõ coøn laïi cao 1 li.
-Daáu huyeàn ñaët treân chöõ eâ, daáu naëng ñaët döôùi chöõ oâ, daáu hoûi treân chöõ a.
-Neùt cuoái cuûa chöõ A noái vôùi ñöôøng cong cuûa chöõ o.
-Baèng khoaûng caùch vieát 1ù chöõ caùi o.
 	A ( côõ vöøa)
 A (côõ nhoû)
 	Ao (côõ vöøa)
 	Ao (côõ nhoû)
	Ao lieàn ruoäng caû( côõ nhoû)
Môn: Luyện tập viết
Chữ hoa A (Kiểu 2)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Viết đúng chữ hoa A - kiểu 2 theo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả (3 lần).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Mẫu chữ A hoa. Bảng phụ : Ao liền ruộng cả.
 Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định.
2. Höôùng daãn vieát vôû.
-Chuù yù chænh söûa cho caùc em.
 1 doøng
 2 doøng
 1 doøng
 1 doøng
 2 doøng
3.Cuûng coá : Nhaän xeùt baøi vieát cuûa hoïc sinh.
-Khen ngôïi nhöõng em vieát chöõ ñeïp, coù tieán boä. Giaùo duïc tö töôûng.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
 	A ( côõ vöøa)
 A (côõ nhoû)
 	Ao (côõ vöøa)
 	Ao (côõ nhoû)
	Ao lieàn ruoäng caû( côõ nhoû)
Môn : Luyện toán
Các số từ 111 đến 200
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
II/ CHUẨN BỊ :
 Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, các hình chữ nhật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết các số từ 101 ® 110 mà em đã học .
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
- Gắn bảng số 100 và hỏi : Có mấy trăm?
- Gắn thêm một hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi : Có mấy chục và mấy đơn vị ?
-Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
-GV yêu cầu : Chia nhóm thảo luận và giới thiệu tiếp các số 112®115 nêu cách đọc và viết
-Hãy đọc lại các số vừa lập được.
Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành.
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
Vẽ hình biểu diễn tia số.
Bài 2 : Gọi 1 em lên bảng làm bài
-Nhận xét.
Bài 3 :-Gọi 1 em đọc yêu cầu ?
-GV nhắc nhở : Để điền số đúng, trước hết phải thực hiện việc so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó.
-PP hỏi đáp : Viết bảng 123 124 và hỏi : 
-Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 123 và số 124 ?
-Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124?
-Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 ?
-GV nói : Vậy 123 nhỏ hơn 124 hay 124 lớn hơn 123, và viết : 123 123.
-Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại.
-GV đưa ra vấn đề : Một bạn nếu dựa vào vị trí của các số trên tia số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số với nhau, bạn đó nói như thế nào ?
-Dựa vào vị trí các số trên tia số hãy so sánh 155 và 158 ?
-Nhận xét.
3.Củng cố : Em hãy đọc các số từ 111 đến 200.
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
-2 em lên bảng viết các số : 101.102.103.104.105.106.107.108.109.110.
-Lớp viết bảng con.
-Có 1 trăm, 1 em lên bảng viết số 1 vào cột trăm.
-Có 1 chục và 1 đơn vị. Lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
-Vài em đọc một trăm mười một. Viết bảng 111 .
-Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng
-3 em lên bảng : 1 em đọc số, 1 em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số.
-Thảo luận tiếp để tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng từ 118.119.120121.122.127.135 .
-Vài em đọc lại các số vừa lập.
-2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn.
-Quan sát tia số. 1 em lên bảng điền số thích hợp vào tia số. Lớp làm vở.
-HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Điền dấu = vào chỗ trống.
-Làm bài .
-Chữ số hàng trăm cùng là 1.
- Chữ số hàng chục cùng là 2.
- Chữ số hàng đơn vị là : 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3.
-Làm bài 
-Điều đó đúng.
-155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155.
-Vài em đọc từ 111 đến 200
Môn : Luyện toán
Các số từ 111 đến 200
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
II/ CHUẨN BỊ :
 Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, các hình chữ nhật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài tập:
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
- Vẽ hình biểu diễn tia số.
Bài 2 : Gọi 1 em lên bảng làm bài
-Nhận xét.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc yêu cầu ?
-GV nhắc nhở : Để điền số đúng, trước hết phải thực hiện việc so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó.
-PP hỏi đáp : Viết bảng 123 124 và hỏi : 
-Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 123 và số 124 ?
-Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124?
-Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 ?
-GV nói : Vậy 123 nhỏ hơn 124 hay 124 lớn hơn 123, và viết : 123 123.
-Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại.
-GV đưa ra vấn đề : Một bạn nếu dựa vào vị trí của các số trên tia số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số với nhau, bạn đó nói như thế nào ?
-Dựa vào vị trí các số trên tia số hãy so sánh 155 và 158 ?
-Nhận xét.
3.Củng cố : Em hãy đọc các số từ 111 đến 200.
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
-2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn.
-Quan sát tia số. 1 em lên bảng điền số thích hợp vào tia số. Lớp làm vở.
-HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Điền dấu = vào chỗ trống.
-Làm bài .
-Chữ số hàng trăm cùng là 1.
- Chữ số hàng chục cùng là 2.
- Chữ số hàng đơn vị là : 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3.
-Làm bài 
-Điều đó đúng.
-155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155.
-Vài em đọc từ 111 đến 200
Môn: Thủ công
Làm vòng đeo tay (Tiết 1)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Biết cách làm vòng đeo tay.
 - Làm được vòng đeo tay.Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
 * Với HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
 TNTT: Cận thận khi sử dụng kéo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
Trực quan : Mẫu : Đồng hồ đeo tay.
-Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước làm đồng hồ đeo tay.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Biết quan sát nhận xét đúng mẫu cái vòng đeo tay.
- Vật mẫu vòng đeo tay.
- Vòng đeo tay được làm bằng gì ?
-Có mấy màu ?
-GV gợi ý : Muốn có đủ độ dài để làm vòng đeo tay vừa ta phải dán nối các nan giấy.
-GV hướng dẫn các bước.
	Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
	Bước 2 : Dán nối các nan giấy.
	Bước 3 : Gấp các nan giấy.
	Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Làm đồng hồ đeo tay/ tiết 2.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán.
- Nhận xét.
- Làm vòng đeo tay/ tiết1.
-Quan sát.
-Làm bằng giấy.
-Nhiều màu.
 Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
 Bước 2 : Dán nối các nan giấy.
 Bước 3 : Gấp các nan giấy
 Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
-Thực hành làm vòng đeo tay.
-Trưng bày sản phẩm.
-Đem đủ đồ dùng.
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018
Môn: Toán
Các số có ba chữ số
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bộ ô vuông biểu diễn số của GV(hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng.
	400 c 700
	400 c 700
	400 c 700
Xếp các số sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn:300.900.1000.100 xếp lại: ...
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biều diễn 200 và hỏi : có mấy trăm ?
-Tiếp tục gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi : Có mấy chục ?
-Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi : Có mấy đơn vị ?
-Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị ?
-Em hãy đọc số vừa viết ?
-GV viết bảng : 243
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Tiến hành phân tích cách đọc viết nắm được cấu tạo các số còn lại : 235. 310. 240. 411. 205. 252.
-Nhận xét.
Tìm hình biểu diễn số .
-Thực hành : GV đọc số .
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GVhướng dẫn: Chú ý nhìn số, đọc số theo hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc đã liệt kê.
-Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
3. Củng cố : Thi đọc và viết số có 3 chữ số.
-Nhận xét tiết học.
-3 em làm bài.Lớp làm phiếu .
	400 c 700
	400 c 700
	400 c 700
Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn : 100.300.900.1000.
-Các số có ba chữ số.
 -Có 2 trăm.
-1 em nêu : Có 4 chục.
-Có 3 đơn vị.
-1 em lên bảng viết số. Cả lớp viết bảng con : 243.
-Vài em đọc. Đồng thanh “Hai trăm bốn mươi ba”
-Nhiều HS nêu 243 gồm 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị.
-Thảo luận cặp đôi . Từng cặp học sinh phân tích cấu tạo số (mỗi cặp phân tích một số VD 235)
-HS lấy bộ đồ dùng. Tìm hình biểu diễn tương ứng với số GV đọc.
-Bài 2 yêu cầu tìm cách đọc tương ứng với số .
-Làm vở BT : nối số với cách đọc :315-d, 311-c, 322-g, 521-e, 450-b, 405-a.
-Viết số tương ứng với lời đọc. Làm tiếp vào vở BT.
-Chia 2 đội tham gia thi đọc và viết số.
-Ôn cấu tạo số, cách đọc-viết số có 3 chữ số.
Môn: Luyện toán
Các số có ba chữ số
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bộ ô vuông biểu diễn số của GV(hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài tập:
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GVhướng dẫn: Chú ý nhìn số, đọc số theo hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc đã liệt kê.
-Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
3. Củng cố : Thi đọc và viết số có 3 chữ số.
-Nhận xét tiết học.
-Bài 2 yêu cầu tìm cách đọc tương ứng với số .
-Làm vở BT : nối số với cách đọc :315-d, 311-c, 322-g, 521-e, 450-b, 405-a.
-Viết số tương ứng với lời đọc. Làm tiếp vào vở BT.
-Chia 2 đội tham gia thi đọc và viết số.
-Ôn cấu tạo số, cách đọc-viết số có 3 chữ số.
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018
Môn: Toán
So sánh các số có ba chữ số
I/ YÊU CẦU:
Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tư các số (không quá 1000).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình vuông (25cm x 25cm), hình vuông nhỏ, hình chữ nhật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài tập:
Baøi 1 : Yeâu caàu gì ?
Goïi 2 em leân baûng laøm.
Baøi 2: Goïi 1 em neâu yeâu caàu ? 
-Ñeå tìm ñöôïc soá lôùn nhaát ta phaûi laøm gì ?
-GV vieát baûng caùc soá : 624. 671. 578. Em haõy tìm soá lôùn nhaát ?
Baøi 3 : Yeâu caàu HS töï laøm baøi .Nhaän xeùt.
3.Cuûng coá : Nhaän xeùt tieát hoïc.
-So saùnh caùc soá coù 3 chöõ soá vaø ñieàn daáu thích hôïp.
-2 em leân baûng laøm. Lôùp laøm vôû.
-Nhaän xeùt.
-Tìm soá lôùn nhaát vaø khoanh vaøo soá ñoù.
-Phaûi so saùnh caùc soá vôùi nhau.
-HS tìm soá lôùn nhaát : 671 lôùn nhaát vì coù haøng chuïc lôùn 7 > 2
-2 em leân baûng laøm. Lôùp laøm vôû BT.
Môn: Luyện toán
So sánh các số có ba chữ số
I/ YÊU CẦU:
Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tư các số (không quá 1000).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình vuông (25cm x 25cm), hình vuông nhỏ, hình chữ nhật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài tập:
Baøi 1 : Yeâu caàu gì ?
Goïi 2 em leân baûng laøm.
Baøi 2: Goïi 1 em neâu yeâu caàu ? 
-Ñeå tìm ñöôïc soá lôùn nhaát ta phaûi laøm gì ?
-GV vieát baûng caùc soá : 624. 671. 578. Em haõy tìm soá lôùn nhaát ?
Baøi 3 : Yeâu caàu HS töï laøm baøi .Nhaän xeùt.
3.Cuûng coá : Nhaän xeùt tieát hoïc.
-So saùnh caùc soá coù 3 chöõ soá vaø ñieàn daáu thích hôïp.
-2 em leân baûng laøm. Lôùp laøm vôû.
-Nhaän xeùt.
-Tìm soá lôùn nhaát vaø khoanh vaøo soá ñoù.
-Phaûi so saùnh caùc soá vôùi nhau.
-HS tìm soá lôùn nhaát : 671 lôùn nhaát vì coù haøng chuïc lôùn 7 > 2
-2 em leân baûng laøm. Lôùp laøm vôû BT.
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018
Môn: Tập làm văn
Đáp lời chia vui. Nghe và trả lời câu hỏi
I/ YÊU CẦU:
 - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
 - Nghe GV kể, trả lời được cau hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).
 KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Lắng nghe tích cực.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 2-3 cặp HS đối thoại :
-1em nói lời chia vui.
-1em đáp lại lời chúc.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
- Cho 2 em thực hành nói lời chia vui .
-1 bạn cầm bó hoa trao cho 1 bạn
-Theo dõi.
-Em cần nói lời chia vui với thái độ như thế nào ?
-GV nói : Khi nói lời chia vui, lời chúc và đáp lại lời chúc bằng nhiều cách nói khác nhau.
Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
- Cho HS xem tranh minh họa.
- Em nhìn thấy gì trong tranh ?
- Gọi 1 em đọc 4 câu hỏi .
- GV kể chuyện (kể 3 lần) Giọng chậm rãi nhẹ nhàng. Nhấn giọng các từ ngữ : vứt lăn lóc, hết lòng hăm bón, sống lại, nở, thật to, lộng lẫy, niềm vui, cảm động, tỏa hương thơm nồng nàn.
-Kể lần 1 .
-Kể lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh.
-Kể lần 3 : không cần giới thiệu tranh.
-Bảng phụ : Ghi 4 câu hỏi.
- Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ?
-Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ?
-Về sau cây hoa xin trời điều gì ?
-Vì sao trời lại cho hoa có hương vào ban đêm ?
3.Củng cố : 
-Giáo dục tư tưởng 
-Nhận xét tiết học.
-2 em thực hành nói lời lời chia vui :
Chúc mừng bạn được bình chọn là người kể chuyện hay nhất trong tiết học hôm nay.
-Cám ơn bạn, mình vẫn còn phải cố gắng nhiều.
-2 bạn khác tiếp tục hỏi đáp .
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm suy nghĩ về nội dung lời đáp chúc mừng.
-2 em thực hành nói lời chia vui.
-1 bạn cầm bó hoa trao cho 1 bạn
Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi./ Chúc mừng ngày sih của bạn. Mong bạn luôn vui và học giỏi./ mình có bó hoa này tặng bạn nhân ngày sinh nhật. Mong bạn luôn tươi đẹp như những bông hoa.
-1 bạn nhận hoa và nói :
Rất cám ơn bạn./ Cám ơn bạn nhớ ngày sinh nhật của mình./ Cám ơn bạn đã đến dự buổi sinh nhật của mình.
-Chia vui với thái độ vui vẻ, niềm nở.
-Nhiều em thực hành tiếp với tình huống b.c. (SGV/ tr 195)
-Nghe kể chuyện và TLCH.
-Em nhìn thấy cảnh đêm trăng, một ông lão vẻ mặt nhân từ đang chăm sóc cây hoa (được vẽ nhân hóa).
-1 em đọc 4 câu hỏi.
- Theo dõi.
-HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh.
-Nêu nội dung tranh
-3-4 cặp HS hỏi đáp.
-Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng, hết lòng chăm bón cho cây sống lại, nở hoa.
-Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa thật to, và 
lộng lẫy.
-Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
-Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
-Nhiều cặp thực hành đối đáp.
-1-2 em khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
-Làm BT2 vào vở. Tập thực hành đáp lại lời chia vui.
Môn: Toán
Luyện tập
I/ YÊU CẦU:
 - Biết cách đọc, viết các số có 3 chữ số. 
 - Biết so sánh các số có ba chữ số.
 - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng so sánh cá số có 3 chữ số .
567 c 687
318 c 117
833 c 833
724 c 734
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- Các số trong dãy số này là những số như thế nào ?
-Chúng được xếp theo thứ tự như thế nào?
-GV hỏi tiếp : Dãy số bắt đầu từ số nào và kết thúc ở số nào ?
-Chú ý : dãy số ở phần a-b chỉ mở rộng về phía trước.?
-Nhận xét.
Bài 3 : Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-GV gọi học sinh nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng .
Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề .
-PP hỏi đáp : Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết ta phải làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài.
3.Củng cố : Em hãy đọc viết số cấu tạo số so sánh số trong phạm vi 1000 ?
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
-3 em lên bảng so sánh các số có 3 chữ số : 
567 c 687
318 c 117
833 c 833
724 c 734
-Lớp viết bảng con.
-Tự làm bài, đổi vở kiểm tra nhau.
-Điền các số còn thiếu vào chỗ trống.
-4 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
a/Dãy số tròn trăm xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 100 kết thúc là 1000.
b/Dãy số tròn chục xếp theo thứ tự từ bé 
đến lớn, bắt đầu từ 910 kết thúc là 1000
c/Dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ 514 kết thúc là 523.
d/ Dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ 895 kết thúc là 904.
-Vài em đọc lại các dãy số trên.
-Điền dấu =
-2 em lên bảng .Lớp làm vở BT.
-Vài em đọc.
-367 và 278 : Hàng trăm là 3 > 2.
-Vậy 367 > 278
-1 em đọc đề.
a/Viết các số 832. 756. 698. 689 theo thứ tự từ bé đến lớn.
b/Viết các số 798. 789. 987. 879 theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Phải so sánh các số với nhau.
-1 em lên bảng, lớp làm vở BT.
-Vài em đọc : 347. 374. 486. 468.
Môn: Luyện toán
Luyện tập
I/ YÊU CẦU:
 - Biết cách đọc, viết các số có 3 chữ số. 
 - Biết so sánh các số có ba chữ số.
 - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài tập: 
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- Các số trong dãy số này là những số như thế nào ?
-Chúng được xếp theo thứ tự như thế nào?
-GV hỏi tiếp : Dãy số bắt đầu từ số nào và kết thúc ở số nào ?
-Chú ý : dãy số ở phần a-b chỉ mở rộng về phía trước.?
-Nhận xét.
Bài 3 : Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-GV gọi học sinh nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng .
Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề .
-PP hỏi đáp : Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết ta phải làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài.
3.Củng cố : Em hãy đọc viết số cấu tạo số so sánh số trong phạm vi 1000 ?
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
-Tự làm bài, đổi vở kiểm tra nhau.
-Điền các số còn thiếu vào chỗ trống.
-4 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
a/Dãy số tròn trăm xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 100 kết thúc là 1000.
b/Dãy số tròn chục xếp theo thứ tự từ bé 
đến lớn, bắt đầu từ 910 kết thúc là 1000
c/Dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ 514 kết thúc là 523.
d/ Dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ 895 kết thúc là 904.
-Vài em đọc lại các dãy số trên.
-Điền dấu =
-2 em lên bảng .Lớp làm vở BT.
-Vài em đọc.
-367 và 278 : Hàng trăm là 3 > 2.
-Vậy 367 > 278
-1 em đọc đề.
a/Viết các số 832. 756. 698. 689 theo thứ tự từ bé đến lớn.
b/Viết các số 798. 789. 987. 879 theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Phải so sánh các số với nhau.
-1 em lên bảng, lớp làm vở BT.
-Vài em đọc : 347. 374. 486. 468.
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2018
Môn: Tập làm văn
Đáp lời chia vui. Nghe và trả lời câu hỏi
I/ YÊU CẦU:
 - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
 - Nghe GV kể, trả lời được cau hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).
 KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Lắng nghe tích cực.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài tập: Giới thiệu bài.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
- Cho 2 em thực hành nói lời chia vui .
-1 bạn cầm bó hoa trao cho 1 bạn
-Theo dõi.
-Em cần nói lời chia vui với thái độ như thế nào ?
-GV nói : Khi nói lời chia vui, lời chúc và đáp lại lời chúc bằng nhiều cách nói khác nhau.
Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
- Cho HS xem tranh minh họa.
- Em nhìn thấy gì trong tranh ?
- Gọi 1 em đọc 4 câu hỏi .
- GV kể chuyện (kể 3 lần) Giọng chậm rãi nhẹ nhàng. Nhấn giọng các từ ngữ : vứt lăn lóc, hết lòng hăm bón, sống lại, nở, thật to, lộng lẫy, niềm vui, cảm động, tỏa hương thơm nồng nàn.
-Kể lần 1 .
-Kể lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh.
-Kể lần 3 : không cần giới thiệu tranh.
-Bảng phụ : Ghi 4 câu hỏi.
- Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ?
-Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ?
-Về sau cây hoa xin trời điều gì ?
-Vì sao trời lại cho hoa có hương vào ban đêm ?
3.Củng cố : 
-Nhận xét tiết học.
-1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm suy nghĩ về nội dung lời đáp chúc mừng.
-2 em thực hành nói lời chia vui.
-1 bạn cầm bó hoa trao cho 1 bạn
Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi./ Chúc mừng ngày sih của bạn. Mong bạn luôn vui và học giỏi./ mình có bó hoa này tặng bạn nhân ngày sinh nhật. Mong bạn luôn tươi đẹp như những bông hoa.
-1 bạn nhận hoa và nói :
Rất cám ơn bạn./ Cám ơn bạn nhớ ngày sinh nhật của mình./ Cám ơn bạn đã đến dự buổi sinh nhật của mình.
-Chia vui với thái độ vui vẻ, niềm nở.
-Nhiều em thực hành tiếp với tình huống b.c. (SGV/ tr 195)
-Nghe kể chuyện và TLCH.
-Em nhìn thấy cảnh đêm trăng, một ông lão vẻ mặt nhân từ đang chăm sóc cây hoa (được vẽ nhân hóa).
-1 em đọc 4 câu hỏi.
- Theo dõi.
-HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh.
-Nêu nội dung tranh
-3-4 cặp HS hỏi đáp.
-Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng, hết lòng chăm bón cho cây sống lại, nở hoa.
-Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa thật to, và 
lộng lẫy.
-Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
-Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
-Nhiều cặp thực hành đối đáp.
-1-2 em khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
Môn: Toán 
Mét 
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Biết mét là đơn vị đo đọ dài, biết đọc,viết kí hiệu đơn vị mét. 
 - Biết được mối quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét.
 - Biết ưowcs lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Thước mét. Một sợi dây dài khoảng 3m.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết các số có 3 chữ số em đã học .
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Đưa ra 1 thước mét, chỉ cho HS thấy vạch 0, vạch 100 và giới thiệu : Độ dài từ 0 đến 100 là 1 mét.
-GV vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới thiệu : Đoạn thẳng này dài 1m.
-Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là “m”.
-Viết m.
- Gọi 1 em lên bảng thực hành đo độ dài 1m bằng thước loại 1 dm.
- Đoạn thẳng trên dài mấy dm ?
-Giới thiệu 1m bằng 10 dm.
-Viết bảng : 1m = 10 dm
-Hãy quan sát thước mét và cho biết 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimét ?
-Nêu 1 mét bằng 100 xăngtimét . 
-Viết bảng 1m = 100 cm
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Viết bảng 1m = .. cm và hỏi Điền số nào vào chỗ trống ? Vì sao ?
-Nhận xét.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-Các phép tính trong bài có gì đặc biệt ?
-Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo độ dài , chúng ta thực hiện như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 4 Yêu cầu gì ?
-GV truyền đạt : Muốn điền đúng, cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần .
-Quan sát và so sánh sột cờ với 10m và 10 cm?
-Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ?
-Vậy cần điền vào chỗ trống chữ gì ?
-Nhận xét.
3.Củng cố : Mét là đơn vị dùng làm gì, mét viết tắt là gì ?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
-2 em lên bảng viết các số : 211.212.213.214.215.216.217.218.219.220.
-Lớp viết bảng con.
-Mét
-Theo dõi.
-HS đọc : Độ dài từ 0 đến 100 là 1 mét
-Đoạn thẳng này dài 1m.
-Vài em đọc : Mét là đơn vịđo độ dài, mét viết tắt là “m”. 
-1 em lên bảng thực hành đo độ dài 1m bằng thước loại 1 dm.
-Dài 10 dm.
-HS đọc : 1m bằng 10 dm.
-Quan sát và trả lời 1 mét = 100 cm.
-HS đọc 1m = 100 cm.
-Nhiều em đọc phần bài học.
-Điền số thích hợp vào chỗ trống .
-Điền số 100 vì 1m = 100 cm.
- Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn.
-1 em đọc đề.
-Đây là các phép tính với các đơn vị đo độ dài mét.
-Ta thực hiện như với số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả.
-2 em lên bảng .Lớp làm vở BT .
-Điền cm hoặc m vào chỗ trống .
-Hình dung cột cờ trong sân trường
-Cột cờ cao khoảng 10m.
-Điền chữ m.
- 1 em làm bài trước lớp. Lớp làm vở BT.
-Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là m.
Môn: Toán 
Mét 
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Biết mét là đơn vị đo đọ dài, biết đọc,viết kí hiệu đơn vị mét. 
 - Biết được mối quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét.
 - Biết ưowcs lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Thước mét. Một sợi dây dài khoảng 3m.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài tập:
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Viết bảng 1m = .. cm và hỏi Điền số nào vào chỗ trống ? Vì sao ?
-Nhận xét.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-Các phép tính trong bài có gì đặc biệt ?
-Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo độ dài , chúng ta thực hiện như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 4 Yêu cầu gì ?
-GV truyền đạt : Muốn điền đúng, cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần .
-Quan sát và so sánh sột cờ với 10m và 10 cm?
-Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ?
-Vậy cần điền vào chỗ trống chữ gì ?
-Nhận xét.
3.Củng cố : Mét là đơn vị dùng làm gì, mét viết tắt là gì ?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống .
- Điền số 100 vì 1m = 100 cm.
- Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn.
-1 em đọc đề.
-Đây là các phép tính với các đơn vị đo độ dài mét.
-Ta thực hiện như với số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả.
-2 em lên bảng .Lớp làm vở BT .
-Điền cm hoặc m vào chỗ trống .
-Hình dung cột cờ trong sân trường
-Cột cờ cao khoảng 10m.
-Điền chữ m.
- 1 em làm bài trước lớp. Lớp làm vở BT.
-Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là m.
PHÒNG GD& ĐT ĐẦM DƠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH TÂN ĐIỀN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 TỔ 2 
LỊCH BÁO GIẢNG
	TUẦN LỄ THỨ : 30 (TỪ NGÀY 16/4 ĐẾN NGÀY 20/4)
Thứ, ngày
Tiết TKB
Môn
Tên bài
Hai
16/4
1
Tập viết
Ôn chữ hoa M (kiểu 2)
2
L.Tập viết
ổn chữ hoa M (kiểu 2)
3
Toán
Ki – lô – mét
4
L.Toán
Ki – lô – mét
5
Thủ công
Làm vòng đeo tay (T2)
Ba
17/4
1
Toán
Mi – li mét
2
L.Toán
Mi – li – mét
Tư
18/4
1
Toán
Luyện tập
2
L.Toán
Luyện tập
Năm
19/4
1
TLV
Nghe – Trả lời câu hỏi
2
Toán
Viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
3
L.Toán
Viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
Sáu
20/4
1
TLV
Nghe – Trả lời câu hỏi
2
Toán
Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
3
L.Toán
Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
Tổ Phó GVBM	
 Huỳnh Lê Đào Tuấn Khanh
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2018
Môn: Tập viết
Chữ hoa M (kiểu 2)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 -Viết đúng chữ hoa M - kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_293031_dao_tuan_khanh.doc